Công nghệ

Soi kèo chẵn/ lẻ Levante vs Valencia, 3h ngày 21/12

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-21 15:42:44 我要评论(0)

Bongdanet.vn phân tích kèo chẵn/ lẻ Levante vs Valencia,èochẵnlẻLevantevsValenciahngàkết qua bóng đákết qua bóng đákết qua bóng đá、、

Bongdanet.vn phân tích kèo chẵn/ lẻ Levante vs Valencia,èochẵnlẻLevantevsValenciahngàkết qua bóng đá 3h ngày 21/12 – VĐQG Tây Ban Nha. Soi kèo châu Á, kèo chẵn/ lẻ trận đấu Levante vs Valencia chính xác nhất.

Nhận định, soi kèo Chongqing Lifan vs Wuhan Zall, 14h30 ngày 21/12

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dĩ nhiên, nhiều công việc tệ đến mức bắt bạn chấp nhận còn khó, chứ đừng nói đến phải vui vẻ. Nhưng nếu sếp của bạn không quá đáng, công ty có các quyền lợi tốt, và cái bạn phàn nàn chỉ là công việc buồn chán, hãy thử thay đổi suy nghĩ của mình về nó xem sao.

"Có rất nhiều điều khiến tôi yêu thích công việc của mình. Nhưng trước đây, tôi lại không nhìn ra", Katie Baxter – người làm việc 14 năm tại Firmidable – một công ty marketing tại New Orleans cho biết, "Tất cả là do tôi thôi".

Vài năm gần đây, Baxter mệt mỏi vì phải làm việc nhiều. Nhiều người nghỉ việc đồng nghĩa cô phải gánh phần việc thay họ. "Tôi cảm thấy như người đang giãy giụa dưới hố sâu, tìm cách trèo lên", cô nói.

Khi Baxter nghĩ đến việc rời đi, cô quyết định viết ra một danh sách, có tiêu đề "Điều sẽ khiến mình hạnh phúc hơn". Cô tạo ra 3 phần – điều mình thích, điều mình giỏi và điều mình không thích.

Mục cuối rất dài. Nhưng Baxter nhận ra mình có thể làm tốt việc khiến mọi thứ vận hành năng suất hơn. Cô cũng thích đào tạo mọi người nữa. Vì thế, cô nghĩ rằng mình có thể thay đổi tâm trạng chán việc này.

Có rất nhiều cách giúp bạn vực dậy tinh thần khi cảm thấy chán việc. Ảnh: Pixabay" alt="Làm thế nào để vui vẻ hơn trong công việc?" width="90" height="59"/>

Làm thế nào để vui vẻ hơn trong công việc?

Sáng 4/4, 937 người ở ký túc xá (KTX) Đại học Quốc gia TP.HCM được trở về nhà sau 17 ngày thực hiện cách ly tại đây. Bác sĩ Lê Văn Phương, Ban điều hành y tế khu cách ly cho biết, những người này đã có kết quả âm tính với Covid-19, đủ thời gian cách ly khi trở về từ vùng dịch. Tuy nhiên, khi về nhà, họ phải tiếp tục ở nhà 14 ngày nữa và tiếp tục theo dõi sức khỏe.

Đợt trở về nhà này, với mẹ con chị Diệp, quận Bình Tân, TP.HCM như một kỳ tích. ‘Mẹ con tôi trải qua hai lần cách ly rồi. Lần thứ nhất thì ở Campuchia. Lần này thì ở đây. Một kỷ niệm đáng nhớ phải không con gái’, nhìn xuống con gái, hiện 11 tháng tuổi đang được địu trước ngực, chị Diệp nói. Bé New New đeo khẩu trang, ngoan ngoãn cùng mẹ đứng chờ xe đến đón giữa trưa nắng.

{keywords}
Bé New New và mẹ đang chờ xe đến đón về nhà ở quận Bình Tân trưa 4/4. Ảnh: Tùng Tin.

Chị Diệp lấy chồng người Bắc Kinh, Trung Quốc. Dịp tết Nguyên đán vừa qua, chị cùng chồng đưa con nhỏ về Bắc Kinh đón năm mới. ‘Chồng tôi làm việc, sinh sống ở TP.HCM. Ăn Tết bên đó xong, hai vợ chồng đặt vé máy bay về lại Sài Gòn mà không được’, chị Diệp kể. Lúc đó, dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát ở Trung Quốc. Các chuyến bay từ nước này đến nước khác ngừng hoạt động.

Ngày 1/3, chị Diệp đặt vé máy bay về nước. Vì các chuyến bay từ Trung Quốc không được bay thẳng về Việt Nam nên chị quá cảnh sang Campuchia. Nếu đúng theo quy định, chỉ có chị Diệp được về lại. Chồng chị, bé New New có quốc tịch Trung Quốc nên không được. 

‘May mắn, cháu còn nhỏ nên được tạo điều kiện đi theo mẹ’, chị Diệp nói.

