Nhận định, soi kèo Venezuela vs Mexico, 8h00 ngày 27/6: Quyết tâm đủ lớn
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
Ở tập 1 Đừng nói khi yêulên sóng tối nay, 30/1, Ly (Thùy Anh) được Tú (Đình Tú) chở về nhà vào tối muộn. Phát hiện mình quên mang theo khóa cửa như mọi lần, Ly gọi điện cho mẹ nhưng bị mắng như tát nước. Cô đành nhờ Tú gọi cho bà Phượng (Tú Oanh) và lập tức hiệu quả. Không chỉ là bạn thân của Ly, bà Phượng coi Tú như con trai của mình, thậm chí còn quý cậu hơn cả con gái.
Ở diễn biến khác, khi đi xem phim với Tú, Ly phát hiện Thắng (Sỹ Hưng) - sếp mình ở sảnh rạp chiếu. Hóa ra sếp của Ly lại là người quen của Tú. Cả hai đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác khi biết sếp của Ly không chỉ hẹn hò với Hoài - người quen của Tú mà còn cặp bồ với thư ký của Hoài.
Không chỉ có vậy, Ly tức điên khi biết Thắng còn đạo ý tưởng kế hoạch truyền thông cho khu nghỉ dưỡng sang trọng mà cô đã viết để tranh công. Ly sẽ làm gì để vạch mặt sếp của mình? Diễn biến chi tiết tập 1 Đừng nói khi yêu lên sóng 21h40 tối nay, 30/1 trên VTV3.
Quỳnh An
Mạnh Trường đóng vai độc thân sau gần 2 năm nghỉ đóng phimMạnh Trường tái xuất màn ảnh sau khi làm bố lần 3. Anh đóng vai chính trong phim thế sóng 'Hành trình công lý'." alt="Đừng nói khi yêu tập 1: Ly tức điên vì bị sếp ăn cắp ý tưởng tranh công" />Đừng nói khi yêu tập 1: Ly tức điên vì bị sếp ăn cắp ý tưởng tranh công- Bồ nhí của quan TQ tự thú trên mạng
Bộ TT&TT đặt mục tiêu trong năm 2023 tổng số giao dịch thực hiện qua nền tảng NDXP phải đạt tối thiểu 860 triệu. (Ảnh minh họa) Nền tảng NDXP do Bộ TT&TT quản lý và vận hành, đóng vai trò trung tâm trong kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước. Hệ thống các nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dần được hình thành trên quy mô quốc gia theo Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, bao gồm nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của mỗi bộ, tỉnh (LGSP) và các nền tảng này được kết nối với nhau thông qua nền tảng NDXP.
Theo số liệu của Cục Chuyển đổi số quốc gia thuộc Bộ TT&TT, đến cuối năm 2020, toàn bộ 22/22 bộ, ngành và 63/63 địa phương đã có nền tảng LGSP và kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, đạt tỷ lệ 100%. Nền tảng NDXP đã kết nối với hệ thống của 90 cơ quan, đơn vị. Trong đó, có 85 LGSP của bộ, ngành, địa phương; 9 cơ sở dữ liệu và 12 hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương.
Số liệu mới nhất của Cục Chuyển đổi số quốc gia cho thấy, tính đến ngày 20/12/2022, tổng số giao dịch thực hiện thông qua nền tảng NDXP trong tháng 12/2022 đã đạt trên 120,4 triệu giao dịch 120.425.201 giao dịch. Trong năm 2022 đã có 860 triệu giao dịch được thực hiện, tăng gấp hơn 4,8 lần so với cả năm 2021. Trung bình mỗi ngày trong năm 2022 có khoảng 2,36 triệu giao dịch được thực hiện qua nền tảng NDXP.
