Hoa hậu Ý Nhi: 'Tôi và bạn trai thường gọi điện động viên nhau khi yêu xa'
Đầu tháng 11,ậuÝNhiTôivàbạntraithườnggọiđiệnđộngviênnhaukhiyêlich am 2023 Hoa hậu Ý Nhi xác nhận thông tin tạm thời rời showbiz Việt để đi du học tại Úc. Quyết định này của mỹ nhân sinh năm 2002 khiến khán giả bất ngờ, bởi cô vẫn đang trong thời gian đương nhiệm Miss World Vietnam.
Trò chuyện cùng phóng viên Dân trí trong những ngày cận Tết Giáp Thìn, Ý Nhi cho biết đang dần thích nghi với cuộc sống ở Úc. Tuy khoảng thời gian đầu còn gặp nhiều bỡ ngỡ, nhưng hiện tại cô đã bắt đầu quen với cuộc sống mới, bạn bè mới.
Quyết định đi du học của Ý Nhi xuất phát từ đâu? Gia đình của bạn phản ứng thế nào trước việc này?
- Tôi từng theo học chương trình liên kết 2+2 ngành Quản trị Kinh doanh giữa Đại học Quốc tế (trực thuộc Đại học Quốc gia TPHCM) và Đại học Sydney (Úc). Sau khi hoàn tất chương trình học trong nước, tôi chuyển tiếp qua trường đối tác để tiếp tục việc học.
Thật may mắn là gia đình và mọi người xung quanh ủng hộ quyết định du học của tôi. Sau khoảng thời gian du học, tôi mong điều mình nhận được chính là thành quả mà mình nỗ lực học tập trong khoảng thời gian xa quê.
Thời gian qua, Ý Nhi đã thích nghi với cuộc sống ở Úc như thế nào? Ngôn ngữ có trở thành rào cản của bạn?
- Ban đầu tôi cũng có nhiều bỡ ngỡ nhưng dần tập làm quen với mọi thứ. Ở cùng với em họ nên tôi cũng không gặp nhiều khó khăn khi thích ứng với cuộc sống tại nơi mới.
Tôi được làm quen với những người bạn nước ngoài, được trải nghiệm ẩm thực tại đây. Những lúc có thời gian, tôi đi tham quan các công trình kiến trúc cổ kính của trường và trung tâm Sydney. Tất cả đều mới lạ, mọi người ở đây cũng rất thân thiện.
Một ngày bình thường của tôi bắt đầu bằng việc đi học tại trường, sau đó đi làm thêm vào buổi chiều. Buổi tối tôi thường học online, làm bài tập về nhà và tranh thủ dọn dẹp nhà cửa. Hiện tại, tiếng Anh không phải là rào cản mà là công cụ để tôi học tập và làm việc.
Ý Nhi vượt qua nỗi nhớ nhà và người thân ra sao?
- Sau giờ học, tôi thường gọi cho gia đình để chia sẻ những điều đã diễn ra trong ngày. Tôi làm điều đó như thói quen để gia đình biết tôi đang sống tốt và mọi người có thể an tâm khi tôi sống xa nhà.
Bạn trai động viên và an ủi Ý Nhi như thế nào trong khoảng thời gian cả hai yêu xa?
- Bạn trai cũng giống như người trong gia đình của tôi vậy. Có những ngày tôi bận rộn đến mệt rã người, cả hai gọi điện nói chuyện với nhau, cùng động viên nhau để tốt hơn.
Tại Úc, Ý Nhi xây dựng các mối quan hệ mới như thế nào?
- Vì đây là môi trường mới và mọi người ở đây cũng có lối sống khác nên tôi học cách thích ứng từng ngày. Tôi dần mở lòng và chủ động nhiều hơn trong các mối quan hệ, từ bạn bè, thầy cô đến đồng nghiệp.
Đặt chân đến một đất nước mà mọi chi phí đắt đỏ, bạn có phải cân nhắc chuyện chi tiêu? Điều mà Ý Nhi cảm thấy bản thân thay đổi nhiều nhất sau 4 tháng xa nhà là gì?
- Có lẽ cách sống độc lập là điều mà tôi cải thiện nhiều nhất sau khi đi du học. Mặc dù trước đó ở Việt Nam, tôi cũng từng sống xa gia đình, nhưng lúc đó tôi ở với họ hàng, có bạn bè là người Việt, đồ ăn và môi trường sống cũng quen thuộc.
Khi qua Úc, tôi học được cách xử lý mọi vấn đề một mình, học cách chi tiêu hợp lý hơn vì chi phí sinh hoạt bên này khá đắt đỏ. Tôi thấy mình tự lập nhiều hơn khi ở Việt Nam.
Cuộc sống tự lập mọi thứ, tự nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa có phải là vấn đề khó khăn với Ý Nhi?
- Trước khi đi du học tôi cũng đã có thói quen làm việc nhà, vì vậy điều đó không gây khó khăn cho tôi.
Đào Hà và Minh Kiên vẫn đang tích cực hoạt động trong làng giải trí, Ý Nhi có cảm thấy chạnh lòng khi bản thân không được tham gia nhiều vào các hoạt động trong nhiệm kỳ của mình? Bạn giữ liên lạc với 2 á hậu thế nào?
- Tôi, chị Đào Hiền và Minh Kiên vẫn giữ liên lạc, nhắn tin và hỏi thăm nhau thường xuyên. Cả ba đều mong rằng sẽ sớm gặp lại nhau. Mặc dù sống xa nhau, nhưng mỗi người đều cố gắng hoàn thành nhiệm kỳ một cách tốt nhất.
Cuộc sống của Ý Nhi tại Úc được khá nhiều người quan tâm và dành những lời khen tích cực. Cảm xúc của bạn thế nào khi nhận được những phản hồi đó?
- Tôi biết ơn vì khán giả đã luôn quan tâm và ủng hộ tôi trong suốt chặng đường vừa qua. Ý Nhi vẫn đang trên con đường hoàn thiện bản thân và đem đến những giá trị tích cực cho xã hội. Tôi hy vọng khán giả sẽ tiếp tục ủng hộ và yêu mến tôi trong chặng đường sắp tới.
Kế hoạch đón Tết Nguyên đán 2024 của Ý Nhi thế nào? Bố có ủng hộ quyết định đón Tết xa nhà của con gái?
- Thật ra, bố cùng những người thân đều mong tôi về nhà, nhưng vì tôi có lịch học và lịch làm việc nên cả nhà đều thông cảm và ủng hộ. Năm sau, khi đã quen thuộc với mọi thứ hơn, tôi sẽ sắp xếp thời gian để về ăn Tết với gia đình.
Khi nào Ý Nhi dự định trở về Việt Nam? Sau khi học xong, bạn có kế hoạch gì để tiếp tục sứ mệnh của một Hoa hậu Thế giới Việt Nam?
