Theễnthuếnhậpkhẩulinhkiệnphụcvụsảnxuấtphầnmềmnộidungsốlich la ligao Chinhphu.vn, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 134/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, trong đó có quy định miễn thuế nhập khẩu đối với nhiều mặt hàng.
Miễn thuế nhập khẩu linh kiện phục vụ sản xuất phần mềm, nội dung số
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu -
Tổng giám đốc Norah bà Trương Huệ Vân còn được biết đến là vợ nam ca sĩ Thanh Bùi
CTCP Thiết kế và Trang trí Nội thất Norahtrong 2 ngày 26-27/12/2018 liên tiếp phát hành 2 lô trái phiếu đều có kỳ hạn 5 năm với tổng khối lượng 3.500 tỷ đồng, trong đó lô NORAH-2018.12 có giá trị 3.000 tỷ đồng và lô NORAH-2018.12.1 là 500 tỷ đồng.
Tìm hiểu cho thấy Norah được thành lập năm 2008, với ngành nghề hoạt động chính là "Hoàn thiện công trình xây dựng". Ngày 26/12/2018, đồng thời với đợt phát hành trái phiếu thứ nhất, Norah tiến hành tăng vốn điều lệ từ 200 tỷ đồng lên 1.200 tỷ đồng - con số không mấy phổ biến với các doanh nghiệp thiết kế nội thất thông thường.
Trong một mẩu tin tuyển dụng, Norah giới thiệu chuyên về xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng và trang trí nội thất, xây dựng cầu đường, thuỷ lợi, tư vấn thiết kế, tư vấn đấu thầu, kinh doanh địa ốc; hiện đang chủ trì thi công các công trình lớn như Vincom, New Pearl, Golden, Winsor...
Khoản vốn nghìn tỷ, cùng lô trái phiếu "khủng" 3.500 tỷ đồng không khỏi gợi tới băn khoăn Norah là ông lớn nào trong ngành thiết kế, họ sản xuất, kinh doanh gì, và quan trọng hơn, doanh nghiệp này thuộc sở hữu của ai?! Biết rằng trong nửa đầu năm 2019, NORAH đã trả tới 187 tỷ đồng tiền lãi cho các khoản vay bằng trái phiếu.
Những câu hỏi này phần nào được giải đáp nếu đi sâu vào cơ cấu cổ đông sáng lập của Norah, gồm bà Đặng Trịnh Thanh Phương (60%) và 2 nhà đầu tư người Hoa là ông Trương Lập Hưng(20%) và bà Trương Huệ Vân(20%). Đây đều là các mắt xích quan trọng trong hệ thống Tập đoàn Vạn Thịnh Phát của nữ doanh nhân Trương Mỹ Lan.
Hiện nay, đứng tên Chủ tịch HĐQT Norah là một doanh nhân người Hoa khác, ông Quách Hèn Phiêu, trong khi bà Trương Huệ Vân là Tổng giám đốc.
Không rõ đối tác nào đã mua 3.500 tỷ đồng trái phiếu, cũng như mục đích của khoản vay này, nhưng chắc hẳn kế hoạch kinh doanh phải rất tiềm năng và đối tác cho vay cũng phải đặc biệt tin tưởng Norah, bởi lô trái phiếu có giá trị gấp gần 3 lần vốn điều lệ của Norah và là rất lớn đối với bất cứ một ngân hàng thương mại nào.
Vài năm trở lại đây, trong bối cảnh tín dụng bất động sản đang ngày càng bị siết chặt, các thành viên trong "hệ sinh thái" Vạn Thịnh Phát đang đẩy mạnh vay nợ thông qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
CTCP Bông Sen- chủ sở hữu tổ hợp Daeha Center tại Hà Nội và dự án tháp Saigon One ở TP.HCM vừa qua đã phát hành thành công 400 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 1 năm, lãi suất 12%/năm. Trước đó, tháng 8/2017, doanh nghiệp có vốn lên tới 4.777 tỷ đồng cũng chào bán lô trái phiếu 6.000 tỷ đồng kỳ hạn 2 năm.
Gần đây hơn, ngày 26/7/2019, CTCP Đầu tư Phát triển Phú Châuđã bán thành công 800 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 3 năm, được tư vấn phát hành bởi CTCP Chứng khoán Tân Việt (TVSI) và được bảo lãnh thanh toán toàn bộ gốc và lãi bởi Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
Thông tin về lô trái phiếu có mã ADC-2018.09
Đáng chú ý nhất phải kể đến trường hợp CTCP Tập đoàn Đầu tư An Đông- khi thành viên Tập đoàn Vạn Thịnh Phát hồi tháng 9/2018 chào bán 17.000 tỷ đồng trái phiếu (mã ADC-2018.09) thông qua đối tác quen thuộc - TVSI. Điều đặc biệt là lô trái phiếu khổng lồ này không có tài sản đảm bảo và không có bảo lãnh thanh toán, đồng nghĩa với rủi ro rất lớn cho nhà đầu tư.
