您的当前位置:首页 > Thời sự > Công nghệ camera kép của Apple, LG và Huawei khác nhau như thế nào? 正文

Công nghệ camera kép của Apple, LG và Huawei khác nhau như thế nào?

时间:2025-01-19 11:25:54 来源:网络整理 编辑:Thời sự

核心提示

Hội nghị di động toàn cầu năm nay,ôngnghệcameraképcủaAppleLGvàHuaweikhácnhaunhưthếnàlịch thi đấu giảlịch thi đấu giải bóng đá ýlịch thi đấu giải bóng đá ý、、

Hội nghị di động toàn cầu năm nay,ôngnghệcameraképcủaAppleLGvàHuaweikhácnhaunhưthếnàlịch thi đấu giải bóng đá ý tổ chức tại Barcelona, chính là một bằng chứng rõ ràng về xu thế camera kép. Ý tưởng này không phải mới mẻ, mà trên thực tế, nó đã xuất hiện từ năm 2011 khi HTC Evo 3D ra đời. Đây là chiếc điện thoại đáng chú ý đầu tiên có khả năng quay video 3D. Sau sản phẩm này, các nhà sản xuất smartphone lại tiếp tục tìm tòi khám phá và ra mắt thêm nhiều sản phẩm nữa với công nghệ camera kép cải tiến.

Mặc dù cùng ứng dụng công nghệ hai ống kính để chụp một hình ảnh nhưng mỗi nhà sản xuất lại phát triển một công nghệ khác nhau đôi chút. Nếu bạn đang tìm kiếm một chiếc điện thoại camera kép trên thị trường, đây chính là bài viết bạn cần đọc. Sau bài viết này bạn sẽ hiểu rõ camera kép là gì, sự khác nhau giữa công nghệ camera kép trên smartphone của Apple, LG và Huawei là như thế nào.

Công nghệ của Apple

Hãy cùng bắt đầu với một chiếc điện thoại sở hữu camera kép được nhiều người biết đến nhất: iPhone 7 Plus. Ra đời năm ngoái, siêu phẩm cỡ lớn của Apple đem đến một tính năng mà người anh em cỡ nhỏ của mình không có, đó chính là thiết kế camera kép ở mặt sau. Với công nghệ này, công ty lựa chọn xử lý một vấn đề nhỏ nhưng quan trọng trên smartphone: thiếu tính năng zoom quang. Đương nhiên, ngoài zoom quang thì còn có công nghệ zoom kỹ thuật số, nhưng zoom kỹ thuật số khiến ảnh mờ và chất lượng xấu hơn.

Camera của iPhone 7 Plus xử lý được vấn đề này theo một cách dù không thanh lịch nhưng lại khéo léo: bổ sung thêm một camera nữa ở mặt sau sử dụng một ống kính tele khác có khả năng phóng to vĩnh viễn, và thiết bị có thể chuyển từ camera này qua camera khác khi cần. Nghe thì có vẻ lằng nhằng nhưng cơ chế này hoạt động rất tuyệt và nhờ phần mềm của Apple, việc chuyển từ camera này qua camera khác không gặp bất cứ trở ngại nào.

Tác dụng phụ của công nghệ này là hai camera phía sau có độ dài tiêu cự khác nhau, nhưng Apple lại tận dụng nó theo một cách không thể tuyệt vời hơn: chế độ chân dung (Portrait Mode). Mặc dù tính năng này đã được bổ sung bằng một bản cập nhật sau khi chiếc điện thoại ra mắt, nhưng nó vẫn là một tính năng tạo nên tên tuổi của thiết bị. Nói một cách ngắn gọn, công nghệ này hoạt động như sau: Bức ảnh từ cả 2 camera sẽ được kết hợp vào thành một, với một người hoặc đồ vật ở phía trước sẽ là thứ duy nhất được đưa vào tiêu cự. Mặc dù hiệu ứng khiến bức ảnh trông hơi giả, nhưng chắc phải vài năm nữa chúng ta mới có được một giải pháp bằng phần mềm để xử lý mọi thứ hoàn hảo.

Dù iPhone 7 Plus là sản phẩm nổi tiếng nhất sử dụng công nghệ này nhưng nó không phải là sản phẩm duy nhất. Tại CES năm nay, Asus đã trình làng chiếc điện thoại Zenfone 3 Zoom với công nghệ tương tự như vây nhưng có khả năng zoom gấp 3 và cải thiện khả năng lấy nét. Zenfone 3 Zoom cũng sở hữu chế độ chụp chân dung, tuy nhiên chúng ta phải đợi những cuộc thử nghiệm thực tế khi máy mở bán mới có thể đánh giá được chất lượng camera.

Công nghệ của LG

Trước khi Apple tung ra chiếc iPhone 7 Plus thì LG cũng đã trình làng công nghệ này trên chiếc LG G5. Thế nhưng đáng tiếc là chẳng có mấy ai để ý đến nó bởi chiếc điện thoại là một thất bại doanh số. Tuy nhiên, LG G6 không từ bỏ ý tưởng này mà thậm chí còn cải thiện thiết kế với một cảm biến thứ 2 được nâng cấp hơn.