当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo phạt góc Macarthur vs WS Wanderers, 15h45 ngày 12/3 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Phát thanh viên Triều Tiên ngày càng trẻ đẹp" alt="Nữ MC truyền hình lừng danh nhất Triều Tiên"/>
Chủ đề của cuộc thi Viết thư UPU lần 52 là “Tưởng tượng em là một siêu anh hùng mang sứ mệnh làm cho mọi con đường trên thế giới an toàn hơn với trẻ em. Hãy viết thư cho ai đó để nói về sức mạnh siêu phàm giúp em hoàn thành sứ mệnh của mình”.
Bà Trần Thanh Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ TT&TT, Phó trưởng Ban tổ chức cuộc thi cho biết, chủ đề cuộc thi năm nay gắn với chương trình hành động của Liên hợp quốc thập niên thứ hai về cải thiện an toàn giao thông đường bộ. Đây cũng là vấn đề lớn có liên quan trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày của trẻ em.
“Cuộc thi là dịp để các em học sinh tìm hiểu kỹ hơn về Luật An toàn giao thông đường bộ của nước ta. Đặc biệt, các em cần liên hệ với những kiến thức thực tế trong quá trình tham gia giao thông đường bộ liên quan đến trẻ em, nhận diện những vấn đề giao thông không an toàn ảnh hưởng đến trẻ em, đưa ra những hành động cụ thể và giải pháp khắc phục những vấn đề đó”, bà Trần Thanh Hà cho hay.
Nhấn mạnh chủ đề cuộc thi năm nay rất thiết thực, quan trọng, gắn với đời sống hàng ngày của mọi người, ông Nguyễn Tuấn Thanh, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Bình Định yêu cầu ngành giáo dục địa phương, đặc biệt là các bậc phụ huynh quan tâm, coi đây là 1 trong những hoạt động có ý nghĩa trong việc giáo dục con em mình.
Theo thể lệ, tại Việt Nam, cuộc thi Viết thư quốc tế UPU dành cho học sinh từ 9 đến 15 tuổi. Bài dự thi dài không quá 800 từ, bắt buộc viết tay trên 1 mặt giấy và cho vào phong bì có dán tem, gửi thường qua đường Bưu điện. Thời gian nhận bài dự thi kéo dài từ ngày 10/1/2023 đến 15/3/2023 (tính theo dấu Bưu điện). Nơi nhận bài là Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng, số 5, phố Hòa Mã, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội - 11611.
Bên cạnh việc lưu ý các em học sinh cần đọc kỹ thể lệ, đại diện Ban giám khảo cuộc thi cũng hướng dẫn các thí sinh một số điểm quan trọng, cụ thể là: bức thư viết dưới dạng văn xuôi và phải theo đúng thể thức của một bức thư, với phần đầu thư có thời gian, địa điểm viết thư, đối tượng gửi thư, lý do viết thư; phần nội dung thư chuyển tải toàn bộ chủ đề bức thư; và phần cuối thư là những thông điệp được người viết gửi gắm, có lời chào tạm biệt và ký tên người viết.
“Một bức thư tham gia cuộc thi Viết thư quốc tế UPU không phải là bức thư thông thường, mà là một bức thư văn học, một bức thư có sự sáng tạo và cảm xúc để tạo nên sự khác biệt. Các em là tác giả của bức thư, nên phải chủ động trong cách trình bày suy nghĩ, cảm xúc của mình và cố gắng diễn đạt vấn đề một cách thuyết phục nhất”, đại diện Ban giám khảo lưu ý thêm.
Cũng tại sự kiện, Ban tổ chức đã trao giải Khuyến khích quốc tế cuộc thi Viết thư quốc tế UPU lần thứ 51 - năm 2022 cho em Nguyễn Bình Nguyên, lớp 9A1, trường THCS Nguyễn Tri Phương, quận Ba Đình, TP. Hà Nội. Đây là lần thứ 17 học sinh Việt Nam đoạt giải quốc tế sau 34 năm tham gia.