- Gần đây nhất, tôi cùng ê-kíp thực hiện một dự án thiện nguyện tại tỉnh Bình Thuận, những dự định sắp tới tôi cũng ưu tiên cho các hoạt động cộng đồng tại Việt Nam. Hy vọng khán giả vẫn theo dõi và ủng hộ tôi trong chặng đường sắp tới.
Huỳnh Trần Ý Nhi sinh năm 2002 quê tại Bình Định. Cô cao 1,75m, số đo 3 vòng 79-59-89cm, học ngành Quản trị kinh doanh của trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TPHCM. Sau khi đăng quang Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2023, Ý Nhi nhận được sự quan tâm lớn từ khán giả. Tuy nhiên, người đẹp 21 tuổi liên tục vướng tranh cãi liên quan đến những chia sẻ trong các buổi giao lưu truyền thông. Trước những ồn ào, Ý Nhi lên tiếng xin lỗi, thừa nhận có những sai sót về phát ngôn. Cô mong muốn khán giả sẽ mở lòng, đón nhận và cho cô thời gian để cải thiện những thiếu sót của mình. Mặc dù vậy, vụ lùm xùm vẫn ảnh hưởng không nhỏ tới hình ảnh Ý Nhi. Cô có 3 tháng "ở ẩn", không xuất hiện công khai trên mạng xã hội và trước công chúng. |
(Theo Dân Trí)
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
'Lời thề Budapest', 'Nơi anh thuộc về', 'Người thầy vĩ đại' là 3 cuốn tiểu thuyết được viết theo phương pháp “Truyện ngắn trong tiểu thuyết”. Và rồi tôi nghĩ ra một cách, đó là “truyện ngắn trong tiểu thuyết”. Mỗi chương của tiểu thuyết phải quy hoạch thành một truyện ngắn độc lập, để người đọc có thể hiểu diễn tiến cốt truyện và hài lòng với cái kết của nó, nhưng lại kết nối hợp lý được với các chương khác trong cả tác phẩm.
Lợi ích là tác giả có thể đăng tải từng chương tiểu thuyết trong lúc đang viết dở cuốn sách, như từng truyện ngắn độc lập trên các ấn phẩm báo chí khác nhau, tạo động lực hứng khởi cho tác giả và cũng thu nhận được góp ý của độc giả để triển khai các phần tiếp theo. Cuối cùng, gộp tất cả các chương lại, tác giả có một cuốn tiểu thuyết khá đặc biệt.
Lấy ví dụ về ba tác phẩm của tôi được viết theo phương pháp này. Lời thề Budapestvới 15 chương là 15 truyện ngắn có thể đứng độc lập, nhưng kết lại với nhau theo trình tự thời gian và logic thành cuốn tiểu thuyết hoàn chỉnh. Tiểu thuyết Nơi anh thuộc vềcó 10 chương, cũng chính là 10 truyện ngắn. Người thầy vĩ đạigồm 38 chương là 38 truyện ngắn hoặc truyện ký độc lập. Tất cả các chương tiểu thuyết được tôi gửi đăng rộng rãi trên các báo như Văn Nghệ, Tiền Phong, Thanh Niên, Thời báo Văn học nghệ thuật…
Qua trải nghiệm thực chiến, tôi thấy đây là một phương pháp sáng tác thú vị, hiệu quả, tạo động lực rất cao trong quá trình viết. Bên cạnh đó, thể loại Truyện ngắn trong tiểu thuyết còn có thể đáp ứng tính chất đọc ngắt quãng của độc giả khi thời gian của con người luôn bị xé lẻ bởi rất nhiều công việc chồng chất, đan xen.
Truyện ngắn trong tiểu thuyết không chỉ là một cách tiếp cận mới mẻ mà còn là một phương tiện sáng tạo cho nhà văn thể hiện khả năng đổi mới của mình một cách linh hoạt. Với mỗi chương tiểu thuyết có thể là một truyện ngắn độc lập, tác giả có thể khám phá nhiều chủ đề và ý tưởng khác nhau, từ những câu chuyện tình yêu lãng mạn đến trải nghiệm phiêu lưu mạo hiểm, mà không cần phải giới hạn bởi một cốt truyện chính.
Bên cạnh đó, các chương được kết nối hợp lý với nhau thông qua những mắt xích tinh tế, tạo ra một cốt truyện phát triển logic theo dòng thời gian và sự kiện khiến cho trải nghiệm đọc trở nên mạch lạc và hấp dẫn hơn bao giờ hết. Mỗi cuốn tiểu thuyết không chỉ là một tác phẩm văn học mà còn là một trải nghiệm đọc đầy sáng tạo và đa chiều.
Kiều Bích Hậu
Sức hấp dẫn của tiểu thuyết lãng mạn giả tưởng
Điều gì đã khiến văn học lãng mạn giả tưởng thu hút độc giả và trở thành mối quan tâm của công chúng giữa đa dạng các thể loại như hiện nay, đó là một trong những nội dung của buổi giao lưu với dịch giả Hoàng Anh tại TP.HCM." alt="Tiểu thuyết siêu ngắn và truyện ngắn trong tiểu thuyết" />Tiểu thuyết siêu ngắn và truyện ngắn trong tiểu thuyết- Lịch trình đi thiện nguyện mỗi ngày của anh trong thời gian giãn cách diễn ra thế nào?
- Tôi không đề ra bất cứ kế hoạch cụ thể nào. Tôi cùng cả nhóm đi tới những khu cách ly, bệnh viện để gửi lương thực thực phẩm như bánh tét, mì gói, sữa… Trên đường đi, gặp người vô gia cư tôi cũng gửi mỗi người vài chiếc bánh chưng, bánh tét.
Trước đây, tôi cũng phát gạo, rau củ quả nhưng có một số người không thể nấu nướng. Vì vậy, chúng tôi đặt bánh tét miền Tây, bánh chưng ở Khánh Hòa khoảng 1.000 - 2.000 bánh mỗi ngày. Nhiều đầu mối giảm giá khi biết chúng tôi mua làm từ thiện.
Quyền Linh đặt bánh tét ở miền Tây để gửi tặng bà con nghèo tại TP.HCM. Ảnh: NVCC.
- Anh bảo vệ sức khỏe ra sao khi ra ngoài thường xuyên và tiếp xúc nhiều?
- Ai cũng sợ bệnh chứ. Tôi cũng sợ, Covid-19 đâu có trừ ai. Tôi càng sợ hơn vì gia đình còn vợ và hai con. Có nhiều bác sĩ nói: nếu chúng tôi sợ, ai là người chống dịch. Và tôi nghĩ đằng sau sợi dây giăng kia còn bao nhiêu hoàn cảnh khó khăn. Tất cả điều đó thôi thúc tôi hành động, không thể ngồi trong nhà.
