Dự đoán bóng đá U16 Indonesia vs U16 Singapore, 20h ngày 3/8
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
- Lá thăm may rủi đưa Real Madrid đối đầu Liverpool - một trong những đội những đối thủ khó chịu nhất ở vòng tứ kết Champions League mùa này.
Liverpool khủng hoảng ở Premier League, nhưng đội quân của Jurgen Klopp vẫn đang có phong độ tốt trên đấu trường Champions League.
Real Madrid đối mặt Liverpool ở tứ kết Ở vòng 1/8, Liverpool dễ dàng loại RB Leipzig - đội bóng vào bán kết mùa trước, với tổng tỷ số 4-0.
Liverpool không còn cơ hội bảo vệ Premier League, cũng như sớm bị loại khỏi FA Cup và League Cup, nên sẽ chiến đấu bằng mọi giá cho tham vọng giành Champions League.
Khó khăn lớn nhất của Real Madrid không chỉ là đối thủ mạnh, mà còn về lịch thi đấu.
Xen giữa hai lượt trận với Liverpool, Real Madrid phải đá Siêu kinh điển cùng Barcelona trên sân nhà.
Ba trận đấu lớn trong vòng một tuần thực sự rất nặng, đặt ra nhiều vấn đề với HLV Zinedine Zidane.
Có thể nói, đấy sẽ là tuần lễ quyết định đến toàn bộ mùa giải của Real Madrid, từ La Liga đến Champions League.
Mùa này, tỷ lệ chấn thương của Real Madrid rất cao. Đã có hơn 40 ca chấn thương khác nhau ở trung tâm Valdebebas. Sắp tới, các đội tuyển đá vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Âu với 3 trận/tuần, nên nguy cơ cầu thủ quá tải càng cao.
Mặc dù vậy, Real Madrid tỏ ra khá lạc quan về tương lai.
Xen giữa hai lượt tứ kết với Liverpool, Real Madrid gặp Barca trong trận "El Clasico" "Một kết quả tốt", Toni Kroos bình luận ngắn ngủi về lá thăm Liverpool ở tứ kết.
Emilio Butragueno, Giám đốc quan hệ thể chế của Real Madrid, cũng bình thản trước đối thủ Liverpool.
"Họ là đội bóng mạnh, có nhiều yếu tố nguy hiểm và từng vô địch hại năm trước. Nhưng chúng tôi biết rõ khả năng của mình và đầy tự tin. Real Madrid đang nghĩ đến kết quả tích cực nhất".
Huyền thoại Roberto Carlos cũng đánh giá khả năng Real Madrid vượt qua Liverpool để vào bán kết.
"Real Madrid có những cầu thủ xuất sắc nhất thế giới. Nếu một trong số họ không thi đấu tốt, vẫn còn 8 cầu thủ đẳng cấp đang chờ đợi cơ hội tỏa sáng. Đúng, Real lo lắng về đối thủ. Nhưng Liverpool nên lo lắng hơn vì phải gặp chúng tôi".
Barca lôi kéo Asensio khỏi Real Madrid
Barcelona đang lên kế hoạch chiêu mộ Marco Asensio của đối thủ Real Madrid, trong kỳ chuyển nhượng mùa Hè 2021.
" alt="Real Madrid lạc quan đấu Liverpool và Barca trong một tuần" />Real Madrid lạc quan đấu Liverpool và Barca trong một tuần - >>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất
Nguyễn Liên
Trưa 8/10, Hà Nội thêm 1 ca Covid-19 ở huyện Mỹ Đức
Sở Y tế Hà Nội thông tin, trưa nay, thành phố ghi nhận 1 ca mắc Covid-19 tại khu cách ly. Bệnh nhân có địa chỉ ở huyện Mỹ Đức.
" alt="Tối 8/10, Hà Nội có thêm 1 ca Covid" />Tối 8/10, Hà Nội có thêm 1 ca Covid - Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa ký ban hành quyết định về việc uỷ quyền trên cho UBND quận Hai Bà Trưng.
Thời gian uỷ quyền là 6 tháng kể từ ngày ký quyết định.
Quyết định cũng nêu rõ trách nhiệm của UBND quận Hai Bà Trưng là ban hành quyết định cưỡng chế thu hồi kinh phí bảo trì để bàn giao cho Ban quản trị (BQT) nhà chung cư, quy định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan.
UBND TP Hà Nội quyết định uỷ quyền cho UBND quận Hai Bà Trưng trong việc cưỡng chế bàn giao kinh phí bảo trì phần sở hữu chung chung cư Hoà Bình Green City để bàn giao cho Ban quản trị Đồng thời tổ chức việc cưỡng chế bàn giao kinh phí bảo trì phần sở hữu chung chung cư Hoà Bình Green City (505 Minh Khai, phường Vĩnh Tuy) theo trình tự, thủ tục được pháp luật quy định.
Ngoài ra, UBND quận Hai Bà Trưng kiểm tra đôn đốc việc thực hiện quyết định cưỡng chế bàn giao kinh phí bảo trì này, báo cáo UBND TP kết quả thực hiện.
UBND TP cũng giao Sở Xây dựng có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc thực hiện của UBND quận Hai Bà Trưng; tổng hợp, báo cáo UBND TP tình hình triển khai, kết quả thực hiện nội dung được uỷ quyền.
Liên quan đến vấn đề này, trước đó, ngày 27/3/2020, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 1270 xử phạt vi phạm hành chính về quản lý sử dụng nhà chung cư đối với Công ty TNHH Hoà Bình (Công ty Hoà Bình) - chủ đầu tư dự án chung cư Hòa Bình Green City do chậm bàn giao kinh phí bảo trì cho BQT. Theo đó, Công ty Hoà Bình bị phạt vi phạm hành chính với số tiền 125 triệu đồng.