TVSI sau đó không công bố kết quả đợt phát hành. Tuy nhiên theo thông tin của Nhadautu.vn, An Đông đã bán được 11.969 tỷ đồng trái phiếu (mã ADC-2018.09) ngày 10/9/2018. Cùng trong ngày này, 3.000 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 5 năm mã ADC-2018-09.1 cũng được bán hết.
Tới đầu năm 2019, chính xác là ngày 22/1, An Đông tiếp tục bán thành công lô 10.000 tỷ đồng (mã ADC-2019.01), đẩy dư nợ trái phiếu (đều có kỳ hạn 5 năm) lên tới gần 25.000 tỷ đồng.
Nếu cộng số học những trường hợp vừa để cập ở trên, các doanh nghiệp có liên hệ tới Tập đoàn Vạn Thịnh Phát chỉ trong 2 năm qua đã phát hành gần 36.000 tỷ đồng mệnh giá trái phiếu - tương đương tổng tài sản của một ngân hàng thương mại cỡ nhỏ hiện nay! Dĩ nhiên đây mới là thống kê chưa đầy đủ và có thể thay đổi, giảm đi hoặc tiếp tục tăng nhanh trong thời gian tới.
Bộ đôi doanh nhân 8x Trương Lập Hưng (SN 1986) và Trương Huệ Vân (SN 1988) hiện đứng tên và điều hành gần 30 công ty trong "hệ sinh thái" Vạn Thịnh Phát với tổng vốn hàng chục nghìn tỷ đồng.
Theo Nhà đầu tư
Siêu dự án 6 tỷ USD của Vạn Thịnh Phát được điều chỉnh hệ số giá đất
UBND TP.HCM vừa phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất để tính bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong dự án Khu công viên Mũi Đèn Đỏ và Khu nhà ở đô thị Saigon Peninsula tại phường Phú Thuận, quận 7.
"> Đằng sau khoản nợ 3.500 tỷ của một công ty thiết kế nội thất -
Doanh thu từ roaming trên toàn thế giới sẽ đạt 41 tỷ USD vào năm 2024Ảnh minh họa: Internet
Chuyển vùng di động (roaming) cho phép khách hàng của một nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng mạng của nhà cung cấp khác khi mạng hiện tại của họ không khả dụng. Do đó, các nhà mạng di động phải linh hoạt trong việc đưa ra các dịch vụ thông tin di động mới để đáp ứng các nhu cầu của khách hàng.
Trong 5 năm tới, các nhà khai thác mạng di động phải đảm bảo họ có thể cung cấp dịch vụ 5G mới cho các thuê bao khi chuyển vùng khỏi mạng hiện tại. Tuy nhiên, phần lớn các nhà cung cấp sẽ triển khai các dịch vụ thông qua các liên minh của các gói song phương tiểu vùng để tăng quyền truy cập vào các mạng khác.
Theo nghiên cứu thị trường mới nhất của công ty nghiên cứu thị trường Juniper Research, số lượng thuê bao chuyển vùng toàn cầu sẽ đạt 1,1 tỷ vào năm 2024, tăng từ 900 triệu thuê bao trong năm 2020. Điều này thể hiện mức tăng trưởng 28% trong 4 năm tới.
Nghiên cứu mới dự báo mô hình chuyển vùng sẽ rất quan trọng để giảm thiểu các mối đe dọa từ lưu lượng dữ liệu cao được tạo ra bởi các công nghệ mới nổi như 5G và dịch vụ truyền thông đa phương tiện (RCS).
Chuyển vùng liên quan đến việc các nhà khai thác hình thành các thỏa thuận song phương bảo đảm việc sử dụng các mạng di động của nhau cho các thuê bao. Các thỏa thuận bao gồm các chi phí thỏa thuận trước và sử dụng hợp lý các dịch vụ thoại, tin nhắn văn bản và dữ liệu trong khi chuyển vùng.
"> -
Bộ Y tế nêu lý do Việt Nam chưa nên coi Covid-19 là bệnh đặc hữu
Theo Bộ Y tế, dịch bệnh vẫn đang trong giai đoạn chuyển tiếp giữa giai đoạn đại dịch sang giai đoạn “bệnh lưu hành”.
"> Đề xuất F0, F1 có thể đi làm trong thời gian cách ly