Bản thân có điều kiện, tôi nghĩ mình nên chia sẻ chút xíu với mọi người. Trong thời gian đi trao quà, tôi cố gắng giữ khoảng cách với người đối diện để đảm bảo an toàn.
- Anh làm gì sau mỗi ngày đi phát quà tới khu cách ly, bệnh viện?
- Về nhà, tôi khử trùng, tắm gội sạch xong mới tiếp xúc với người thân. Nói thật, tôi cố gắng giữ khoảng cách với vợ và hai con. Sau 3 ngày, tôi lại xét nghiệm nhanh Covid-19 một lần. Hôm nay, tôi sẽ xét nghiệm RT-PCR. Tôi muốn đảm bảo sự an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
Vợ chỉ khuyên tôi cẩn thận, tránh tiếp xúc gần. Nhưng cô ấy vẫn ủng hộ tôi làm từ thiện. Thực ra, tôi không đi từ thiện cũng không ai trách. Như vậy, tôi còn giữ được an toàn cho bản thân và gia đình.
Nhưng tôi không ngồi ở nhà được. Nhiều lần, tôi nghĩ mình nên ở nhà khi các ca bệnh tăng liên tục, ra ngoài sẽ nguy hiểm. Sau đó, tôi liền tự hỏi: có bao nhiêu người xông pha, tích cực cống hiến. Bản thân có điều kiện, sức khỏe, tại sao không đi. Và điều đó thôi thúc tôi cùng bạn bè chung tay, chia sẻ khó khăn với mọi người.
- Đi liên tục như vậy, thời gian nào anh dành cho vợ và hai con?
- Tôi hầu như không ở nhà. Tôi thấy mình phục vụ cộng đồng nhiều, nhưng với con, bản thân lại thiếu trách nhiệm. Hiện tại, tôi cũng nói chuyện với hai con nhưng vẫn giữ khoảng cách. Đôi khi, tôi thấy mình có lỗi với con. Đáng lẽ, thời gian này tôi nên gần hai con. Nhưng tôi tin khi con chứng kiến việc làm của cha thì sẽ cảm thấy hạnh phúc.
Đi làm từ thiện là do con tim mình thôi thúc. Tôi xúc động khi chứng kiến những người tuyến đầu hy sinh bản thân, gia đình để chống dịch. Và tôi cảm thấy sự góp sức của mình nhỏ nhoi, không đáng kể gì so với họ. Một câu trong bài hát tôi rất thích là "Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ giành phần ai".
Thời gian qua, anh cũng gửi nhiều tấn gạo và rau củ tới các bếp ăn từ thiện. Ảnh: NVCC.
- Cuộc sống gia đình anh trong thời gian giãn cách có gì khác trước?
- Vợ và hai con tôi hầu như ở nhà. Hai bé vẽ, ôn bài, làm vườn với mẹ và tập nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa. Còn tôi đi suốt từ sáng đến 20h mới về. Bây giờ, có giới nghiêm thì tôi về lúc 17h.
Buổi trưa, tôi lót dạ bằng bánh tét, bánh chưng hoặc cơm hộp, bánh mì - những phần quà mang tới cho người dân khu cách ly hoặc tuyến đầu. Có lần, tôi ăn cơm ở chùa. Tôi không đặt nặng chuyện ăn uống nên gặp đâu ăn đó. Được chia sẻ với mọi người, tôi thấy vui rồi.
"Tôi lặng người khi nhìn đường phố vắng vẻ"
- Sau những lần bốc vác gạo và đến từng hẻm sâu phát lương thực cho những hoàn cảnh khó khăn, anh nghĩ gì?
- Mỗi ngày, tôi nhận hàng nghìn tin nhắn kêu cứu, nhờ giúp đỡ. Một mình tôi không đủ sức để đi hết được. Phần chia sẻ nhỏ bé của tôi hy vọng phần nào làm vơi bớt sự hoang mang của mọi người trong thời điểm khó khăn này.
Hôm trước, tôi gặp hai người shipper, không giao hàng được vì khu vực phong tỏa. Họ đứng chờ người lấy trong vô vọng. Tôi đã nhận hàng, giao giúp tới hai gia đình trong khu nhà mình. Tôi cũng tặng họ mấy cây bánh tét. Họ nhận mà rưng rưng nước mắt. Một bạn shipper nói với tôi: chiếc bánh tét nhưng trong hoàn cảnh không có quán xá, rất đáng quý.
Tôi đau lòng khi chứng kiến cảnh một người trong khu cách ly nuôi mẹ bệnh, không có tiền trả phòng trọ, sắp bị chủ đuổi ra ngoài. Người này đã nhắn tin nhờ tôi giúp đỡ. Mẹ cô ấy bị bệnh nhưng hai tháng qua chỉ ăn mì tôm cầm hơi. Tôi chuyển ngay cho họ 6 triệu đồng, giúp trả hai tháng nợ tiền trọ.
Nhiều đêm, tôi không ngủ được, cảm thấy đau lòng, có lỗi khi giúp được người này, còn người khác thì không. Tôi mong có nhiều nhà hảo tâm, giúp đỡ và chung tay chống dịch.
Mỗi ngày Quyền Linh lái xe đến nhiều khu cách ly, phong tỏa hoặc bệnh viện để gửi tặng thực phẩm. Ảnh: NVCC.
- Clip anh đi trên đường phố vắng vẻ, giúp đỡ một số người vô gia cư khiến khán giả xúc động. Anh nghĩ gì khi nhìn TP.HCM lặng lẽ, cửa hàng đóng kín?
- Tôi thương TP.HCM đứt ruột. Có những lúc nhìn cảnh vắng vẻ ấy mà tôi lặng người. TP.HCM là nơi nuôi tôi lớn, trưởng thành. Mảnh đất này gần gũi, thân thuộc như chính gia đình, người thân của tôi.
Nơi đây cũng chắp cánh cho rất nhiều người thành đạt hoặc cưu mang người khó khăn. Bây giờ, TP.HCM thương tích, bị bệnh ai cũng xót xa. Hy vọng mọi người chung tay góp sức để TP.HCM trở lại như xưa.
Thời điểm này, tôi thương các mảnh đời khó khăn nhưng thương nhiều hơn những người tuyến đầu. Có những người một tháng chưa về nhà. Họ nhớ con, nhớ gia đình mà không thể về thăm. Đó là những người đáng tri ân nhất. Họ hy sinh, đối diện với nguy hiểm để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
- Anh dự định chương trình thiện nguyện của mình sẽ thế nào?