" alt="Phát động cuộc thi Viết thư quốc tế UPU lần 52 chủ đề về giao thông đường bộ"/>Phát động cuộc thi Viết thư quốc tế UPU lần 52 chủ đề về giao thông đường bộ
Trải lòng của cô giáo bắt học sinh ngậm bút
Giáo viên bị đuổi việc vì cho học sinh 0 điểm
Cô giáo bắt học sinh lớp 1 ngậm bút để giữ trật tự
Xác nhận với VietNamNet, ông Nguyễn Thanh Thủy, Trưởng phòng GD-ĐT quận Gò Vấp, TPHCM, cho biết sau khi nhận được tin phản ánh từ báo chí về việc thầy giáo Nguyễn Phú Quốc có hành động bạo lực như tát vào mặt, đá vào mông học sinh, Phòng đã xác minh sự việc đồng thời đỉnh chỉ công tác của thầy Quốc.
Thầy giáo Trường tiểu học Lương Thế Vinh tát vào mặt học sinh (Ảnh: ND) |
Ông Thủy thông tin, thầy giáo Nguyễn Phú Quốc sinh năm 1969, có thời gian công tác trong ngành giáo dục khá lâu. Thầy Quốc được đánh giá có năng lực lực giảng dạy môn Toán.
“Nhưng thầy Quốc đã có hành động không thể chấp nhận. Ngành giáo dục có những hiện tượng như vậy thật đáng buồn” - ông Thủy bộc bạch và cho hay, sau quyết định đình chỉ công tác, sắp tới Phòng GD-ĐT sẽ họp và có phương án kỷ luật thầy giáo này.
Trưởng phòng GD-ĐT Gò Vấp cũng cho biết sáng nay (ngày 2/10), trong cuộc họp giao ban với hiệu trưởng các trường mầm non, tiểu học, THCS trên địa bàn, ông đã nhắc nhở các hiệu trưởng phải quán triệt giáo viên, không để sự việc tương tự xảy ra thêm một lần nào nữa.
Trước đó, một phụ huynh lớp 5/2 trường Tiểu học Lương Thế Vinh, quận Gò Vấp phản ánh lên báo chí việc con của bà bị thầy giáo Nguyễn Phú Quốc tát vào mặt.
Vị phụ huynh này cho biết sau khi bị bệnh phải nghỉ học, con bà đã trở lại trường nhưng lúc về nhà thì khóc. Bà gặng hỏi thì được biết cháu bị thầy Quốc tát vào mặt do không làm bài tập. Gia đình phải động viên cháu mới tiếp tục đi học.
Lê Huyền
" alt="Đình chỉ thầy giáo tiểu học vì tát vào mặt học sinh"/>Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt
Diễn viên Thành Tài (Đoàn Minh Tài) đã chia sẻ dòng thư xúc động gửi mẹ nuôi là bà Ngô Kim Thanh - Bác sĩ chuyên khoa II - Bệnh viện Chợ Rẫy - hiện đang điều trị bệnh nhân F0 mắc Covid tại Bệnh viện dã chiến Thu Dung, Thủ Đức.
Diễn viên Đoàn Minh Tài và mẹ (giữa) |
Anh viết: "Đã hơn một tuần trôi qua, mẹ vẫn miệt mài cùng với đội ngũ y bác sĩ điều trị cho bệnh nhân Covid. Con biết cả tuần rồi mẹ không ngủ được, bệnh của mẹ lại trở nặng hơn: ho nhiều, chân bị giãn tĩnh mạch sâu,..
Con biết mẹ đang nhớ nhà, nhớ các con và đang rất mệt, áp lực khi phải làm việc trong môi trường lây nhiễm cao, bệnh nhân ngày càng đông nhưng không bao giờ mẹ than vãn bất cứ điều gì, lúc nào cũng cười, tinh thần luôn lạc quan, lúc nào cũng muốn làm những điều tốt nhất cho bệnh nhân để họ mau khỏi bệnh và về với gia đình, lo cho những người thân xung quanh mình, lo cho ba cùng hai con ở nhà.
Mẹ chưa bao giờ lo cho mẹ, ngay cả uống thuốc mỗi ngày mẹ cũng không nhớ vì những việc chen ngang: bệnh nhân đang thiếu đồ ăn, thiếu đồ dùng hay có một F0 đang trở nặng phải chuyển viện…. Biết nói làm sao hết những gì mà mẹ đã cống hiến, những khổ cực mà mẹ phải trải qua giai đoạn khó khăn này. Giờ con chỉ biết cầu nguyện cho mẹ luôn được bình an, bớt ho, chân đỡ đau, luôn khoẻ mạnh để chăm lo cho bệnh nhân".