{keywords}
Chị Diệp cho biết, về nhà lần này, chị sẽ cùng con gái tự cách ly thêm 14 ngày nữa theo hướng dẫn của bác sĩ. Ảnh: Trương Thanh Tùng

Do bay từ vùng dịch, chị và con gái phải thực hiện cách ly tại Campuchia 14 ngày.

‘Vừa đáp xuống sân bay, mẹ con tôi đi cách ly ở Campuchia luôn’, chị Diệp nói. Đủ thời gian cách ly, các kết quả xét nghiệm của hai mẹ con âm tính với Covid-19, chị đặt vé máy bay về lại Sài Gòn, và nghĩ sẽ được về nhà.

Ngày 18/3, hai mẹ con về đến sân bay Tân Sơn Nhất. Tuy nhiên, một lần nữa, mẹ con chị phải đi cách ly vì trở về từ vùng dịch. Tối cùng ngày, hai mẹ con được đưa đến nhà B, KTX Trung tâm giáo dục quốc phòng - An ninh, Đại học Quốc gia TP.HCM.

{keywords}
Nhiều ông bố bà mẹ chờ nghe gọi tên để được vào đón con về. Ảnh: Trương Thanh Tùng.

Chị cho biết 32 ngày đi cách ly như đi du lịch. ‘Tôi chỉ chăm con, cho con ti sữa, tắm rửa cho con, giặt đồ, dọn dẹp phòng. Ăn uống thì có người lo chu đáo. Mỗi ngày, mẹ con tôi được ăn cơm ba bữa. Các món thay đổi liên tục, đủ chất. Riêng con gái tôi thì có cháo, nước sôi, sữa, tã, đồ làm vệ sinh’, chị Diệp kể.

Bận chăm con nhỏ, chị không ra sân tập thể dục, tham gia đá bóng, đánh bóng chuyền… cùng mọi người, nhưng chị không buồn, vì được nghe nhạc mỗi ngày, hay được nói chuyện, giao lưu với những người cách ly cùng. Rảnh, chị lại gọi điện cho chồng, bố mẹ chồng hỏi thăm sức khỏe, tình hình dịch bệnh bên kia ra sao. ‘Đến bây giờ, cả nhà chồng tôi không may mắn ai nhiễm virus corona’, chị Diệp nói.

Ngày 3/4, nhận được tờ thông báo đủ điều kiện về nhà do các y bác sĩ đưa, chị Diệp chia sẻ trên trang cá nhân: ‘Mai mẹ con mình được ra khỏi khu cách ly rồi. Mơ ước làm ngay đĩa rau muống chấm mắm tỏi và cơm trứng thôi’.

{keywords}
Các anh dân quân tự vệ giúp người hết cách ly mang đồ ra xe. Ảnh: Trương Thanh Tùng.

Buổi tối, chị cho con gái ngủ sớm hơn để gấp hết quần áo, đồ dùng của 2 mẹ con cho vào hai chiếc vali to. Xong, chị xuống sân đi dạo một vòng. ‘Không gian ở đây rất thoáng, có nhiều cây xanh, có cả hồ cá rộng lớn, có vườn rau sạch nữa. Các anh bộ đội, y bác sĩ, các anh dân quân thì thân thiện, tận tình, chu đáo. Mẹ con tôi thật hạnh phúc khi được ở đây’, chị Diệp nói và xin gửi lời cảm ơn đến lực lượng làm nhiệm vụ vì người cách ly.

Sáng ngày 4/4, chị dậy sớm, cho con gái ăn xong thì được các anh dân quân, bộ đội giúp vận chuyển đồ xuống sân chờ người nhà đến đón về. ‘Hành trình lưu lạc của mẹ con tôi kết thúc rồi. Giờ về nhà, hai mẹ con sẽ tiếp tục cách ly nữa, hi vọng, mọi chuyện sẽ ổn’, chị Diệp nói.

Nghìn người rời khu cách ly ở Sài Gòn, trăm ô tô nối dài chờ đón

Nghìn người rời khu cách ly ở Sài Gòn, trăm ô tô nối dài chờ đón

Sau 17 ngày thực hiện cách ly, sáng nay, 937 người ở trung tâm Giáo dục Quốc phòng ĐHQG TP.HCM được trở về nhà. Hàng trăm ô tô nối dài chờ đón người thân.

" alt="32 ngày cách ly ở Campuchia và Sài Gòn của em bé 10 tháng tuổi" width="90" height="59"/>

32 ngày cách ly ở Campuchia và Sài Gòn của em bé 10 tháng tuổi

Đó là một cuộc hội ngộ đầy nước mắt dù chỉ qua video của ông Zhu Jiaming, 57 tuổi, hiện ở Vân Hòa, Lệ Thủy, Chiết Giang.

{keywords}
Người đàn ông tìm được gia đình sau 30 năm thất lạc. Trong ảnh, ông đang gọi điện cho mẹ.