- Tôi không có kế hoạch cụ thể. Tôi nghĩ mình cứ đi, cứ làm đến khi còn sức khỏe. Lúc nào, tôi mệt sẽ nghỉ, dừng lại. Tôi chỉ muốn góp một chút công sức, gửi những chiếc bánh tét, bịch khẩu trang để lan tỏa tình yêu thương trong lúc này.
(Theo Zing)
MC Quyền Linh giản dị làm từ thiện khiến fan 'rớt nước mắt'
Hình ảnh Quyền Linh mang dép tổ ong ngồi bệt xuống đường ăn cơm bụi khi đi làm từ thiện khiến fan xúc động.
" alt="Quyền Linh: 'Tôi vội giúp khi biết có người ở khu cách ly nợ tiền trọ'" />Quyền Linh: 'Tôi vội giúp khi biết có người ở khu cách ly nợ tiền trọ'Họa sĩ Trần Thảo Hiền. Trong triển lãm, Trần Thảo Hiền trưng bày 55 tác phẩm tiêu biểu. Suốt chặng hành trình làm nghề, nữ họa sĩ đã sáng tác số lượng 850 bức tranh - một con số đáng nể với một nữ họa sĩ chưa từng qua trường lớp đào tạo, đến với nghề vẽ bằng sự ngẫu hứng và niềm đam mê.
Nữ họa sĩ chọn những chủ đề truyền thống: tĩnh vật, phong cảnh, chân dung trong lối sáng tác. Chị mang tinh thần màu sắc, cố gắng biểu hiện đa dạng sắc thái cảm xúc, qua đó thể hiện tình yêu về cuộc sống và con người một cách chân thành, mãnh liệt và nhân văn...
Theo Trần Thảo Hiền, những chuyến đi trải dài khắp châu Á và châu Âu cho chị sự quan sát, trải nghiệm và từ đó đưa vào trong tác phẩm. Cũng chính đam mê xê dịch kết hợp hội họa giúp chị nối liền khoảng cách địa lý, xóa nhòa ranh giới không gian trong sáng tác hay giới hạn về tư duy nghệ thuật.
Họa sĩ Thảo Hiền có một hành trình dài quan sát, chiêm nghiệm, chắt lọc những tinh túy của 2 nền văn hóa Đông Tây và mang những hình ảnh đúc kết đầy tính biểu tượng của mỗi nền văn hóa vào trong tác phẩm. Trong đó, nền văn hóa phương Đông - Việt Nam với biểu tượng hoa sen là quốc hoa, những trái cây đặc trưng của miền nhiệt đới, bình gốm sứ, cây đèn dầu, nải chuối,… được Thảo Hiền lựa chọn trở thành những hình tượng nghệ thuật đặc sắc qua ngòi bút của mình.
Trần Thảo Hiền sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Chị sang Nga du học và tốt nghiệp trường Đại học thăm dò địa chất Matxcơva năm 1996. Cũng từ đây, nữ họa sĩ bén duyên với hội họa khi tham gia sinh hoạt trong hội nhóm mỹ thuật. Trước khi có buổi triển lãm tại Việt Nam, Thảo Hiền từng hai triển lãm cá nhân ra mắt tại Matxcơva năm 2015 và 2021.
Một số tác phẩm của Trần Thảo Hiền trưng bày trong triển lãm.
Nữ họa sĩ cũng gặt hái thành công khi được vinh danh qua nhiều cuộc triển lãm quốc tế như Giải nhất tại triển lãm Artstart không biên giới, giải Nhì liên hoan Nghệ thuật Quốc tế Abstractum - Tranh trừu tượngtại Matxcơva, Nga; huy chương vàng tranh sơn dầu cho họa sĩ chuyên nghiệp cuộc thi Quốc tế Art-Perfection-Recognition; Nghệ thuật. Sự hoàn hảo. Sự công nhận...
Tại TP.HCM, triển lãm sẽ diễn ra đến hết ngày 8/5. Ở Hà Nội, sự kiện khai mạc lúc 9h30 sáng ngày 14/5 kéo dài đến hết ngày 18/5.
Thúy Ngọc
Họa sĩ 9x Thu Hiền mang tình mẫu tử vào triển lãm đầu tiênHọa sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền mang hành trình làm mẹ, tình cảm chất chứa về cô con gái nhỏ vào triển lãm hội họa đầu tiên trong đời." alt="Hoa sĩ Trần Thảo Hiền và giấc mơ 15 năm với hội họa" />Hoa sĩ Trần Thảo Hiền và giấc mơ 15 năm với hội họa - Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
- Những kiểu mốt dễ gây “nguy hiểm” ngày hè
- Fahasa ra văn bản cảnh báo vì bị mạo danh
- Mối quan hệ tương hỗ giữa con người và thiên nhiên từ góc nhìn thực vật
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- Tác phẩm 'Bến không chồng' lên sân khấu kịch của Việt Nam và Hàn Quốc
- Chiến lược coi nhẹ xe điện có thể khiến CEO Toyota phải từ chức
- Tesla đính chính về hệ thống lái tự động trong dòng xe điện
-
Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
Hồng Quân - 15/01/2025 17:49 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Đề xuất bỏ bảo hiểm bắt buộc cho xe máy: Nên hay không?
Anh Nguyễn Thành Đạt (quận Thanh Xuân, Hà Nội) cho rằng, bảo hiểm xe máy đang không có tác dụng như kỳ vọng, lại tạo gánh nặng cho người dân và xã hội.
"Mua bảo hiểm cho mỗi xe máy hết 55 nghìn đồng. Nếu tính đủ trên khoảng 50 triệu xe máy hiện nay thì số tiền lên tới gần 3.000 tỷ. Tất nhiên có những người nhất định không mua vì họ thấy không cần thiết. Như vậy, nên chăng chúng ta nghiên cứu theo hướng tự nguyện chứ đừng bắt buộc", anh Đạt chia sẻ.
Tuy nhiên, theo anh Huỳnh Viết Phương (quận Bình Thạnh, TP.HCM), vẫn cần duy trì bảo hiểm xe máy. Bảo hiểm giúp người bị nạn luôn nhận được quyền lợi bồi thường bất kể người gây ra tai nạn có điều kiện tài chính hay không.
Anh Phương cho rằng điểm mấu chốt của vấn đề nằm ở thủ tục, hồ sơ bồi thường đối với bảo hiểm xe máy đang rất rắc rối, rườm rà, gây khó khăn cho chủ xe.
"Khi không may gây tai nạn, chủ xe phải tự đi thu thập các tài liệu liên quan đến tai nạn giao thông từ các cơ quan có thẩm quyền, cơ quan công an,... cảm giác chờ được vạ thì má đã sưng. Thế nên theo tôi, chúng ta nên thay đổi quy trình, thủ tục này để người dân dễ tiếp cận hơn", anh Phương nói.