Cuối chia sẻ, nam diễn viên cầu mong các bệnh nhân F0 sớm khỏe mạnh để xuất viện, để mẹ anh cùng các y bác sĩ đỡ vất vả hơn và sớm được về với gia đình. Anh chúc các y bác sĩ luôn khoẻ mạnh, không ai bị nhiễm bệnh và hoàn thành tốt công việc.
Trao đổi với VietNamNet, nam diễn viên cho biết khối lượng công việc của bác sĩ Kim Thanh khá lớn do số lượng bệnh nhân đông hơn đội ngũ y bác sĩ và tình nguyện viên rất nhiều. Ngoài việc chăm sóc và quản lý bệnh nhân, mẹ anh phải phụ giúp việc vận chuyển lương thực và đồ dùng sinh hoạt cho các bệnh nhân, ban đêm phải chia ca ra trực.
Anh cho biết thêm, các y bác sĩ tại nơi mẹ nuôi đang làm việc gặp không ít khó khăn như thiếu đồ bảo hộ, thuốc, vật dụng y tế và đang chờ nguồn cung cấp. Bác sĩ Thanh hầu như có rất ít thời gian nghỉ ngơi, chưa kể việc sinh hoạt, giặt giũ phải tự lo.
"Khi đem đồ sinh hoạt cá nhân lên cho mẹ, tôi cảm thấy nghẹn ngào vì không được ôm, hôn mẹ mà phải đứng nhìn mẹ từ xa để đảm bảo khoảng cách an toàn", nam diễn viên xúc động nói.
Đ.N - Tâm Như
Nữ diễn viên đưa con trai vào khu cách ly khi bé bị nhiễm Covid-19. Vài ngày sau, cô cũng được thông báo đã mắc bệnh.
" alt="Diễn viên Thành Tài viết thư xúc động gửi mẹ bác sĩ đang trong tâm dịch"/>Diễn viên Thành Tài viết thư xúc động gửi mẹ bác sĩ đang trong tâm dịch
- Năm 2022 có ý nghĩa như thế nào với Đức Bảo?
Năm qua, tôi khá thành công khi được công nhận, trao cơ hội, được thử thách, học hỏi và đặc biệt là được đi nhiều, kết nối nhiều hơn.
Liên tục có mặt tại những chương trình, sự kiện lớn trong nước lẫn quốc tế có thể coi là những đặc ân hiếm có đối với người MC/BTV như tôi, giúp tôi được đánh giá, công nhận nhiều hơn cả về từ phía khán giả và giới chuyên môn. Đó là nguồn động lực lớn sau 10 năm làm nghề và tôi thăng hoa hơn mỗi lần cầm mic trên sân khấu.
Với người làm truyền hình, đôi khi bạn sẽ mất nhiều quỹ thời gian cho gia đình. Tôi luôn tìm cách cân bằng, bà xã luôn ủng hộ để tôi chuyên tâm công việc. Tôi cũng không để ý nhiều những cái mất khác bởi tôi cho nó thành kinh nghiệm để sau này gặp phải sẽ xử lý tốt hơn. Như vậy, tôi "lời" thêm được nhiều bài học rồi.
- Hình như với Đức Bảo, câu "Thời tới cản không kịp" đang rất đúng?
Nói vậy cũng được, nhưng câu “Có công mài sắt, có ngày nên kim”có vẻ hợp hơn. Những gì khán giả thấy hôm nay là thành quả 10 năm lao động nghiêm túc của tôi. Sau mỗi cơ hội, tôi hiểu cần làm gì để hoàn thành và để lại dấu ấn.
Tôi vốn tốt nghiệp để trở thành kỹ sư viễn thông, có được sự công nhận của khán giả truyền thông - truyền hình không dễ dàng, may mắn là tôi được trao cơ hội thể hiện khả năng. Nhưng “gặp thời” thôi thì chưa đủ, với mỗi sự kiện, chương trình, tôi đều nghiêm túc chuẩn bị và nghiêm khắc với bản thân. Đó có thể là lý do tôi được giao trọng trách dẫn dắt những sự kiện quan trọng.