Đáng chú ý, với sự tăng trưởng đột biến trong năm ngoái, tổng số giao dịch thực hiện thông qua nền tảng NDXP từ khi khai trương đến nay đã vượt mốc 1 tỷ. Có được kết quả này, theo phân tích của Thứ trưởng Phạm Đức Long tại hội nghị tổng kết công tác Bộ TT&TT năm 2022, là do Bộ đã đổi mới cách làm, chuyển từ phương thức bị động trước đây sang chủ động về nhu cầu kết nối, chia sẻ dữ liệu. Tức là, thay vì đợi các bộ, ban, ngành, địa phương có nhu cầu kết nối với nền tảng, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục Chuyển đổi số quốc gia chủ động tìm đến các bộ, ngành, địa phương và đề nghị, hướng dẫn, hỗ trợ các đơn vị thực hiện kết nối, chia sẻ dữ liệu qua NDXP.
Trong giai đoạn tới, cách làm mới mang lại hiệu quả nêu trên, sẽ tiếp tục được Bộ TT&TT thực hiện. Hơn thế, năm 2023 đã được Bộ xác định là năm dữ liệu số. Với lĩnh vực chuyển đổi số và Chính phủ số, một nhiệm vụ trọng tâm năm nay của Bộ TT&TT chính là phát triển nền tảng NDXP để kết nối, chia sẻ hiệu quả dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước, khai thác triệt để các CSDL quốc gia cũng như tuân thủ Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam.
Cụ thể, theo Cục Chuyển đổi số quốc gia, các việc chính về phát triển dữ liệu số Việt Nam sẽ được tập trung trong năm nay gồm thể chế dữ liệu số, phát triển dữ liệu số để phục vụ 3 trụ cột Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, phát triển hạ tầng dữ liệu số quốc gia, nguồn nhân lực dữ liệu số.
Giữ vai trò cầm nhịp về năm dữ liệu số, Bộ TT&TT sẽ chủ trì việc xây dựng và điều phối thực thi kế hoạch của Chính phủ phát triển dữ liệu số Việt Nam, xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn về dữ liệu; chủ trì về công tác bảo đảm an toàn, an ninh dữ liệu số; đồng thời tăng cường vai trò điều phối về kết nối, chia sẻ dữ liệu số trong cơ quan nhà nước, cơ quan nhà nước cung cấp dữ liệu mở cho người dân và doanh nghiệp.
" alt="Giao dịch qua nền tảng chia sẻ dữ liệu quốc gia sẽ tăng mạnh trong năm 2023" />Giao dịch qua nền tảng chia sẻ dữ liệu quốc gia sẽ tăng mạnh trong năm 2023- Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
- Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- Đài phát thanh gây sốc vì đốt 5.000 đô
- Đài phát thanh gây sốc vì đốt 5.000 đô
- Anh em sinh đôi mồ côi cha, đỗ thủ khoa 2 ĐH lớn
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- Nam diễn viên 'Tây du ký' lao đao vì chia tay bạn gái 17 năm
- Viết công thức lên người, một thí sinh bị đình chỉ thi
- Thầy giáo trường chuyên phân tích đề thi toán
-
Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Show Hàn Quốc bị chỉ trích vì cảnh nhạy cảm, từ ngữ thô tục
Physical 100 đòi hỏi thí sinh có sự dẻo dai, bền bỉ và khỏe mạnh.
Physical 100 có đặc điểm là không phân biệt nam nữ mà chỉ thông qua đối đầu để xác định “thân thể khỏe nhất”. Nhờ đó, khán giả có thể xem màn đối đầu căng thẳng giữa tất cả thí sinh, thậm chí nam và nữ. Tất cả trò chơi thiên về thể chất. Do đó, các thí sinh đòi hòi có thể lực tốt, sức bền, sự dẻo dai.