Tuy nhiên sau hơn 1 năm, Công ty Hoà Bình không thực hiện việc nộp phạt. Vào tháng 7 vừa qua, UBND quận Hai Bà Trưng đã có văn bản yêu cầu Công ty khẩn trương thực hiện quyết định của UBND TP Hà Nội ban hành từ tháng 3/2020 về việc nộp phạt 125 triệu đồng, bàn giao quỹ bảo trì.
Chung cư Hòa Bình Green City do Công ty TNHH Hòa Bình làm chủ đầu tư bắt đầu bàn giao cho cư dân về ở từ năm 2014. Dự án được thiết kế với 2 tòa tháp cao 27 tầng, xây dựng trên diện tích đất 1,7ha.
Hòa Bình Green City được quảng cáo là chung cư cao cấp “dát vàng” với chất lượng 6 sao, chất lượng xây dựng cao, dịch vụ hoàn hảo, cư dân đã bỏ tiền tỷ ra để được sử hữu căn nhà “trong mơ” tại dự án. Tuy nhiên, từ khi bàn giao cư dân tại chung cư “dát vàng” này đã nhiều lần xuống đường căng băng rôn đòi quyền lợi yêu cầu chủ đầu tư trả sổ hồng cho cư dân, công khai quỹ bảo trì…
Đại diện BQT toà B chung cư Hòa Bình Green City cho biết, đã 7 năm nay nhiều hộ vẫn chưa được cấp sổ hồng khiến các chủ sở hữu không thể mua bán, nhiều người đã mất không thể làm thủ tục kế thừa…
Cũng theo vị này, vấn đề về quỹ bảo trì, BQT toà B đã gửi đơn tới các cấp chính quyền trong suốt gần 3 năm qua nhưng cũng chưa nhận được bàn giao quỹ bảo trì, nhà sinh hoạt cộng đồng, hồ sơ dự án.
Về việc bàn giao kinh phí bảo trì tại chung cư này, theo báo cáo của UBND quận Hai Bà Trưng, mặc dù BQT đã nhiều lần yêu cầu, UBND quận và UBND phường Vĩnh Tuy đã nhiều lần họp hướng dẫn, đôn đốc nhưng chủ đầu tư vẫn chưa bàn giao (theo chủ đầu tư báo cáo khoảng 40 tỷ đồng) cho BQT quản lý.
Về việc cấp sổ hồng cho các căn hộ, UBND quận Hai Bà Trưng thông tin, UBND quận và UBND phường Vĩnh Tuy cũng đã nhiều lần họp hướng dẫn nhưng chủ đầu tư chưa thực hiện.
Tháng 6/2020, UBND quận đã có văn bản báo cáo thành phố, Sở Tài nguyên & Môi trường (TN&MT). Tuy nhiên, theo báo cáo của chủ đầu tư đến nay trong tổng số 1528 căn hộ của 2 toà, Văn phòng Đăng ký đất đai Hà Nội đã thẩm định hồ sơ pháp lý cho toà A là 556 căn hộ và đã cấp được sổ hồng cho 352 căn hộ còn lại 972 căn hộ chưa được cấp.
Vướng mắc do chủ đầu tư chưa thực hiện xong nghĩa vụ tài chính theo quy định, toà B chưa có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định. UBND quận đề nghị Sở TN&MT, Văn phòng Đăng ký đất đai Hà Nội tiếp nhận, thẩm định hồ sơ pháp lý và xem xét giải quyết việc cấp sổ hồng cho cư dân.
Thuận Phong
Thanh tra Hà Nội vào cuộc vụ chung cư dát vàng ‘om’ quỹ bảo trì
UBND TP Hà Nội giao Thanh tra TP chủ trì phối hợp với các Sở, ngành kiểm tra, phân loại, xử lý nội dung liên quan đến việc bàn giao quỹ bảo trì tại chung cư Hoà Bình Green City (505 Minh Khai, quận Hai Bà Trưng).
" alt="Hà Nội quyết cưỡng chế bàn giao quỹ bảo trì ở chung cư dát vàng" />Hà Nội quyết cưỡng chế bàn giao quỹ bảo trì ở chung cư dát vàng - Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
- Người dân Đà Nẵng có thể tra cứu thông tin tiền điện, nước trên app “Danang Smart City”
- Người phụ nữ lái xe Porsche đâm xuyên tường
- Top 10 xe bán chạy tháng 7: Mitsubishi Xpander bứt tốc, VinFast Lux A2.0 bất ngờ
- Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
- Trình làng xe giá rẻ hạng A mới chỉ hơn 100 triệu
- Dấu hiệu nhận biết kim phun nhiên liệu gặp vấn đề
- Bị cảnh sát tông ngã, nghi phạm vẫn xoay người nã đạn
-
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
Hồng Quân - 17/01/2025 15:24 Úc ...[详细] -
Doanh số xe sedan giá rẻ tháng 7: Hyundai Accent vẫn cho Vios, City 'hít khói'
Top 5 xe sedan hạng B-C bán chạy nhất tháng 7. Ở nhóm xe sedan giá rẻ (hạng B-C), hầu hết các mẫu xe hot đều có doanh số tăng nhẹ. Top 5 xe bán chạy nhất phân khúc này vẫn là sự góp mặt của những cái tên quen thuộc như Hyundai Accent, Toyota Vios. Tuy nhiên thứ tự trong top lại có sự xáo trộn ở các vị trí phía dưới.
Dưới đây là xếp hạng của 5 mẫu xe sedan hạng B-C bán chạy nhất tháng 7/2022:
1. Hyundai Accent: 1.423 chiếc
Nếu như trong tháng 6, doanh số của Hyundai Accent đạt 1.086 chiếc thì tháng 7 vừa qua, mẫu sedan hạng B này của Hyundai đã bán ra được 1.423 chiếc, tăng 23% so với tháng 6. Điều này không chỉ giúp Accent là mẫu xe bán chạy nhất cả "nhà" Hyundai mà còn tiếp tục dẫn đầu phân khúc sedan giá rẻ tại Việt Nam.
Hiện, Hyundai Accent 2021 vẫn được phân phối với 4 phiên bản, sử dụng động cơ 1.4L đi kèm hộp số sàn 6 cấp hoặc hộp số tự động 6 cấp. Các phiên bản của Accent có giá niêm yết từ 426 đến 542 triệu đồng.