Trước đó, VCCI dẫn số liệu từ Cục Quản lý giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), cho thấy sau hơn 10 năm triển khai Nghị định 103/2008 của Chính phủ, tỷ lệ chi trả bảo hiểm xe máy chỉ đạt 6%. Năm 2019, tổng doanh thu phí bảo hiểm xe máy là 765 tỷ đồng, nhưng chi trả là 45 tỷ đồng. Tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều các loại bảo hiểm bắt buộc khác như ô tô là khoảng 33%, bảo hiểm cháy nổ là 31%.
"Với số tiền chi trả "ít ỏi" 45 tỷ đồng thì rất khó có thể thuyết phục rằng lợi ích mang lại từ khoản tiền bồi thường bảo hiểm xe máy lớn hơn chi phí xã hội phải bỏ ra là 765 tỷ đồng. Như vậy, nhìn về mặt tổng lợi ích cho xã hội, bảo hiểm bắt buộc với xe máy không bảo đảm nguyên tắc lợi ích lớn hơn chi phí", đại diện VCCI đánh giá.
Bạn có quan điểm nào về đề xuất bỏ bảo hiểm xe máy? Các bài viết góp ý xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 58 Luật Giao thông đường bộ 2008, người tham gia giao thông phải mang theo bảo hiểm xe máy bắt buộc.
Khoản 2 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP (được chỉnh sửa, bổ sung tại khoản 11 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP) quy định, người điều khiển mô tô, xe máy không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực thì bị phạt 100.000 - 200.000 đồng.
Hoàng Hiệp
Đề nghị đưa xe máy khỏi diện bắt buộc mua bảo hiểm trách nhiệm xe cơ giớiLiên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị, cân nhắc thu hẹp phạm vi chủ thể có nghĩa vụ bắt buộc mua bảo hiểm trách nhiệm xe cơ giới, theo hướng loại trừ trường hợp xe máy." alt="Đề xuất bỏ bảo hiểm bắt buộc cho xe máy: Nên hay không?" /> ...[详细] -
Mừng tuổi bằng sách do NXB Kim Đồng phát động nhiều năm nay. Cùng với việc ra mắt nhiều ấn phẩm sách Tết với những câu chuyện thú vị, tươi vui, giàu giá trị nhân văn, được đầu tư về mỹ thuật, sách Tết đang dần trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu của các em thiếu nhi mỗi dịp Tết đến Xuân về.
Cùng với việc ra mắt 4 ấn phẩm mới: Nhâm Nhi Tết – Nhâm Dần, Mỗi tuổi mỗi tài – 12 con giáp, Tết ơi Tết đâu rồi?, Bé hỏi mẹ - Mẹ ơi Tết màu gì?, NXB Kim Đồng cũng tái bản lại các tựa sách được độc giả yêu thích như: Đúng là Tết, This is Tết, Tết xưa thơ bé, Nhớ ơi là Tết, Kể chuyện Tết Nguyên Đán, Những ngày Tết Tây, Những ngày Tết Ta, Lễ Tết quê hương - Tạm biệt chép vàng, Lễ Tết quê hương - Mí đi xông đất.Những ấn phẩm này sẽ giúp bạn đọc nhỏ tuổi tìm hiểu về các phong tục, hoạt động, lễ hội trong dịp Tết Nguyên Đán từ xưa đến nay, trên khắp mọi miền Tổ quốc.
Nhâm Nhi Tếtlà thương hiệu sách Tết chiếm được nhiều tình cảm yêu mến của bạn đọc. Nhâm Nhi Tết – Nhâm Dần là tuyển tập văn - thơ - họa của các tác giả nổi tiếng tâm huyết dành những trang viết đặc sắc nhất chào năm mới 2022. Cùng những minh họa đượm chất dân gian mà hiện đại, mỗi trang sách là một cánh nhỏ cửa ẩn chứa những điều ước và bí mật nho nhỏ của mùa xuân.
Mỗi tuổi mỗi tài – 12 con giáp - cuốn sách tranh xinh xắn, ngộ nghĩnh sẽ giúp các bạn nhỏ khám phá bí mật về 12 con giáp như: 12 con giáp là gì? Tại sao 12 con giáp có thứ tự như vậy? Cuốn sách cũng gợi mở những thông tin thú vị như: Các bạn nhỏ sinh năm con giáp đó sẽ có tính cách như thế nào? Điểm mạnh là gì? Làm thế nào để khắc phục điểm yếu trong tính cách của con giáp đó?
Tết ơi Tết đâu rồi? của tác giả Thao Le và Mẹ ơi Tết màu gì (Thơ: Phạm Thanh Vân – Tranh: Quyên Thái) sẽ dẫn dắt các bạn nhỏ bước vào không gian Tết, hòa trong những màu Tết dần biến đổi trong từng chồi cây, từng nụ hoa, từng con đường ngõ phố và cảm nhận được hơi thở mùa Xuân, hương vị Tết trong những đồ vật gần gũi xung quanh. Tất cả đều bừng lên “Tết màu của diệu kì/Của ước mơ, hi vọng”.
Tình Lê
Cuốn sách chỉ cách chữa lành cho tâm hồn
Tác giả mong muốn những người đọc sách 'Tâm an ắt bình an' có thể tìm kiếm được sự bình an trong tâm hồn.
" alt="Mừng tuổi bằng sách" /> ...[详细] -
Juky San múa cột trước 6 chàng trai đẹp trong MV 'Em là coffee'
Trong MV Em là coffee, Juky San hóa thân thành thiếu nữ với tóc 2 chùm, mặc crop top kèm chân váy ngắn, đi boot cổ cao khiến các chàng trai trong quán café say đắm, vây quanh.
MV khiến ê-kíp vất vả nhất khi được quay bằng một cú máy (one shot). Điều này yêu cầu từng vật dụng trong MV, vị trí các nam diễn viên hay ánh mắt, cử chỉ, nhép miệng của Juky San phải chuẩn từng chi tiết nhỏ nhất.
“Tôi hoàn toàn không được phép sai trong MV này. Đó là lý do MV được quay đến lần thứ 13 mới nhận được cái gật đầu của ê-kíp", Juky San kể.
Ca sĩ tạo điểm nhấn trong MV bằng màn múa cột khá thành thục kéo dài gần 15 giây. Cô và những vũ công điển trai của vũ đoàn Bước nhảy cũng thực hiện nhiều động tác đáng yêu, tương thích với bài hát.
Đáng lưu ý, MV kết thúc mở bằng sự xuất hiện của nhân vật “Black Juky San”. Xuyên suốt MV là câu chuyện tình yêu trong sáng, ngọt ngào của tuổi mới lớn, sự xuất hiện của cô trong phiên bản gợi cảm, lạnh lùng gây tò mò.