- Anh có dự định nghỉ ngơi hoàn toàn bên gia đình dịp Tết Nguyên đán?
Truyền hình là ngành khi người ta nghỉ thì mình làm việc, đặc biệt nhu cầu tin tức, giải trí của khán giả càng cao hơn trong những dịp lễ Tết. Với người làm truyền hình, bận rộn nhất có lẽ là khoảng thời gian trước Tết, chúng tôi hoạt động 200% công suất để kịp bài vở, thường là những bài “bom tấn” tốn nhiều công sức nhất, và cũng làm để có “lương khô” phát sóng trong Tết.
Năm nay, tôi được giao nhiệm vụ dẫn chương trình đón giao thừa, chào năm mới ở hồ Hoàn Kiếm. Sau đó, tôi sẽ nghỉ ngơi, dành thời gian cho gia đình. Mọi người thường có nhiều hoạt động vui chơi Tết nhưng tôi cho phép mình không làm gì cả. Công việc thường xuyên phải xa nhà nên tôi tận dụng tối đa thời gian Tết dành cho người thân.
Tết có những khoảng lặng về bố
- Nhiều cặp vợ chồng trẻ thường đón Tết bằng việc đi du lịch xa, vợ chồng anh thì sao?
Với tôi, khái niệm đi du lịch gần như không tồn tại, chỉ tranh thủ ngắm cảnh nhân lúc đi công việc, công tác. Chúng tôi rất muốn thử nhưng luôn trong tình trạng 1 trong 2 người phải đi trực Tết vì làm cùng ngành. Bù lại, nếu có điều kiện về thời gian trong năm là chúng tôi lên đường, miễn công việc cho phép. Người làm truyền hình, lịch sinh hoạt cũng có vẻ hơi khác người.
- Nhiều bạn trẻ không thích Tết vì nhạt nhòa nhiều so với trước đây, anh có nghĩ vậy?
Tết xưa đối với nhiều người, có lẽ sẽ ấm áp đong đầy hơn, nhưng cũng tất bật công tác chuẩn bị. Tết nay, mọi dịch vụ đều sẵn sàng, chúng ta thư thả hơn, không phải tự làm quá nhiều. Mọi thứ cũng đủ đầy quanh năm, không phải đến Tết mới có dịp ăn ngon, mặc đẹp. Dù thế nào, Tết vẫn là Tết, là dịp lễ thật nhiều cảm xúc, chúng ta đều mong ngóng. Đối với tôi, xưa hay nay, Tết quan trọng nhất là dịp để đoàn viên.
- Có kỷ niệm nào về Tết ngày nhỏ anh không thể quên?
Với gia đình tôi, đêm giao thừa mọi người thường quây quần, trò chuyện ở nhà ông bà ngoại tại Hàng Bông. Ông ngoại thường làm thơ chào đón năm mới. Sau đó, mọi người ra Bờ Hồ xem bắn pháo hoa. Sáng hôm sau, mọi người gặp nhau, đi vãn chùa, cùng ước nguyện cho năm mới nhiều may mắn. Tết với tôi luôn là cảm xúc ấm áp, có nhiều kỷ niệm với gia đình.
- Còn cái Tết buồn nhất?
Đó là cái Tết đầu tiên sau khi bố tôi qua đời năm 2013. Tôi hiểu khi còn bố mẹ, làm được gì cho bố mẹ thì hãy làm hết sức có thể bởi cơ hội chúng ta không có quá nhiều.
Nghĩ lại, đó là một năm buồn thê thảm, mất mát lớn với tôi. Thời gian qua đi, đó vẫn là khoảng trống trong tâm trí khi tôi nghĩ tới bố. Thực ra, từ đó đến bây giờ, ngày Tết nào chúng tôi cũng có những giây phút dành riêng cho những suy nghĩ về bố.
- Trải qua một năm thành công, mục tiêu công việc của anh năm mới là gì?
Tôi muốn khẳng định dấu ấn bản thân qua những kênh nội dung mới, cách khai thác mới so với những gì thường làm. Tôi cũng mong muốn được đi và chia sẻ nhiều hơn cho các bạn trẻ về nghề MC và ngành truyền hình.
Một ngày quay cuồng của BTV ấn tượng nhất VTV Đức Bảo" alt="Đức Bảo VTV kể về cái Tết buồn nhất"/>