2. Toyota Vios: 1.120 chiếc
Trong tháng 7 vừa qua, Toyota Vios bán ra 1.120 chiếc, tăng tới 66,4% so với tháng 6 (với 673 chiếc). Điều này đã giúp mẫu sedan hạng B của Toyota trở lại với top 10 xe bán chạy nhất thị trường với vị trí thứ 5. Còn ở phân khúc của mình, Vios vẫn còn kém đối thủ Hyundai Accent khoảng cách khá lớn.
Hiện, Toyota Vios được lắp ráp trong nước với tổng cộng 6 phiên bản, tăng 1 phiên bản đặc biệt (Vios GR-S) so với trước đây. Vios 2021 được trang bị động cơ 1.5L, hộp số sàn 5 cấp hoặc tự động vô cấp. Giá bán của mẫu xe này đang dao động từ 478 đến 638 triệu đồng.
3. Honda City: 773 chiếc
Nếu như doanh số Honda City đạt 502 xe trong tháng 6 thì tháng 7 vừa qua, mẫu xe này bán ra được 773 chiếc tương ứng tăng 54%. Với kết quả này, Honda City tăng 1 bậc trong top 5 và cũng trở thành mẫu xe Honda bán chạy nhất tháng.
Honda City 2021 sử dụng động cơ 1.5L kết hợp với hộp số tự động vô cấp CVT. Mẫu sedan hạng B này được giới thiệu 4 phiên bản là E, G, L và RS với mức giá dao động từ 499 đến 599 triệu đồng.
4. Mazda 3: 674 chiếc
Mazda 3 bán ra 674 chiếc trong tháng 7, tăng 49,1% so với tháng 6 (với 452 chiếc). Kết quả này giúp mẫu sedan hạng C của Mazda vượt qua đối thủ KIA K3 để vươn lên vị trí thứ 4 trong top 5.
Hiện, Mazda 3 được THACO lắp ráp trong nước với 5 phiên bản cùng hai lựa chọn động cơ 1.5L và 2.0L, các phiên bản đều sử dụng hộp số tự động 6 cấp. Giá bán niêm yết của Mazda 3 dao động từ 669 đến 849 triệu đồng.
5. Kia K3: 491 chiếc
Nếu như các mẫu sedan giá rẻ khác đều có doanh số tăng trưởng khả quan trong tháng 7 vừa qua thì KIA K3 vẫn tiếp tục lún sâu. Tháng vừa qua, K3 chỉ bán ra vỏn vẹn 491 chiếc, giảm 5,6% so với tháng 6 (với 520 chiếc). Tuy vậy, doanh số này cũng vừa đủ để mẫu sedan hạng C của KIA có tên trong top 5.
Cuối tháng 9/2021, THACO đã cho ra mắt "hậu duệ" của Cerato là KIA K3 với thiết kế mới. K3 2022 được giới thiệu 4 phiên bản, trong đó có 3 bản sử dụng động cơ 1.6L và 1 bản 2.0L. Giá bán của KIA K3 dao động từ 559-689 triệu đồng, được đánh giá là "mềm" nhất phân khúc.
Doanh số trong tháng 7/2022 của một số mẫu xe sedan phổ thông khác như sau:
- Mitsubishi Attrage:406 chiếc;
- Toyota Corolla Altis:310 chiếc;
- Mazda 2:282 chiếc;
- KIA Soluto:240 chiếc;
- Honda Civic:83 chiếc;
Hoàng Hiệp
Bạn có đánh giá gì về những mẫu xe bán chạy nói trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy – Báo VietNamNet theo địa chỉ email: [email protected]. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Top xe sedan giá rẻ tháng 6: Toyota Vios 'lao dốc', Hyundai Accent giảm mạnh vẫn dẫn đầuSau 1 tháng bất ngờ đạt doanh số gần 4.000 chiếc và cho các đối thủ Hyundai Accent, Honda City "hít khói", Toyota Vios đã tụt sâu khi chỉ bán ra chưa đầy 700 xe trong tháng 6 vừa qua." alt="Doanh số xe sedan giá rẻ tháng 7: Hyundai Accent vẫn cho Vios, City 'hít khói'" /> ...[详细] -
Bất động sản “mừng thầm” vì TPP
...[详细] -
Bán nhà xây thô sẽ bị phạt 300 triệu đồng
Bộ Xây dựng vừa đưa ra dự thảo xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng. Theo đó, chủ đầu tư bàn giao nhà khi chưa bảo đảm kết nối với hệ thống hạ tầng chung của khu vực; hoặc bàn giao khi chưa hoàn thiện toàn bộ phần mặt ngoài (đối với trường hợp bàn giao nhà, công trình xây dựng thô) sẽ bị phạt 300 triệu đồng.Ảnh minh họa Đồng thời, chủ đầu tư thực hiện đầu tư phát triển khu đô thị không tuân theo kế hoạch và chậm so với tiến độ được cấp có thẩm quyền phê duyệt; chậm bàn giao dự án theo tiến độ đã được phê duyệt đều bị phạt tiền 40 - 50 triệu đồng.
Theo Tiền phong
Những mẹo phong thủy giúp bán nhà đắt như tôm tươi" alt="Bán nhà xây thô sẽ bị phạt 300 triệu đồng" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
Chiểu Sương - 17/01/2025 02:13 Máy tính dự đo ...[详细] -
Nổ súng, ném bình gas truy sát người trong tiệm cầm đồ ở Tiền Giang
Công an tỉnh Tiền Giang hôm nay đang điều tra, truy bắt các đối tượng nổ súng truy sát người, ném bình gas vào 1 tiệm cầm đồ trên địa bàn thị xã Cai Lậy.Nhóm đối tượng nổ súng truy sát người tại tiệm cầm đồ ở thị xã Cai Lậy Khoảng 17h30 chiều qua, anh Nguyễn Thành Tâm (44 tuổi), Nguyễn Văn Phát (18 tuổi) cùng 5 người khác đến tiệm cầm đồ của chị Lê Thị Ngấm (30 tuổi) ở thị xã Cai Lậy làm chủ chơi.