Thông qua các trò chơi như đấu vật để tranh bóng, băng qua cầu đổ cát vào thùng… những người thắng vào vòng trong còn người thua bị loại. Một trong số đó là trận tử chiến một mất một còn. Chẳng hạn trận chiến giữa nam võ sĩ Park Hyung Geun và nữ vận động viên thể hình Chun Li trong tập 4. Trong trận đấu một đối một này, người chiến thắng là người có bóng khi kết thúc trận đấu kéo dài 3 phút.
Liên tục gây tranh cãi
Điểm hấp dẫn của Physical 100 là ý tưởng mới mẻ, trực quan, đa dạng, nội dung kịch tính. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, chương trình tồn tại nhiều hạn chế, đặc biệt vấn đề ngôn từ thô tục. Theo Ten Asia, đây là chương trình được thực hiện để tìm ra người có thể chất mạnh mẽ nhất chứ không phải người tục tĩu nhất.
Trở lại trận đấu giữa nam võ sĩ Park Hyung Geun và nữ vận động viên thể hình Chun Li trong tập 4, nó đã gây tranh cãi dữ dội trên các diễn đàn Hàn Quốc. Lý do là trong quá trình vật lộn, Park Hyung Geun thậm chí dùng đầu gối đè lên ngực Chun Li để kìm kẹp cô. Park Hyung Geun đã nói xin lỗi trước khi thực hiện hành động trên nhưng vẫn bị công chúng Hàn Quốc chỉ trích.
Đặc biệt, việc Park Hyung Geun thừa nhận chọn Chun Li để quyết đấu vì anh không đủ tự tin đấu với thí sinh nam khác càng đổ thêm dầu vào lửa. Khán giả cho rằng với suy nghĩ hèn nhát như vậy, Park Hyung Geun không nên tham gia chương trình để rồi có hành động thiếu công bằng với một đối thủ nữ như Chun Li.
Tranh cãi chỉ tạm lắng xuống khi Chun Li lên tiếng giải vây cho đối thủ. “Park Hyung Geun đã có một trận đấu công bằng với tư cách vận động viên. Tôi không cảm thấy có vấn đề hay phàn nàn gì về trận đấu. Tôi biết tất cả thí sinh đến chương trình là để chiến đấu bất kể giới tính của họ là gì. Bên cạnh đó, khi biết rằng đối thủ là một võ sĩ chuyên nghiệp, tôi đã phát huy kỹ năng chiến đấu và mong đợi điều đó", Chun Li nói.
Park Hyung Geun có hành động gây tranh cãi với đối thủ nữ.
Theo Chun Li, các thí sinh đến Physical 100 phải chiến đấu với nhau bất chấp tuổi tác, quốc tịch, giới tính hoặc hạng cân. Các trò chơi ở đây không thể thắng chỉ bằng sức mạnh. Nó đòi hỏi nhiều khả năng khác nhau, từ sức mạnh cơ bắp, sức bền, sự linh hoạt, nhanh nhẹn đến tinh thần hợp tác.
Ten Asianhận định ngoài tranh cãi giữa Chun Li với Park Hyung Geun, vấn đề thực sự của Physical 100 là lời nói và hành động của những người tham gia. Hầu hết người tham gia không phải phát thanh viên, nghệ sĩ chuyên nghiệp hay xuất hiện trên sóng truyền hình. Chỉ một số ít xuất hiện trước công chúng nhưng cũng thông qua các nền tảng mạng xã hội.
Do đó, trong một trận đấu khẩn trương, căng thẳng, lời nói và hành động của những người tham gia rất tùy hứng, không được kiểm soát bằng lý trí. Những nhận xét có phần phản cảm, thô tục liên tục trên màn hình.
Một người tham gia cũng nói “helchang”. “Helchang” gần đây được dùng để chỉ một người đam mê thể dục, nhưng nếu nhìn vào nguồn gốc của từ này, có thể thấy nó không bao giờ thích hợp để xuất hiện công khai.