Juky San không giải thích về kết MV hay tiết lộ phần tiếp theo mà để khán giả tự đoán. Cô nói: "Có nhiều cách suy nghĩ về nhân vật này. "Black Juky San" đương nhiên là tôi rồi.
Một phiên bản nào đó tôi cảm thấy vẫn song hành cùng một Juky San đầy năng lượng, đáng yêu và hồn nhiên mọi người thường thấy. Đó là khía cạnh điềm tĩnh, lạnh lùng trong suy nghĩ, quyết định của tôi. Có lẽ, một phần nào đó trong tôi đang dần trưởng thành".
Juky San sinh năm 1998, trưởng thành từ cuộc thi Giọng hát Việt 2019. Nghệ danh độc đáo của ca sĩ lấy cảm hứng từ một nhân vật trong phim hoạt hình Nhật.
Sau chuỗi sản phẩm hát cover nhạc Hoa lời Việt, gen Z phát hành loạt MV đáng chú ý như Phải chăng em đã yêu, Bởi vì yêu... Cô được biết đến nhiều hơn khi tham gia chương trình Ca sĩ mặt nạvới mascot Chip Chip Pink.
" alt="Juky San múa cột trước 6 chàng trai đẹp trong MV 'Em là coffee'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
Nguyễn Quang Hải - 14/01/2025 06:22 Ngoại Hạn ...[详细] -
NSND Thanh Điền và 1.000 nghệ sĩ tham gia Liên hoan Cải lương toàn quốc
Một cảnh trong vở "Chân dung người mở cõi". Ngoài các Nhà hát, đoàn nghệ thuật cải lương, Liên hoan còn có sự tham gia của Hội Sân khấu TP.HCM, Hội Sân khấu tỉnh Bạc Liêu, Hội Văn nghệ dân gian tỉnh Bạc Liêu và 7 đơn vị cải lương xã hội hóa.
Ông Trần Hướng Dương - Cục Phó Cục Biểu diễn nghệ thuật cho biết: "Thông qua những liên hoan nghệ thuật chuyên nghiệp, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch mong muốn việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật cải lương không chỉ là của những người làm nghề, mà còn cần sự chung tay của mọi công dân nhằm nuôi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước; góp phần quan trọng trong việc xây dựng văn hóa Việt Nam, tạo nền tảng tinh thần vững chắc để xây dựng đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ trao huy chương vàng, bạc, đồng cho các vở diễn, các cá nhân tham gia Liên hoan; ngoài ra còn có các giải thưởng dành cho tác giả, đạo diễn, nhạc sĩ, họa sĩ, biên đạo múa… xuất sắc.
Trước đó, NSND Thanh Điền và nghệ sĩ Gia Bảo thông tin với VietNamNet về việc chuyển thể tác phẩm kịch nói kinh điển Dạ cổ hoài lang thành cải lương để tham gia Liên hoan Cải lương toàn quốc 2021. Hai nghệ sĩ hiểu áp lực khi chuyển thể một tác phẩm từng thành công rực rỡ mảng thoại kịch. Họ bàn bạc ngày đêm về việc làm mới kịch bản. Cụ thể, Thanh Điền và Gia Bảo thay đổi bối cảnh tác phẩm thành thời 4.0 với đầy đủ phương tiện, công nghệ. Bản cải lương sẽ nhấn mạnh sự đối lập trong suy nghĩ của các thế hệ, khác biệt trong văn hóa nhưng không đổ lỗi cho bất cứ nhân vật nào. Quan trọng nhất, phiên bản này sẽ đề cao vào yếu tố lễ nghĩa trong đời sống người Việt." alt="NSND Thanh Điền và 1.000 nghệ sĩ tham gia Liên hoan Cải lương toàn quốc" /> ...[详细] -
Xe điện Trung Quốc nạp điện bằng trạm siêu nạp của Tesla
Xe điện Trung Quốc nạp điện bằng trạm siêu nạp của Tesla Hành động của hãng xe Đức có vẻ như dẫn tới việc Tesla cũng phải thay đổi các chính sách của mình, trở nên cởi mở hơn và tạo ra những trải nghiệm mới cho những người dùng xe hơi điện.
Mới đây, những người dùng xe điện tại Úc đã vô cùng bất ngờ khi họ đã có thể sạc thông qua các trạm sạc siêu nhanh của Tesla.
Trên Twitter, một người dùng tên Ludicrous Feed đã đăng tải đoạn clip chiếc xe điện BYD Atto 3 xuất sứ từ Trung Quốc của mình đã có thể sạc bằng trạm sạc siêu nhanh Tesla tại thành phố Bathurst, bang New South Wales, miền Đông Nam nước Úc.
Đầu phích cắm CCS2 của buồng sạc Tesla V2 đã cắm vào điểm tiếp sạc của chiếc xe điện BYD rất dễ dàng mà hầu như không gặp bất kỳ sự cố nào.
Sau khi cắm sạc, giá cước đối với một lần sạc điện với tư cách không phải thành viên của Tesla được hiển thị trên điện thoại của chủ xe chỉ là 79 cent Úc cho một kW/h, tương đương khoảng gần 13.000 VND.
Trước đây tại các trạm sạc Tesla, hãng luôn đặt các thanh chắn để ngăn không cho các loại xe điện khác vào sử dụng trạm sạc hoặc chiếm diện tích chỗ đậu xe. Tuy nhiên, theo ghi nhận từ chính chủ nhân của clip, các thanh chắn này đã được hãng xe Mỹ gỡ bỏ.
Hùng Dũng
Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Elon Musk thừa nhận Trung Quốc là đối thủ đáng gờm nhất về xe điện
Ông chủ của hãng Tesla đã phải thẳng thắn thừa nhận rằng Trung Quốc chính là đối thủ khiến mình nể trọng trong mảng xe chạy điện." alt="Xe điện Trung Quốc nạp điện bằng trạm siêu nạp của Tesla" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
Pha lê - 15/01/2025 17:59 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Triệu hồi 3 siêu xe Lamborghini của đại gia Việt Nam vì lỗi nghiêm trọng
Aventador S thuộc diện phải triệu hồi bởi nguy cơ bị tắt máy đột ngột. (Ảnh: HKK) Cụ thể, với 2 chiếc Lamborghini Aventador S, hộp điều khiển động cơ và hộp số trên dòng xe này có khả năng không duy trì đảm bảo số vòng tua máy ở mức tối thiểu để động cơ hoạt động khi bàn đạp chân ga được trả về vị trí ban đầu (khởi động nguội) lúc xe đang di chuyển trên đường.
Điều này có thể làm chiếc xe bị ngắt máy đột ngột, dẫn đến nguy cơ chiếc xe cũng như người ngồi trên xe bị tai nạn gây ra bởi các phương tiện giao thông khác đang hoạt động trên đường vì không có sự cảnh báo tín hiệu kịp thời.