Lúc sau, bất ngờ một nhóm thanh niên bịt khẩu trang đi vào bắn nhiều phát súng vào nhóm anh Tâm, nhưng không trúng ai. Nhóm này tiếp tục ném 5 bình gas loại 12kg cùng lửa than vào tiệm của chị Gấm, may mắn không gây nổ.
Sau đó, khoảng 10 đối tượng bịt khẩu trang, cầm hung khí xông vào đuổi chém nhóm của anh Tâm.
Nhóm của Tâm leo qua cửa sổ bỏ chạy. Phát chạy không kịp bị chém trúng đầu. Sau khi đập phá làm hư hỏng nhiều tài sản, nhóm thanh niên nói trên mới chịu bỏ đi.
Công an thị xã Cai Lậy phối hợp với các đơn vị liên quan khám nghiệm hiện trường, thu giữ 3 vỏ đạn, 1 đầu đạn, 1 lưỡi dao bằng kim loại, 5 bình gas loại 12kg...
Bước đầu, cơ quan Công an đã xác định được một số đối tượng tham gia gây án.
Nổ súng, truy sát khiến một người tử vong ở Hà Nội
Vụ nổ súng, truy sát đã xảy ra tại Hà Nội, khiến một người tử vong.
" alt="Nổ súng, ném bình gas truy sát người trong tiệm cầm đồ ở Tiền Giang" /> ...[详细] -
Thận trọng khi mua đất gần dự án Sân bay Long Thành
Giá đất gần khu vực dự án CHK quốc tế Long Thành thời gian gần đây có dấu hiệu tăng phi mã. Người mua đất cần thận trọng, tìm hiểu kỹ khu vực định mua tránh tình trạng tiền mất, tật mang.Nhan nhản bảng rao bán đất gần khu vực Dự án CHK quốc tế Long Thành
“Loạn” quảng cáo
Sáng 25/8, PV Báo Giao thông đã có chuyến khảo sát giá đất tại khu vực các xã nằm sát dự án CHK quốc tế Long Thành (huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai). Vừa đến thị trấn Long Thành, nằm ven QL51, chúng tôi đã bắt gặp hàng loạt biển quảng cáo bán đất được treo trên cột điện, hàng rào… Những biển quảng cáo này giới thiệu những lô đất có vị trí đẹp với giá rao từ 2,5-4,5 triệu đồng/m2. Bên cạnh đó là một đội quân “xe ôm” làm cò mồi rất hùng hậu tiếp cận mời chào đi xem đất.
Theo lời các tay “cò” này, sở dĩ đất nơi đây giá cao là nhờ gần đường cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây, gần QL51 lại nằm sát dự án sân bay tương lai. Dẫn chúng tôi đi xem một cánh rừng cao su bạt ngàn nằm gần đường cao tốc, một tay “cò” tên Quang quả quyết: “Anh mua lô đất này là rất ngon bởi mai mốt đường cao tốc sẽ có nhánh rẽ vào đây! Tôi chơi thân với mấy ông dự án nên biết rất rõ, không lừa anh đâu…”.
Theo ghi nhận của chúng tôi, từ điểm giao giữa QL51 chạy dọc tuyến đường ĐT769, nơi đặt dự án một khu đô thị đất được rao bán rầm rộ. Những khu đất mặt tiền QL51 và Tỉnh lộ 25B, phụ cận với dự án CHK được rao bán từ 174 triệu đồng/nền nhưng không thấy diện tích đất. Tại xã Lộc An, nhiều biển quảng cáo rao các khu đất gần trụ sở UBND xã diện tích 125m2 có giá 90 triệu đồng, 500m2 giá 320 triệu đồng. Trao đổi theo số điện thoại ghi trên bảng quảng cáo, một “cò” xưng tên là Đương cho hay, khu đất này nằm gần UBND xã Lộc An nhưng phải đi theo con đường nhỏ vào sâu gần 2 km. “Trước đây, khu vực này là đất nông nghiệp đã phân lô thành 60 nền nhưng đến nay chỉ còn 20 nền, đất có sổ đỏ đàng hoàng. Khi nào có nhu cầu anh cứ alô em, nhưng phải nhanh không thôi thì... hết”, “cò” Đương cho hay.
Cẩn thận trước khi mua
Theo tìm hiểu của chúng tôi và thông tin của nhiều cư dân ở đây, thời gian gần đây tình trạng “sốt” đất bùng lên nhộn nhịp ở khu vực các xã nằm sát dự án CHK quốc tế Long Thành. Đi đâu cũng nghe bà con bàn tán chuyện mua bán đất và hoa hồng cho người môi giới bao nhiêu phần trăm… Nắm bắt được tình hình này, nhiều nhà đầu tư biết được quy hoạch đã chọn mua hầu hết những vị trí đẹp để phân lô bán nền. Điều đáng nói là những lô đất này hiện vẫn chỉ là đất nông nghiệp, chưa làm thủ tục đóng thuế lên đất thổ cư nhưng những người mua này vẫn rao bán với giá thổ cư.
Thấy làm dịch vụ “cò” đất ngon ăn, nhiều nông dân ở xã Suối Trầu cũng nhảy sang làm “cò”. Gia đình ông T. có bốn anh em làm “cò” ở xã Lộc An, huyện Long Thành, cho biết, giá chuyển nhượng đất thời gian gần đây có tăng. Biết tôi là người TP HCM xuống tìm mua đất, ông T. nhiệt tình giới thiệu tôi về Sài Gòn gặp ông Lê. Liên lạc qua điện thoại, ông Lê mời chúng tôi đến một điểm giao dịch của ông tại quận 7 để trao đổi thêm về các dịch vụ và các thủ tục trước khi đặt tiền cọc. Ông Lê còn nhiệt tình mời chúng tôi đóng tiền phí tham quan đất dự án ở Sân bay Long Thành vào đầu tháng 9. Theo lời ông Lê, trung bình hai tuần ông tổ chức một chuyến đi từ TP HCM đến Long Thành bằng xe 24 chỗ cho những ai có nhu cầu “tham quan” xem đất. Mỗi người đi đều có đóng phí, trong đó có phí một bữa ăn trưa và xe đi về. Khi chúng tôi hỏi phí bao nhiêu thì ông Lê nói chỉ thu... tượng trưng, chứ không nói số tiền cụ thể.