Khi cuộc đối đầu càng gay gắt, những lời chửi thề xuất hiện càng liên tục. Tuy nhiên, việc sàng lọc chúng ra sao lại phụ thuộc vào nhà sản xuất. Thế nhưng, có rất nhiều từ tục tĩu ở mức độ đáng xấu hổ xuất hiện trên chương trình này, tờ Ten Asianhận định.
(Theo Zing)
" alt="Show Hàn Quốc bị chỉ trích vì cảnh nhạy cảm, từ ngữ thô tục" /> ...[详细] -
Được học nghề gắn với việc làm, lao động nông thôn (LĐNT) vận dụng kiến thức kỹ năng, mạnh dạn đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật mở rộng sản xuất nâng cao hiệu quả, tăng thu nhập, góp phần phát triển kinh tế, giảm nghèo tại địa phương.
Hà Giang chú trọng dạy nghề, tạo việc làm
Làm nông nghiệp chỉ có 1 vụ chính, tranh thủ thời gian nông rỗi, chị Thào Thị Súa (thôn Sủa Pả, xã Phố Cáo, Đồng Văn, Hà Giang) tham gia lớp dạy nghề may do địa phương tổ chức, với mong muốn cải thiện thu nhập. Sau khóa học, chị Súa đã có thể làm ra các sản phẩm may mặc bán ở chợ xã hoặc thương lái, mỗi tháng có thêm 3 triệu đồng, chị có thêm thu nhập để nuôi con, dành dụm.
Với chủ trương đào tạo nghề cho LĐNT, giải quyết việc làm phải gắn với giảm nghèo bền vững và phù hợp nhu cầu thực tiễn địa phương, Đồng Văn phối hợp với các cơ sở đào tạo, dạy nghề trong và ngoài tỉnh; chỉ đạo các cơ quan chức năng của huyện phối hợp với UBND các xã, thị trấn chủ động mở các lớp Trung cấp nghề, đào tạo nghề ngắn hạn lưu động tại các xã, thôn; triển khai lồng ghép các chương trình, dự án, chú trọng công tác tuyên truyền vận động các tổ chức, nhân dân tham gia học nghề.
Huyện đã tổ chức dạy các ngành nghề thế mạnh trên địa bàn như kỹ thuật gieo trồng cây lương thực; kỹ thuật chăn nuôi và phòng trừ dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm; kỹ thuật sửa chữa xe máy, may mặc, xây dựng, điện dân dụng… Qua các lớp học nghề, nhiều LĐNT đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng mở các hiệu sửa chữa xe máy, xây dựng các trang trại chăn nuôi bò, lợn quy mô hộ gia đình, mở HTX dịch vụ nông nghiệp… góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế, giảm nghèo tại địa phương.
Tính từ năm 2016 đến hết tháng 7/2018, huyện Đồng Văn đã đào tạo nghề được 2.887/4.000 người; tạo việc làm mới cho 5.034 LĐ, đạt 50,34% kế hoạch, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 34%; tỷ lệ người học nghề có việc làm sau khi tốt nghiệp đạt 80%; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hàng năm là trên 6%.
Thời gian tới, Đồng Văn sẽ đẩy mạnh liên kết với các tổ chức, đơn vị dạy nghề trong và ngoài tỉnh tìm hiểu nhu cầu học nghề gắn với tạo việc làm mới, xuất khẩu lao động; đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề… Mục tiêu của huyện đến hết năm 2020 là giảm tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 20%; bình quân mỗi năm giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 5% - 7%; đào tạo nghề cho LĐNT đạt 6.000 người; bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho trên 1.000 lao động...
Đẩy mạnh đào tạo nghề ở nhiều địa phương
Tỉnh Quảng Bình cũng xác định giảm nghèo bền vững và giải quyết việc làm là một trong hai chương trình kinh tế - xã hội trọng điểm của địa phương giai đoạn 2016-2020. Với các làm quyết liệt, trọng tâm, các chính sách, dự án giải quyết việc làm, hỗ trợ người nghèo đã giúp đời sống của người dân cũng như cơ sở hạ tầng vùng nông thôn trong tỉnh Quảng Bình được cải thiện rõ rệt.
Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm của Quảng Bình giảm mạnh, giai đoạn 2016-2018 bình quân giảm 2,42%/năm. Đến hết năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh là 9,48%, hộ cận nghèo là 12,03%. Hàng năm, toàn tỉnh giải quyết việc làm cho trên 32.000 lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề mỗi năm tăng từ 2,5-3%, xuất khẩu lao động đạt 2.500 người/năm; thu nhập bình quân của người dân nông thôn đạt gần 25 triệu đồng/người/năm. Nhiều công trình cơ sở hạ tầng được hỗ trợ đầu tư tại các xã đặc biệt khó khăn, bãi ngang vùng biển, nhất là ở huyện nghèo Minh Hóa; hàng chục ngàn lượt hộ nghèo được vay vốn sản xuất, hỗ trợ xây dựng nhà ở…
Tại Đắk Lắk, công tác đào tạo nghề cho LĐNT cũng được đẩy mạnh. Giai đoạn 2010-2017, tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức 705 lớp đào tạo nghề cho gần 24.000 lao động, trong đó có 11.610 lao động nữ, 18.119 lao động dân tộc thiểu số với tổng kinh phí hơn 66 tỷ đồng. Tổng dư nợ cho vay vốn giải quyết việc làm của người lao động sau khi học nghề đạt 104,6 tỷ đồng với 4.624 hộ được vay. Tỉnh đã triển khai có hiệu quả một số mô hình đào tạo nghề cho LĐNT như: Đào tạo nghề trồng và khai thác nấm, chăn nuôi lợn, gà; trồng và chăm sóc cây cao su, hồ tiêu, dưa lưới; dạy nghề mây tre đan kỹ nghệ.
Giai đoạn 2018-2020, tỉnh Đắk Lắk phấn đấu đào tạo nghề cho gần 27.000 lao động nông thôn, trong đó đào tạo nghề nông nghiệp cho 6.660 người, nghề phi nông nghiệp cho 19.940 người; sau đào tạo, ít nhất 80% số người học có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn; tổ chức 30 lớp bồi dưỡng cho cán bộ, công chức xã với 3.000 lượt học viên.
Tại các địa phương, công tác đào tạo nghề LĐNT vẫn gặp phải một số khó khăn như: tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số còn cao, một bộ phận người dân vẫn còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ, chưa chủ động vươn lên thoát nghèo, tìm kiếm việc làm; việc hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập chưa đầu tư đúng mức; chất lượng nguồn lao động còn hạn chế…
Để tiếp tục đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững đi đôi với giải quyết việc làm, các địa phương tiếp tục triển khai các chính sách, dự án giảm nghèo, đổi mới phương pháp, nội dung đào tạo nghề phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội; tập trung ưu tiên đào tạo nghề nông nghiệp công nghệ cao; đào tạo nghề gắn với tìm đầu ra cho sản phẩm; đầu tư đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên cho các đơn vị đào tạo nghề. Đây là một trong những giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân.
M.M - Phương Cúc - Thanh Hà
" alt="Đào tạo nghề" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
Pha lê - 31/01/2025 08:32 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Phi công Mỹ thấy MH370 nguyên vẹn dưới nước
...[详细] -
Tại sao không quy định trần học phí, tuổi hiệu trưởng?