Để khắc phục lỗi trên, Công ty CP S&S Automotive sẽ tiến hành cập nhật phần mềm hộp điều khiển tại tất cả các đại lý và trạm dịch vụ ủy quyền từ ngày 12/12/2022 đến hết 30/6/2023. Thời gian cập nhật hết khoảng 1 giờ cho mỗi xe.
Còn đối với chiếc Lamborghini Urus 2019, thông tin từ Cục Đăng kiểm Việt Nam cho biết, đầu nối nhanh của đường ống nhiên liệu tại vị trí khoang động cơ có thể bị quá nhiệt cao hơn mức cho phép. Điều này có nguy cơ dẫn đến rò rỉ nhiên liệu tại điểm kết nối giữa đầu kết nối với ống nhiên liệu. Sự rò rỉ này có khả năng tạo ra sự bắt lửa làm cháy khoang động cơ cũng như dẫn đến cháy xe kèm theo tai nạn cho người ngồi trên xe.
Chiếc Urus này sẽ được khắc phục bằng cách thay thế đầu nối nhanh của ống nhiên liệu mới tại tất cả các đại lý và trạm dịch vụ ủy quyền từ ngày 12/12/2022 đến hết 30/6/2023. Thời gian khắc phục hết khoảng gần 1 giờ.
Được biết, siêu xe Lamborghini Aventador S tại Việt Nam có số lượng cực ít. Nguồn tin của VietNamNet khẳng định, một trong hai siêu xe Aventador S thuộc diện phải triệu hồi nói trên chính là của đại gia ngành mỹ phẩm Hoàng Kim Khánh.
Đây là chiếc Lamborghini Aventador S LP740-4 đầu tiên ở Việt Nam và ước tính có giá khoảng 45 tỷ đồng, chưa kể còn được chủ nhân mạnh tay độ thêm nhiều phụ kiện siêu độc trị giá hơn 3 tỷ đồng.
Hoàng Hiệp
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Dàn siêu xe trăm tỷ của đại gia Hoàng Kim KhánhDàn siêu xe trị giá trăm tỷ xuất hiện tại Bình Dương đã thu hút đông đảo sự quan tâm của giới yêu xe và người dân nơi đây." alt="Triệu hồi 3 siêu xe Lamborghini của đại gia Việt Nam vì lỗi nghiêm trọng" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
Tục “không tái giá” ở làng Trinh Tiết giờ ra sao?
Cụ Hảo, 75 tuổi, người làng Trinh Tiết cho biết, cụ đã lên lão được 25 năm
Truyền thống không tái giá (kết hôn lại) khi vợ/chồng chẳng may qua đời ở ngôi làng mang tên Trinh Tiết (xã Đại Hưng, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) tuy dần mai một, nhưng vẫn là câu chuyện giáo dục lớp trẻ trong việc giữ gìn hạnh phúc, đề cao sự son sắt, thủy chung vẫn luôn được nhắc đến như một nếp sống, một “thương hiệu” của làng.
Những câu chuyện như trong cổ tích
Nằm ở huyện ngoại thành của Hà Nội, cách trung tâm thành phố đô hội chừng 50km, nhưng làng Trinh Tiết (huyện Mỹ Đức) vẫn gần như giữ nguyên nếp quê đặc trưng với những mái nhà ngói, con đường lát gạch đỏ, những con người chân chất hiếu khách... Đặc biệt, ở làng quê nép mình bên dòng sông Đáy, hướng về dãy núi Hương Sơn này, có rất nhiều câu chuyện thấm đẫm tình người, tình chồng vợ son sắt thủy chung...
Vui vẻ chỉ tay vào cổng làng, ông Bùi Văn Thái, Trưởng thôn Trinh Tiết tự hào kể, sự son sắt, thủy chung đã trở thành “thương hiệu”, làm nên cái tên cho làng. Làng có nhiều người phụ nữ goá bụa từ khi còn rất trẻ, nhưng đều ở vậy thờ chồng nuôi con như các bà: Bùi Thị Tít, Lê Thị Vấn, Bùi Thị Dung, Lê Thị Phấn, Lê Thị Huy… Đàn ông ở vậy nuôi con cũng không hiếm như các ông: Nguyễn Văn Tân, Đào Minh Lơ, Nguyễn Văn Thạnh...
Cụ từ Nguyễn Văn Vượng (72 tuổi là người trông nom đình Trung của làng Trinh Tiết) cho hay, tấm gương về sự tiết hạnh để từ đó có cái tên Trinh Tiết của làng, bắt nguồn từ câu chuyện cổ.
Tương truyền làng Trinh Tiết ban đầu có tên là làng Bối Lang, sau đổi là làng Sêu. Làng Sêu nổi tiếng có nhiều con gái đẹp và đảm, trong đó đẹp và giỏi nhất là bà Thanh. Bà Thanh sinh được Triệu Quốc Bảo (Bảo Công) thì chồng mất. Vốn đẹp và đảm nức tiếng gần xa, bà Thanh được rất nhiều chàng trai giàu có đến ngỏ lời cầu hôn, nhưng bà vẫn một lòng thủ tiết thờ chồng, tần tảo nuôi con một mình, nhất quyết không tái giá. Sau này, Triệu Quốc Bảo trở thành danh tướng, có công đánh giặc ngoại xâm nên được thờ là Thành hoàng của làng Sêu, còn câu chuyện bà Thanh được nhà vua biết đến, xúc động mà đổi tên làng thành Trinh Tiết.
“Chả ai bắt ép, cũng chả có quy ước nào của làng bắt người chồng/người vợ không tái giá, nhưng dường như cứ theo gương người đi trước, họ tình nguyện sống như vậy. Giờ thời hiện đại, câu chuyện không tái giá, sắt son tình nghĩa vợ chồng cũng mai một dần, nhưng người dân ở đây vẫn trọng sự thủy chung, chế độ một vợ một chồng, họ vẫn luôn dạy con cái “không ăn cơm trước kẻng”, sống sau trước một lòng. Thành ra, những chuyện có con ngoài giá thú, sinh con trước hôn nhân... vẫn là hiếm hoi ở làng”, ông Thái nói.
Chỉ tay vào ngôi nhà mái ngói đơn sơ góc làng, ông Thái cho biết đó là nhà của cụ Lê Thị Vấn năm nay đã hơn 70 tuổi. Cụ Vấn lấy chồng xong, sinh được cậu con trai, thì chồng đi bộ đội hy sinh. Khi ấy, cụ Vấn còn rất trẻ, và cụ cũng rất đẹp, đàn ông trong và ngoài làng đánh tiếng hỏi cưới rất nhiều, nhưng bà đều từ chối, quyết ở vậy nuôi con khôn lớn. “Con trai cụ Vấn giờ làm giáo viên, mới đưa mẹ ra ngoài thị trấn huyện”, ông Thái nói.