Trao đổi với PV Báo Giao thông, ông Ngô Thế Ân, Phó chủ tịch UBND huyện Long Thành cho biết, hiện nay huyện Long Thành tiếp tục hoàn thiện phương án bồi thường GPMB và trình UBND tỉnh trong tháng 9 này. Trên toàn huyện Long Thành có hàng nghìn hộ dân bị giải tỏa, trong đó xã Suối Trầu gần như phải giải tỏa trắng, còn những xã như: Lộc An, Long An, Bàu Cạn, Bình Sơn… phải giải tỏa một phần. Đối với những xã người dân bị giải tỏa một phần cũng có nhu cầu mua đất để ổn định cuộc sống nhưng không nhiều vì đã được quy hoạch vào các khu tái định cư. Khi xảy ra tình trạng giá đất tăng cao so với trước. Các công ty đầu tư dự án bất động sản bắt đầu tăng tốc quảng bá, tiếp thị dự án đến khách hàng.
“Việc mua bán đất theo giá cả thị trường và có tình trạng “cò” đất thổi giá lên cao không đúng giá thật. Người mua đất cần đến chính quyền địa phương tìm hiểu kỹ khu vực mình định mua có nằm trong quy hoạch dự án hay không nhằm tránh tình trạng tiền mất, tật mang”, ông Ân nói.
Theo Báo Giao thông
8 rủi ro với đất nền sân bay Long Thành" alt="Thận trọng khi mua đất gần dự án Sân bay Long Thành" /> ...[详细]
-
Giao lưu trực tuyến “Nỗ lực không mệt mỏi nơi tâm dịch Covid
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, GS.TS Lê Danh Tuyên, PGS.TS Nguyễn Viết Nhung tham gia buổi giao lưu trực tuyến. Ảnh: Lê Anh Dũng
- Nhà báo Phạm Huyền:Để cân đối việc chi viện, không ảnh hưởng đến điều trị tại Hà Nội, lãnh đạo bệnh viện đã thực hiện như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Trong đợt dịch vừa qua, tôi đánh giá đây là một tình huống bắt buộc. Nhưng đây cũng là một quyết định hết sức đúng đắn của Bộ Y tế với lực lượng hỗ trợ cho TP.HCM và các tỉnh lân cận. Vì vậy, chúng ta mới có kết quả như ngày hôm nay, được ngồi đây để trao đổi.
Tuy nhiên, việc huy động một lực lượng lớn của bệnh viện trung ương trong đó thành lập các trung tâm hồi sức tích cực điều trị Covid-19 trực thuộc các bệnh viện trung ương cũng rất nặng nề. Làm thế nào vừa hoàn thành nhiệm vụ tại Hà Nội vừa hoàn thành nhiệm vụ tại tuyến đầu?
Như PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu nói, đó là bài toán của từng lãnh đạo bệnh viện. Chúng tôi đánh giá cao nhất, xác định đây là việc phải làm. Chúng ta không thể ngồi yên khi các đồng nghiệp ở TP.HCM cũng như các tỉnh xung quanh đang trong điều kiện hết sức khó khăn. Ví dụ tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) một đêm 300 bệnh nhân nhập viện– con số không có bệnh viện nào chịu nổi. Có trường hợp vừa vào đến cổng bệnh viện đã tử vong.
Ngoài ra, còn nhiều hình ảnh khác nữa. Đó là động lực hết sức lớn và anh em đi vào tuyến đầu hoàn toàn tự nguyện, lấy tinh thần xung phong. Vào đó phải là đội quân tinh nhuệ, vậy bệnh viện tại Hà Nội sẽ điều hành, hoạt động thế nào? Chúng tôi phải có những kịch bản mà tôi hay nói với anh em là “rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm”. Khi tướng đã ra trận, chúng tôi có lệnh ủy quyền để anh em có thể phát huy cao nhất công tác tổ chức cũng như thực hành chuyên môn.
Không chỉ khám chữa bệnh, Bệnh viện Phổi Trung ương còn phụ trách toàn tuyến trong phạm vi cả nước, đồng thời thực hiện nhiệm vụ tiêm chủng. Chúng tôi hoàn thành các nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao nhất.
Đồng thời chúng tôi có những chế độ chính sách để anh em phấn khởi hoàn thành nhiệm vụ. Các cụ nói tư tưởng thông, công việc sẽ thông suốt. Đến giờ phút này có thể nói chúng tôi hoàn thành tốt ở mọi mặt trận.
- Nhà báo Phạm Huyền:Thưa quý vị và các bạn, trong thời gian vừa qua, trên truyền thông có nhiều bài viết, các phóng sự nói về nhân viên y tế ở tuyến đầu chống dịch với những tâm tư và hoàn cảnh đặc biệt. Có những cặp vợ chồng vừa mới cưới đã phải chia tay nhau vào tâm dịch. Chúng ta rất xót xa, xúc động với cặp vợ chồng tranh nhau xin đi vào TP.HCM. Chúng tôi gọi các bác sĩ là anh hùng nhưng mọi người đều hiểu các bác sĩ đều là là con người, phải vượt qua nhiều trở ngại tâm lý. Đặc biệt khi đi vào tâm dịch, đứng giữa ranh giới sự sống và cái chết, các y bác sĩ có thể bị lây nhiễm bất cứ lúc nào. Với vai trò là bác sĩ trực tiếp điều trị vừa là người đứng đầu một bệnh viện, khi huy động, yêu cầu y bác sĩ của mình vào tuyến đầu, bác sĩ làm thế nào để đội ngũ của mình vượt qua được áp lực tâm lý, nỗi sự hãi để vào tâm dịch?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Trước hết, xin đừng gọi chúng tôi là anh hùng. Ai cũng là con người, cũng sợ chết. Việc dễ dàng nhất để động viên người khác là nêu gương. Nếu thấy lãnh đạo làm, không sợ lây nhiễm, người ta sẽ vào.