- Phiên họp toàn thể lần thứ 7 của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội diễn ra chiều ngày 25/9 tập trung bàn về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.GS Mỹ thiếu chuẩn hiệu trưởng Việt Nam: Cần sửa ngay Luật Giáo dục Đại học
Sửa Luật Giáo dục Đại học: Gỡ 3 điểm nghẽn, cần người tài tâm
Sửa đổi Luật Giáo dục và Luật Giáo dục Đại học
Phiên họp toàn thể lần thứ 7 của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội diễn ra chiều ngày 25/9 bàn về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Ảnh: Thuý Nga Về vấn đề tự chủ đại học, trong đó cốt lõi là thành lập Hội đồng trường (HĐT), đại biểu Hồ Thanh Bình (tỉnh An Giang) góp ý: trong dự thảo chưa thấy phương pháp, cách thức bầu chọn HĐT.
“Hiện nay đây đang là lo ngại của nhiều hiệu trưởng. Có nên chăng đưa ra một nguyên tắc chọn hiệu trưởng theo hướng các HĐT tự chủ từ lúc xác định tiêu chí hiệu trưởng. Phương pháp tuyển chọn phải mang tính độc lập trước khi các cơ quan có thẩm quyền chọn lựa và công nhận”.
Đại biểu Bình cũng băn khoăn ở điều 54 về nội dung “trình độ giảng viên phải từ thạc sĩ trở lên, trừ trợ giảng”. “Nên nêu rõ khái niệm trợ giảng. Trên thế giới, người ta thường dùng trợ giảng là sinh viên nghiên cứu thạc sĩ, tiến sĩ. Còn ở Việt Nam thì không biết như thế nào. Mỗi nơi diễn dịch một cách khác nhau”.
Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (tỉnh Ninh Thuận) quan tâm tới nội dung tiêu chuẩn của HĐT, Hiệu trưởng. Theo đó, để tạo điều kiện thu hút nhiều ứng viên có năng lực, tâm huyết tham gia quản trị, dự thảo Luật không quy định chi tiết tiêu chuẩn về độ tuổi, số nhiệm kỳ liên tiếp của các chức danh Chủ tịch HĐT, Hiệu trưởng mà giao cho trường tự chủ quyết định theo quy chế và hoạt động trên cơ sở phù hợp với quy định chung của pháp luật.
Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (tỉnh Ninh Thuận) góp ý về tiêu chuẩn với HĐT, Hiệu trưởng. Ảnh: Thuý Nga Bà Hương góp ý: “Nếu không đặt ra tiêu chí về độ tuổi thì có tương quan với các luật khác hay không? Cần nói rõ hơn điều này áp dụng với mô hình cơ sở giáo dục đào tạo nào? Nếu tiêu chí mở quá thì cũng khó khăn cho các đối tượng khác. Ví dụ như lớn tuổi mà ở hoài vị trí đó…”
Thứ hai là việc không quy định mức trần học phí đối với các trường đại học công lập, theo bà, trên thực tế tiếp xúc cử tri, nhiều trường khi chiêu sinh báo cáo học phí rất thấp, các em vào trường rồi mới tăng, gây bức xúc cho phụ huynh.
Đại biểu Tô Thị Bích Châu (TP.HCM) thì cảnh báo việc tạo điều kiện cạnh tranh công bằng, dân chủ trong việc mở ngành đào tạo. “Với một số chuyên ngành cần phải giới hạn lại, ví dụ như ngành Y. Cách đây rất lâu, tôi từng phụ trách văn xã của phường. Có những điều dưỡng đi làm 2 năm rồi mà lấy ven cũng không được, đo huyết áp cũng không đúng. Lo nhất là khâu tái kiểm định” – bà nói.
Trả lời góp ý của các đại biểu, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định không có đất nước nào có mô hình, hệ thống giáo dục đại học giống nhau. Khi chúng ta xây dựng một hệ thống trong bối cảnh mới, phải có nguyên tắc đầu tiên là kế thừa.
Đồng tình với đại biểu Phan Thanh Bình, ông Nhạ cho rằng HĐT là một trong những vấn đề cốt lõi. “Khi thực hiện tự chủ, phải kiện toàn HĐT. Nếu HĐT không có thực quyền thì không tự chủ được” – Bộ trưởng nhấn mạnh.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trả lời các đại biểu tại phiên họp. Ảnh: Thuý Nga Về vấn đề không quy định độ tuổi của Chủ tịch HĐT và Hiệu trưởng, ông Nhạ cho biết trong dự thảo không đưa vào nhưng vẫn áp dụng theo Luật công chức, viên chức.