Chồng mất đã 13 năm nay, chị Lê Thị Huy (SN 1972) vẫn ở vậy nuôi hai con và chưa từng nghĩ chuyện tái giá. Chị Huy chia sẻ: “Tôi không bao giờ nghĩ đến chuyện đi bước nữa. Chẳng ai ép tôi cả, nhưng tôi thấy ở vậy nuôi con trong sự đùm bọc của dân làng, là mẹ con tôi thấy yên ổn rồi”.
50 tuổi đã lên lão
Phụ nữ và người dân thôn Trinh Tiết luôn tự hào và nỗ lực gìn giữ truyền thống làng
Theo ông Bùi Văn Thái, làng Trinh Tiết có nghề truyền thống là trồng dâu nuôi tằm, nhưng bây giờ nghề này không đem lại thu nhập, nên toàn bộ khu vực trồng dâu nuôi tằm của làng Trinh Tiết đã được chuyển đổi sang trồng cây ăn quả. Thôn Trinh Tiết hiện giờ có 952 hộ với 3.211 nhân khẩu, trong đó có 1.638 nhân khẩu nữ, còn lại nam 1.573 nhân khẩu, nhưng “cơ bản các cháu lớn lên học hành thoát ly đi làm ở ngoài, làng còn toàn người đã lên lão thôi”.
Thấy tôi ngạc nhiên, ông Thái cười ồ giải thích, ở làng Trinh Tiết, cứ 50 tuổi là được lên “lão”. Cụ Đào Thị Hảo (75 tuổi) ngồi kế bên vui vẻ xác nhận, cụ đã lên lão 25 năm nay.
Bà Bùi Hà (60 tuổi) lý giải, do bố của Tướng quân Bảo Công mất khi mới 49 tuổi và cũng là ông Thành Hoàng Làng nên từ đó người dân nơi đây cứ thọ 50 tuổi là được công nhận là lên lão.
Tuy nhiên, phong là “lão” theo lệ làng, nhưng do lớp trẻ ra ngoài làm ăn, học tập nhiều, nên thế hệ lao động chính trong làng vẫn toàn “lão” cả. “Với lại, đàn bà trong làng phần vì truyền thống đảm đang, nhưng người sống thủ tiết thờ chồng, không tái giá, thì gánh vác mọi việc trong gia đình, kể cả những việc vốn thường thuộc về đàn ông như cày bừa, xây sửa nhà cửa... Vì vậy, ở làng này, thấy các “lão” bà vác cày ra đồng, hay trèo lên mái nhà lợp ngói, cũng không lạ”, bà Hà nói.
Theo bà Hà, chính nhờ sự đảm đang, truyền thống chung thuỷ sắt son, mà con gái làng Trinh Tiết rất “đắt chồng”. “Thế mới có chuyện, ngày xưa mà các chàng trai muốn lấy gái làng Trinh Tiết, phải nộp rất nhiều gạch xây sân làng, đình làng, cổng làng...
Nay nếp ấy bỏ rồi, nhưng phụ nữ làng Trinh Tiết vẫn luôn tự hào vì giữ gìn được những truyền thống, phẩm hạnh tốt đẹp của người phụ nữ Việt”, bà Hà tâm sự.
Quyết giữ gìn truyền thống
Ông Nguyễn Việt Thắng, Bí thư Chi bộ thôn Trinh Tiết
Ông Nguyễn Việt Thắng, Bí thư Chi bộ thôn Trinh Tiết, xã Đại Hưng cho hay, sự tích thôn Trinh Tiết gắn liền với sự thuỷ chung, son sắt, sống có nghĩa có tình. Đó là những phẩm chất đáng quý không chỉ ở thời xưa, mà thời nay cũng vẫn cần phát huy, gìn giữ. Vì vậy, trong các cuộc họp Chi bộ thôn, bảng vàng của thôn, cũng luôn lưu ý nội dung này để tuyên truyền, nhắc nhở toàn dân làng.
Chúng tôi đem những chuyện lạ này đến để trao đổi với ông Hoàng Xuân Công, cán bộ văn hóa xã Đại Hưng. Ông Công cho biết, làng Trinh Tiết có hơn 900 hộ dân. Người dân chủ yếu sống bằng nghề nông, buôn bán, chạy chợ…
Nhưng chủ yếu họ vẫn là sống bằng nghề trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa truyền thống. Vải vóc, lụa là của làng Trinh Tiết được dệt từ những bàn tay các thiếu nữ làng này tinh xảo đến từng đường tơ. Ngày xưa, khi những người chồng đi kháng chiến thì họ vừa chăm sóc con cái và đảm trách việc đồng áng. Hình ảnh người con gái đi cày cũng chẳng có gì lạ ở làng này.
Ông Hoàng Xuân Công chia sẻ, trong cuộc sống hiện đại, giới trẻ có biểu hiện sống vội, sống gấp nhưng những cô gái làng Trinh Tiết vẫn luôn ý giữ được nét đẹp của người phụ nữ truyền thống. Nếu có chuyện “ăn cơm trước kẻng” thì cũng phải có sự dạm hỏi cưới trước. Hiện nay, làng Trinh Tiết không có việc “chửa hoang” hoặc sinh con “ngoài giá thú”.
Tiễn chúng tôi ra về trên con đường được lát gạch từ đóng góp của những cô gái trinh, ông Công nói với PV, những phẩm chất tốt đẹp của người con gái làng Trinh Tiết khiến bất kỳ ai đến cũng khen ngợi. Khi đã lấy chồng, họ sẽ nguyện thủy chung đời đời, kiếp kiếp. Chẳng may chồng mất, họ vẫn thủ tiết thờ chồng, nuôi con. “Chính vì vậy mà con gái làng chúng tôi có giá lắm!”, vị cán bộ xã cười nói.
Chàng trai tỉnh dậy sau 3 năm sống thực vật dành tặng mẹ điều xúc động
Nhờ nghị lực của người mẹ, chàng trai sinh năm 1997 đã hồi sinh kỳ diệu sau 3 năm sống thực vật. Chương trình Điều ước thứ 7 đã giúp cậu thực hiện điều ước dành tặng mẹ.
" alt="Tục “không tái giá” ở làng Trinh Tiết giờ ra sao?" />
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
- New York không còn là thành phố không ngủ
- BTV Hoàng Dương Thời sự VTV: Có những lời nói xúc phạm rất khiếm nhã
- MC Thư Hiền VTV cười trừ vì đọc sai câu tiếng Việt không dấu
- Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
- thú cưng khóc khi xem bộ phim hoạt hình yêu thích
- Dở khóc dở cười chuyện người trẻ về nhà ăn bám bố mẹ