Bệnh viện có cách tổ chức khoa học cũng rất quan trọng. Muốn bảo vệ nhân viên, mình phải tổ chức chặt chẽ, 3 ca 4 kíp. Lo cho anh em ăn ngủ đầy đủ, kiểm tra sàng lọc, lấy mẫu ngẫu nhiên, lấy mẫu đại diện… Khi phát hiện trường hợp mắc Covid-19 thì không hoảng loạn, bình tĩnh giải thích cho anh chị em cách thức cách ly, theo dõi sức khỏe. Chúng tôi có một số em bị nhiễm nhưng không có triệu chứng và đều được tiêm vắc xin đủ ngày, đủ 2 mũi.
Rất nhiều em sau khi có kết quả dương tính, ở lại luôn tại bệnh viện, không ra khu vực cách ly để chăm sóc bệnh nhân. Các em còn bảo chăm sóc bệnh nhân tốt nhất là khi mình không phải mặc đồ bảo hộ, nhẹ nhàng và thuận lợi hơn. Họ còn ngủ ngay cạnh phòng bệnh nhân. Tôi nghĩ đây là điều mang tính chuyên nghiệp, tính đồng đội. Người ốm thường được nghỉ. Nhưng nếu người ốm nghỉ thì anh em khác phải chia sẻ, làm thêm việc. Anh em thể hiện đúng tính chuyên nghiệp và đồng đội. Tôi rất tự hào về các em.
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu
- Nhà báo Phạm Huyền:Khi vào tâm dịch, các y bác sĩ rất vất vả. Lịch sinh hoạt và làm việc không giống bình thường, xin bác sĩ chia sẻ một ngày làm việc của các bác sĩ như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Như tôi vừa chia sẻ, chúng tôi chia làm 3 ca 4 kíp. 3 ca nghĩa là một ngày chia làm 8 tiếng. Người làm tua sáng sẽ đi từ 6h30 về lúc 3h. Người làm tua chiều sẽ bắt đầu từ 3h đến 10h tối. Người làm tua đêm từ 10h đến 6h sáng. 4 kíp là kíp làm thâu đêm sẽ được nghỉ 1 hôm. Chúng tôi cứ luân chuyển 3 ca 4 kíp, quay vòng nhau. Đấy là một cách làm việc không phải tối ưu, tối ưu phải 4 ca 5 kíp. Nhưng hiện nay chúng ta cố gắng làm 8 tiếng và trong mỗi kíp chúng tôi cũng chia để anh em không làm trong khu ICU quá liên tục 8 tiếng. Cứ 3 tiếng, bác sĩ lại ra ngoài nghỉ xong lại vào làm.
Các y bác sĩ ban đầu cũng mệt nhưng sau khoảng 1, 2 tuần đã quen công việc. Khó nhất là anh em không phải chuyên khoa hồi sức cấp cứu. Chúng tôi có cả tình nguyện viên các bệnh viện khác như đông y, phụ sản... Có bác sĩ chưa nhìn thấy máy thở bao giờ. Nhưng sau một thời gian đào tạo mỗi người làm một nhiệm vụ, ví dụ anh em Đông y, chúng tôi phân sang vận chuyển bệnh nhân, anh em phụ sản phụ trách khoa sản nhi của bệnh viện Covid-19…
Tôi nghĩ qua đợt dịch này, các nhân viên y tế được nâng cao trình độ, nâng cao hiểu biết. Anh em điều dưỡng mới ra trường có thêm kinh nghiệm vô giá. Ngoài chữa bệnh, họ được học tập nhiều kiến thức mới. Các em rất hiểu điều đó và hăng hái tham gia chống dịch.
- Nhà báo Phạm Huyền:Theo số liệu đến ngày 9/8, Bộ Y tế công bố có 2.380 cán bộ y tế bị lây nhiễm SARS-CoV-2, có 3 người (2 điều dưỡng và 1 nữ hộ sinh) tử vong vì Covid-19 khi làm nhiệm vụ. Covid-19 không chừa ai cả, con số này là áp lực là lớn. Khi nhận tin đồng nghiệp hi sinh hay nhiễm tăng lên, cảm xúc của các y bác sĩ như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Đương nhiên chúng tôi thấy đau xót. Chúng ta nhận ra đó là hiểm nguy. Chúng ta làm thế nào để hạn chế nhất các nguy cơ. Đối với Bệnh viện Phổi Trung ương, cách động viên tốt nhất là phải nêu gương. Kinh nghiệm của chúng tôi là làm việc khoa học, dân chủ và nêu gương.
Sau khi nhận lệnh của Bộ trưởng Bộ Y tế triển khai Trung tâm Hồi sức tích cực tại Đồng Nai, tôi về bàn bạc với anh em. Chúng tôi coi đây là cơ hội, lan tỏa đến Hội Thầy thuốc trẻ. Để kêu gọi y bác sĩ vào Nam chống dịch, chúng tôi sẽ lấy tinh thần xung phong nhưng số lượng xung phong vượt quá dự kiến. Ban đầu tôi dự kiến 40 người nhưng anh em đăng ký lên 100 người. Đợt ra quân đầu tiên, tôi dặn dò nhiều thứ nhưng thu gọn lại chỉ 3 từ. Trước khi đi, anh em hô vang 3 từ đấy là: “An toàn, vượt khó và thành công”.
An toàn thế nào? Trong hiểm nguy, chúng ta vẫn phải an toàn mới giúp được người khác. Chúng ta không an toàn làm sao giúp được ai?