Bộ trưởng cho biết không cần quá lo lắng về vấn đề trần học phí. “Bây giờ các trường cũng không thể muốn nâng học phí bao nhiêu thì nâng. Các trường cũng đang rất khó khăn trong việc xác định mức học phí để thu hút được học sinh. Nâng cao quá thì các em không vào”.
Quan trọng hơn là theo quy định, khi tuyển sinh phải công bố học phí toàn khoá học ngay từ đầu, để tránh tình trạng vào rồi mới nâng.
“Việc không quy định trần học phí để tránh tình trạng có trường chất lượng thấp nhưng tăng kịch trần, có trường muốn đầu tư để tăng chất lượng nhưng vì vướng trần nên dừng lại, gây cản trở cho trường”.
Theo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, một số ý kiến đại biểu đề nghị quy định rõ chính sách xã hội hoá GDĐH để phát triển các trường tư thục, không được đồng nhất nhà trường với doanh nghiệp, không thương mại hoá giáo dục, làm rõ khái niệm cơ sở GDĐH tư thục không vì lợi nhuận và chính sách ưu tiên cho mô hình này.
Tiếp thu ý kiến của các đại biểu, dự thảo Luật đã được chỉnh lý theo hướng làm rõ các khái niệm về trường tư thục, trường tư thục không vì lợi nhuận. Để tạo hành lang pháp lý cho các trường đại học không vì lợi nhuận, dự thảo Luật quy định rõ, với cơ sở GDĐH không vì lợi nhuận, nhà đầu tư phải thực hiện cam kết: không rút vốn, không hưởng lợi tức, không chia lợi nhuận. Nhà nước có chính sách ưu tiên, khuyến khích phát triển các cơ sở GDĐH tư thục không vì lợi nhuận.
Phát biểu tại phiên họp, Chủ tịch Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Phan Thanh Bình cho rằng, có 3 vấn đề lớn trong dự thảo, đó là tự chủ đại học, phát triển hệ thống đại học tư thục và đi liền với đó là nguyên tắc cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục đại học.
Nguyễn Thảo
Trao quyền cho hội đồng trường, trường tự chủ tài chính, tuyển sinh
Sáng ngày 13.3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp và cho ý kiến về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học.
" alt="Tại sao không quy định trần học phí, tuổi hiệu trưởng?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
Hư Vân - 01/02/2025 04:35 Đức ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
Doanh nghiệp giảm chi phí vận hành nhờ hệ thống điều hòa trung tâm mới Samsung
Samsung đem đến giải pháp điều hòa trung tâm mới hỗ trợ chi phí vận hành cho doanh nghiệp Không chỉ gây ấn tượng bởi công suất mô-đun đơn cực lớn - lên đến 34HP, dòng điều hòa không khí trung tâm VRF thế hệ mới DVM S2 còn được tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo Active AI tiên tiến từ Samsung, cho trải nghiệm làm lạnh và sưởi ấm vượt trội trong không gian lớn. Với thuật toán kiểm soát áp suất làm việc toàn bộ hệ thống, Active AI cho phép đưa hệ thống về điểm làm việc hiệu quả nhất. Theo đó, công nghệ này sẽ học tất cả dữ liệu về điều kiện lắp đặt, thời tiết, vận hành để tự động điều chỉnh hệ thống vận hành ở thông số tối ưu. Điều này một mặt sẽ giúp hệ thống làm lạnh nhanh nhất khi cần, mang đến cảm giác thoải mái tiện nghi ngay lập tức, mặt khác sẽ giúp tiết kiệm điện năng tối đa theo điều kiện thực tế mà không cần các điều chỉnh bằng tay như các dòng máy thông thường trên thị trường.