Năm 1990, Zhu Jiaming 27 tuổi từ thành phố Xích Thủy, tỉnh Quý Châu, đến tỉnh Phúc Kiến cách nhà hơn 1.000 km để làm việc.

Khi đang làm việc tại công trường xây dựng, Zhu Jiaming bị chấn thương não, mất một phần trí nhớ. Thẻ căn cước mà Zhu Jiaming mang theo đã bị mất nên ông không thể nhớ quê quán của mình là ở đâu.

Để kiếm sống, Zhu Jiaming đã làm việc ở nhiều công trường khác nhau.

Năm 2003, Zhu Jiaming quen vợ chồng Li Shuiyun và Lei Lizhen khi đang làm việc tại một công trường xây dựng ở tỉnh Phúc Kiến. Sau đó ông đã thuê và sống ở nhà của vợ chồng này, đồng thời coi vợ chồng Lei Lizhen như người thân của mình.

Năm 2015, hai vợ chồng Lei Lizhen chuyển về quê ở Vân Hòa, Lệ Thủy, Chiết Giang để sống. Nghĩ đến hoàn cảnh đáng thương của Zhu Jiaming, họ đã quyết định đưa ông về theo.

‘Ở nhà trong thời gian dịch bệnh, tôi đã nghĩ nhiều đến việc tìm kiếm quê hương, nhưng tôi chỉ nhớ được từ ‘Thủy’ trong tên địa danh quê hương của mình’, ông Zhu nói.

Vào cuối tháng 2 năm nay, Zhu Jiaming vô tình nhìn thấy một mẩu tin về dịch bệnh ở tỉnh Quý Châu trên truyền hình. Sự kích thích của những hình ảnh và âm thanh nơi đó đã gợi lại ký ức và khiến ông nhớ ra quê hương của mình là ở Xích Thủy, tỉnh Quý Châu.

‘Tôi đã không nhìn thấy quê hương trong 30 năm. Có phải cha và mẹ tôi vẫn còn sống ở đó không? Các anh chị em đã có gia đình hết chưa? Bây giờ họ có ổn không?’, ông đặt ra những câu hỏi khi ký ức về gia đình dội về.

Vào tối 28/2, ông quyết định cùng với cặp vợ chồng Lei Lizhen đến Sở cảnh sát Lệ Thủy, Chiết Giang để được giúp đỡ.

‘Tên tôi là Zhu Jiaming và tôi đến từ Xích Thủy, Quý Châu’, là những thông tin mà ông cung cấp cho cảnh sát.

Lei Yuesong, phó giám đốc công an ở đó đã lập tức xác minh nhưng không có kết quả. Phán quyết sơ bộ của Lei Yuesong là, Zhu Jiaming đã không trở lại quê hương trong nhiều năm nên tài khoản cá nhân của ông có thể đã bị hủy bỏ.

Sau đó, vị cảnh sát yêu cầu vợ chồng Lei Lizhen và ông Zhu Jiaming về nhà nghỉ ngơi trước.

Tối hôm đó, Lei Yuesong tiếp tục thực hiện nhiều cuộc tìm kiếm và liên lạc với cảnh sát địa phương ở Xích Thủy, Quý Châu.

Trong quá trình tìm kiếm, cảnh sát ở Xích Thủy, Quý Châu đã tìm thấy thông tin về một người bị báo mất tích tên là Zhu Jiaming, đã rời khỏi làng và không trở về trong nhiều năm.

{keywords}
 

Khi Zhu Jiaming biết rằng các cảnh sát viên đã liên lạc được với gia đình mình, ông đã khóc vì xúc động. 

Được biết, người mẹ 83 tuổi và 4 anh chị em của ông vẫn khỏe và đang chờ ông trở về nhà. Tuy nhiên, cha của ông đã qua đời cách đây 18 năm và ông sẽ không bao giờ được gặp lại cha nữa. Điều này khiến  Zhu Jiaming bật khóc và tự trách mình.

Hiện tại, vì tình hình dịch bệnh, ông chưa trở về quê hương để gặp trực tiếp gia đình được nhưng ông đã gọi video cho mẹ và các thành viên trong gia đình.

Chứng kiến cuộc gặp gỡ qua video, ai cũng thấy vui vì cuối cùng thì cuộc chia ly kéo dài 30 năm của họ cũng sắp đến ngày đoàn tụ.

Dịch Covid-19 ở Úc và việc mỗi người chỉ được mua hai lốc giấy vệ sinh

Dịch Covid-19 ở Úc và việc mỗi người chỉ được mua hai lốc giấy vệ sinh

 Khác với những tuần trước, số lượng ca nhiễm tăng cao khiến người dân Úc lo lắng về dịch bệnh Covid-19.  

" alt="Người đàn ông tìm được gia đình sau 30 năm nhờ xem bản tin về Covid" width="90" height="59"/>

Người đàn ông tìm được gia đình sau 30 năm nhờ xem bản tin về Covid