Trước đó, chúng tôi phải tập huấn kỹ càng, làm thế nào để tránh lây nhiễm. Chúng tôi cũng có nhiều thuận lợi vì đây là bệnh viện chuyên khoa về lao phổi - là bệnh lây nhiễm và các y bác sĩ bệnh viện quen với việc phòng chống lây nhiễm. Chúng tôi tìm hiểu kỹ càng bảo hộ như nào để giữ an toàn.
Chúng tôi có đội quân của Bệnh viện K Trung ương, Bệnh viện 71 Trung ương và có những đơn vị khác hỗ trợ lên tới 200 cán bộ ở đơn vị khác cùng với địa phương. Ngoài chuyên môn còn tạo ra khối đoàn kết để thực hiện các nhiệm vụ. Có thể nói đến giờ phút này, trung tâm rất an toàn về mặt phòng chống lây nhiễm.
- Nhà báo Phạm Huyền:Qua báo chí và truyền thông, chúng tôi nghe rất nhiều về những tác động tiêu cực của đại dịch, đặc biệt là biến thể Delta, nhưng không được chứng kiến. Là những người trực tiếp có mặt tại điểm nóng của dịch, bác sĩ đánh giá sự tàn phá của đại dịch như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Sự tàn phá của đại dịch là số người chết nhiều quá. Trước khi vào, tôi thường xuyên hỏi thăm tình hình mỗi ngày. Số lượng ca nhiễm và trở nặng lên quá nhanh và số tử vong rất nhiều, không kịp làm hồ sơ, bệnh án.
Điều này tác động không chỉ về chuyên môn mà cả về tinh thần của chúng tôi. Nếu không có bản lĩnh, mọi người sẽ rất hoảng loạn. Bởi vậy, chúng ta phải thông cảm với một số y bác sĩ không thể chịu nổi áp lực. Có những đồng nghiệp của chúng tôi khi vào đó thay đổi về tâm tính, biểu hiện trầm cảm. Đó là những điều tai hại ta có thể nhìn thấy được.
Tuy nhiên, chúng ta còn nhìn thấy một góc độ khác của đại dịch. Đó là tinh thần tương thân tương ái của đồng bào cả nước hướng về TP.HCM. Nhìn vào sự tích cực đó để chúng ta có thể tiếp tục các nhiệm vụ trong thời gian tới.
- Nhà báo Phạm Huyền:Cho tới thời điểm này, chúng ta đã có những điều chỉnh rất kịp thời trong công tác điều trị đối với bệnh nhân Covid-19. Nhưng trước đó, đã có những ý kiến cho rằng ngành y có những lúng túng nhất định. Bác sĩ có nhận định như thế nào về vấn đề này?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Trước đây, chúng ta chỉ có vài chục ca nhiễm mỗi ngày, tới lúc có 5.000-7.000 ca nhiễm làm sao không lúng túng được.
Giảm số ca tử vong luôn là điều tôi hướng đến: Làm sao để bệnh nhân không tử vong ào ạt. Chúng ta có một cách nghĩ sai lầm là tập trung quá nhiều vào các phương tiện hồi sức cấp cứu, cứ nghĩ có nhiều máy thở sẽ cứu được nhiều người. Nếu chúng ta có 100.000 ca nhiễm, phải có 5.000 máy thở.
Nhưng điều chúng ta phải tập trung làm là ngăn chặn dịch bệnh chậm lại, không để lây lan. Những người ra viện sẽ dư máy thở dành cho những người khác dùng.
Trước đây 10 bác sĩ điều trị một bệnh nhân nhưng tới khi số ca nhiễm tăng cao, 1 bác sĩ điều trị cho 10 người.
Tình trạng lúng túng là có. Bộ Y tế đã nhận ra điều này nên đưa ra việc điều trị theo phác đồ 3 tầng rất hợp lý. Chúng ta điều trị từ rất sớm khi bệnh nhân có triệu chứng, hạn chế bệnh nhân nâng tầng lên, thở oxy, đặt nội khí quản, ECMO, lọc máu. Như vậy, tỷ lệ tử vong mới giảm được. Từ tháng 7 tới tháng 8, ở Bình Dương, chúng tôi đã triển khai rất sớm hình thức này.
Tôi nghĩ việc này không thể trách ai được vì dịch bùng phát quá nhanh và chúng ta chưa từng gặp đại dịch như vậy trong lịch sử. Mất mát ban đầu là cái giá phải trả rất lớn. Người đã mất không thể sống lại được, tiền bạc mất đi có thể làm lại được nhưng tính mạng con người không có cách nào cứu vãn được.
- Nhà báo Phạm Huyền: Sau 4-5 tháng, các bác sĩ có thể rút ra được những kinh nghiệm gì để ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong tương lai?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Ngày từ 2020, tôi đã có ý kiến, quan trọng nhất là phải có vắc xin, bối cảnh sẽ khác hoàn toàn. Khi chúng ta tiêm đủ vắc xin cho người dân, chắc chắn tỷ lệ nhiễm sẽ giảm xuống, tỷ lệ tử vong sẽ rất ít, đa số sẽ rơi vào những người có bệnh nền không ổn định.
Bài học lớn nhất là chúng ta phải nâng cao chất lượng y tế cơ sở. Trước đây, chúng ta phát triển quá mạnh mẽ các kỹ thuật cao ở các bệnh viện Trung ương, tuyến tỉnh. Điều này cũng tốt như đầu tàu kéo tất cả tiến lên. Nhưng trong đại dịch mới thấy hệ thống y tế cơ sở của chúng ta còn rất kém, cụ thể là vấn đề con người, chuyên môn.
Trong thời gian tới, các địa phương cần bồi dưỡng cho nhân viên y tế, đảm bảo cuộc sống để họ yên tâm học tập. Khi chúng tôi tìm hiểu, các nhân viên y tế tuyến huyện không đủ điều kiện sinh sống thì làm sao họ tập trung vào nâng cao tay nghề được.