Bên cạnh đó, một tính năng cực kỳ hữu ích của Active AI giúp tăng giá trị cho dòng DVM S2 chính là khả năng tự phát hiện lỗi rò rỉ môi chất lạnh. Với các hệ thống thông thường, thời gian trung bình để phát hiện lỗi rò rỉ là 2 đến 3 ngày. Tuy nhiên, với Active AI từ Samsung, thuật toán có thể tính toán được lượng khí rò rỉ dù là nhỏ nhất gần như ngay lập tức, nhờ so sánh dữ liệu hoạt động, qua đó giúp giảm thất thoát điện năng, tiết kiệm chi phí khi vận hành điều hòa hệ thống của toàn bộ doanh nghiệp.
Tối ưu hóa chi phí ngay cả trong giai đoạn thi công
Không chỉ giảm thiểu chi phí vận hành cho doanh nghiệp nhờ hiệu suất mạnh mẽ và tiết kiệm năng lượng tiêu hao, hệ thống điều hòa trung tâm thế hệ mới DVM S2 còn giúp tối ưu hóa chi phí ngay cả trong giai đoạn lắp đặt, thi công nhờ nhiều ưu điểm vượt trội về công nghệ và thiết kế.
Theo đó, cải tiến công nghệ trên Samsung trên DVM S2 có thể kiểm soát được môi chất lạnh và phân tích tình trạng lắp đặt, cho phép sử dụng ống dẫn chất môi chất lỏng nhỏ hơn, giúp giảm 28% lượng môi chất làm lạnh bổ sung được sử dụng trong quá trình lắp đặt so với thiết bị trước đây. Ưu điểm này vừa giúp giảm thiểu chi phí lắp đặt và bảo trì, vừa cho phép Samsung DVM S2 trở nên thân thiện hơn với môi trường và con người, tiệm cận xu hướng công nghệ xanh - xu hướng mọi doanh nghiệp đều đang theo đuổi.
Bên cạnh đó, thiết kế nhỏ gọn đặc trưng của dòng Samsung DVM từng được nhiều tòa nhà văn phòng, nhà máy, xưởng… ưa chuộng cũng tiếp tục được Samsung cải tiến vượt trội hơn ở DVM S2. Cụ thể, với thiết kế tinh giản của dòng điều hòa trung tâm thế hệ mới này, nhà vận hành doanh nghiệp có thể tiết kiệm đến 18% diện tích không gian, đồng thời tối ưu thời gian, công sức lắp đặt, qua đó giảm thiểu chi phí thi công cho doanh nghiệp.
Chưa kể, với bộ khung được gia cố chắc chắn hơn cùng bề mặt bên ngoài được nâng cấp, DVM S2 mang đến độ tin cậy và độ bền bỉ trong quá trình hoạt động, giúp nhà vận hành doanh nghiệp có thể yên tâm về những trải nghiệm điều hòa liền mạch lẫn tuổi thọ cho sản phẩm.
Thêm vào đó, sở hữu tính năng kiểm tra nhanh trên thiết bị với chỉ vài thao thác chạm, giải pháp điều hòa trung tâm từ Samsung giúp tối ưu công tác bảo trì, từ đó giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp trong suốt quá trình vận hành hệ thống.
Quỳnh Anh
" alt="Doanh nghiệp giảm chi phí vận hành nhờ hệ thống điều hòa trung tâm mới Samsung" />
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- Kim Woo Bin lấy lại phong độ, sống tích cực sau 4 năm chữa ung thư vòm họng
- Các trường THPT chuyên, lớp chuyên hạ điểm chuẩn
- Những đề thi 'giết chết' lò luyện
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Lạ lùng nơi phụ nữ không bao giờ được đặt chân tới
- Người thắng lớn nhất với Black Myth: Wukong