Ông Nguyễn Xuân Cường, Phó Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam.
Tại Hội thảo “Chuyển đổi số trong lĩnh vực truyền hình và dịch vụ nội dung số - Kinh nghiệm quốc tế và góp ý cho xây dựng pháp luật đối với Việt Nam” tổ chức tại Hà Nội vào sáng 14/5/2019, ông Trần Văn Úy, Chủ tịch Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam (VNPayTV), Tổng giám đốc Truyền hình cáp SCTV cho rằng, các nhà cung cấp dịch vụ OTT xuyên biên giới vào Việt Nam đang trốn 3 loại thuế. Cụ thể là họ không nộp thuế nhà thầu, không nộp thuế nhập khẩu, đối với các quảng cáo mà họ cài sẵn trên nội dung còn trốn cả thuế VAT tại Việt Nam.
“Họ cung cấp dịch vụ vào Việt Nam, thu tiền ở Việt Nam nhưng lại đang lách luật và trốn 3 lần thuế”, Tổng giám đốc SCTV cho hay.
![]() |
Ông Trần Văn Úy, Chủ tịch VNPayTV , Tổng giám đốc SCTV phát biểu tại Hội thảo sáng ngày 14/5/2019. |
Cũng theo Tổng giám đốc SCTV, trong khi các doanh nghiệp truyền hình của Việt Nam khi nhập khẩu một nội dung, mua bản quyền để phát sóng đều phải đóng thuế, khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng cũng nộp thuế. Netflix bán dịch vụ vào Việt Nam thu 220.000 – 260.000 đồng/thuê bao, nhưng lại không nộp thuế, không chịu sự kiểm duyệt nội dung, như vậy hoàn toàn là không công bằng. Trong khi các nhà mạng viễn thông của Việt Nam đã làm sẵn hạ tầng mạng, giống như làm sẵn “đường xá” cho các OTT nước ngoài, các đơn vị này chỉ việc bán hàng vào thị trường Việt Nam rồi thu tiền mà không chịu nộp thuế, không chịu sự kiểm duyệt nội dung. Với một chương trình OTT có cài sẵn quảng cáo của Heineken chẳng hạn, khi họ phát vào Việt Nam, người Việt Nam phải xem những quảng cáo này, bia Heineken bán ào ào ở Việt Nam nhưng Việt Nam cũng không thu được đồng thuế nào từ các quảng cáo này.
"Đối với Các đơn vị truyền hình trong nước, khi đưa 1 video lên OTT cũng phải kiểm duyệt từng câu, từng chữ, từng dấm chấm, dấu phẩy, nhưng hiện nay trên OTT xuyên biên giới hạng ngàn, hàng vạn bộ phim của nước ngoài cung cấp vào Việt Nam lại không phải kiểm duyệt, không phải nộp thuế, trong khi nội dung trên đó đầy sự nhạy cảm về văn hóa, thuần phong mỹ tục", ông Trần Văn Úy phát biểu.
![]() |
Ông Nguyễn Ngọc Lanh, Phó Giám đốc VTC Digital. |
Sau khi tin tức này được công bố, cổ phiếu Paytm – dịch vụ cho vay kỹ thuật số hàng đầu Ấn Độ - đã tăng vọt. Trong số các ứng dụng cho vay bị cấm có những đối thủ của Paytm như LazyPay của PayU.
Ngày 6/2, tờ Economic Times đưa tin chính phủ đã chặn nhiều ứng dụng cho vay và dịch vụ khác liên quan đến Trung Quốc. Trước đó vài ngày, Paytm báo cáo khoản lỗ thấp hơn.
Trong email gửi Bloomberg, PayU cho biết do một số hoàn cảnh không thể tránh khỏi, website và ứng dụng của công ty không thể truy cập từ một số nhà cung cấp dịch vụ Internet.
Từ sau cuộc đụng độ tại biên giới hai nước năm 2020, chính quyền Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã chặn nhiều hãng công nghệ lớn của Trung Quốc. Nước này cấm hàng trăm dịch vụ, bao gồm WeChat của Tencent, TikTok của ByteDance. Ngân hàng Trung ương cũng siết chặt quy định cho vay kỹ thuật số sau khi phát hiện một số ứng dụng vi phạm các tiêu chuẩn và quấy rối người dùng.
Ngoài ra, Ấn Độ còn 'kìm cương' doanh nghiệp Trung Quốc trong các lĩnh vực khác. Chẳng hạn, họ cân nhắc cấm các nhà sản xuất smartphone Đại lục bán thiết bị dưới 12.000 rupee (khoảng 3,4 triệu đồng) để hỗ trợ ngành công nghiệp nội địa. Động thái sẽ ảnh hưởng lớn đến những thương hiệu như Xiaomi.
(Theo Bloomberg)
Với tinh thần “Lá lành đùng lá rách”, “Thương người như thể thương thân”, sáng ngày 14/1/2014, ông Nguyễn Duy Khuyến, Bí thư Đảng ủy, Tổng Giám đốc, ông Vũ Xuân Hồng, Chủ tịch Công đoàn Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao dẫn đầu đoàn cán bộ ủng hộ 200 triệu đồng cho Quỹ vì người nghèo tỉnh Phú Thọ thông qua Ủy Ban MTTQ tỉnh. Tiếp đoàn có ông Trần Phù Tiêu, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Phú Thọ.
![]() |
Trao tiền cho MTTQ tỉnh. |
Là một đạo lý tốt đẹp, là nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, tinh thần ấy, nét đẹp ấy được thể hiện bằng nhiều việc làm và nội dung rất cụ thể thông qua các chương trình giảm nghèo, xóa nhà tạm, hỗ trợ các điều kiện để giúp người nghèo vươn lên, ổn định cuộc sống, hòa nhập với cộng đồng.
Trong năm 2013 Công ty đã giành một phần phúc lợi trên 12 tỷ đồng để ủng hộ, giúp đỡ các chương trình an sinh xã hội, đặc biệt với quê hương Phú Thọ. Công ty đã đầu tư, tu bổ các Nghĩa trang liệt sỹ, Trường học, xây dựng Nhà văn hóa, Bệnh viện, hỗ trợ người nghèo…Riêng trong dịp tết Nguyên đán 2014 này, Công ty đã giành 500 triệu đồng tặng quà cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn trong xã hội (trong đó 200 triệu đồng cho quỹ người nghèo tỉnh Phú Thọ) nhằm giúp cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn có một cái tết vui vẻ, ấm cúng.
Đây là trách nhiệm xã hội cao cả của các doanh nghiệp nói chung, của Công ty Cổ Phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao nói riêng, sớm đưa tỉnh Phú Thọ trở thành địa phương phát triển.
Nguyễn Thêm
" alt=""/>Ủng hộ 200 triệu quỹ “Vì người nghèo” tỉnh Phú Thọ