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung
- Nhà báo Phạm Huyền:Khi các lực lượng chi viện rút dần, bệnh viện dã chiến đóng cửa, năng lực y tế hiện tại đáp ứng như thế nào về tình hình dịch bệnh hiện tại?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Không chỉ ngành y mà rất nhiều ngành cũng lúng túng. Đại dịch chưa có tiền lệ và đến rất nhanh. Nếu chúng ta chỉ giải quyết được hồi sức tích cực sẽ không giảm được tử vong. Hệ thống phải tiếp cận việc điều trị cho bệnh nhân từ giai đoạn sớm.
Chúng tôi hỗ trợ cho Đồng Nai toàn diện, chứ không chỉ hồi sức tích cực. Kế hoạch chúng tôi có 500 giường nhưng giai đoạn đầu chúng tôi có 50 giường, sau nâng lên 200 giường và hoàn toàn có thể chủ động được tầng 3. Tới hiện tại, tỷ lệ tử vong của Đồng Nai và Bình Dương rất khả quan, trong tỷ lệ chấp nhận được và có thể giảm được nữa.
Đánh giá hiện tại và chuẩn bị những bước tiếp theo rất quan trọng. Trước đây, chúng ta có hơn 10.000 ca nhiễm, nhưng bây giờ hơn 3.000 ca.
Những trường hợp mới mắc giảm rất nhiều nguy cơ chuyển nặng, phải hồi sức tích cực.
Định hướng mới là chúng ta sống chung an toàn, dịch vẫn tồn tại, biến chủng vẫn xuất hiện. Nhưng chúng ta phải “chủ động” đồng nghĩa mọi thứ sẵn sàng trong đó có hệ thống y tế. Hệ thống y tế không chỉ có hồi sức tích cực mà còn là y tế xã phường. Đây là nơi giải quyết 80-90% ca bệnh nhất là khi người dân tiêm vắc xin.
Chúng tôi đã huy động 45 bác sĩ, 80 điều dưỡng lên trung tâm học để cấp chứng chỉ để học tập các kỹ thuật cao như ECMO.
Ngoài ra, chúng ta phải linh hoạt. Dịch tăng lên thế nào, chúng ta phải đóng bớt, mở thế nào phải an toàn.
- Nhà báo Phạm Huyền:Bên cạnh phác đồ điều trị, chế độ dinh dưỡng cũng rất quan trọng để bệnh nhân nhanh chóng bình phục. Vai trò của Viện Dinh dưỡng Quốc gia trong việc điều trị cho bệnh nhân Covid-19 như thế nào?
- GS.TS Lê Danh Tuyên:Khi xảy ra đại dịch, các chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Việc đảm bảo an ninh lương thực cho người dân hết sức khó khăn. Trong đại dịch vừa qua, chúng ta rất tự hào khi người Việt Nam lá lành đùm lá rách, có các chợ không đồng, siêu thị không đồng.
Ngay khi chúng ta mới chỉ có số ca lẻ tẻ, Bộ trưởng Y tế đã đề nghị phải có bảng hướng dẫn dinh dưỡng dự phòng. Chúng tôi cũng hướng dẫn việc vệ sinh ăn uống tại bệnh viện, trường học, khu cách ly như thế nào, phát tờ rơi hướng dẫn, gửi thông tin qua 60 triệu tài khoản trên mạng.
- Nhà báo Phạm Huyền:Thưa GS.TS Lê Danh Tuyên, chế độ dinh dưỡng đóng góp như thế nào với sự hồi phục của bệnh nhân Covid-19? Chế độ ăn uống cho bệnh này có gì đặc biệt hơn so với các loại bệnh khác?
- GS. TS Lê Danh Tuyên:Về chế độ ăn, bệnh nhân Covid-19 phải tăng năng lượng và tăng protein, đồng thời đa dạng hóa các nguồn thực phẩm để làm sao đưa vitamin và khoáng chất vào cơ thể. Nếu không làm được việc đa dạng hóa thực phẩm, cần bổ sung các viên đa vi chất hoặc các vi chất khác. Tất nhiên, phải theo chỉ định cụ thể chứ không được sử dụng một cách thiếu khoa học.
Ví dụ, một bệnh nhân đang ở giai đoạn nhiễm trùng thì vitamin D rất quan trọng bởi vi chất này tham gia vào 1.000 gen của cơ thể, tham gia cả vào hệ thống miễn dịch. Bổ sung nguồn vitamin D từ thực phẩm như thế nào thì trong tất cả hướng dẫn của chúng tôi cũng đều nêu rất rõ.
Kể cả F0 điều trị tại nhà, Bộ trưởng Bộ Y tế cũng chỉ đạo Cục An toàn thực phẩm và Viện Dinh dưỡng quốc gia phải thiết kế tờ rơi đơn giản để bệnh nhân thấy được phải ăn như thế nào, sau đó có những thực đơn mẫu cho từng đối tượng (như người có bệnh nền), giúp bệnh nhân dễ tham khảo.
Vụ Truyền thông Thi đua khen thưởng của Bộ Y tế cũng truyền tải đến 60 triệu tài khoản trên mạng thông tin này. Đồng thời, chúng tôi cũng phát tờ rơi cho các địa phương. Bên cạnh đó, chúng tôi huy động các tổ chức quần chúng khác tham gia vào việc hỗ trợ bữa ăn.
Qua quá trình đi thăm các điểm tại TP.HCM, tôi thấy rằng vấn đề cung cấp thực phẩm, vấn đề về phác đồ ăn uống được thực hiện tốt, các bệnh viện đã huy động cả lực lượng ngoài xã hội tham gia vào.
Chuỗi cung ứng đứt gãy là điều tất yếu xảy ra trong đại dịch, chúng ta không thể tránh được. Nhưng Việt Nam khắc phục rất tốt và Nhà nước cũng huy động tất cả các lực lượng, từ quân đội, từ các doanh nghiệp, các tổ chức quần chúng vào cuộc để đưa được thực phẩm đến cho người dân.
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Tôi nghĩ rằng dinh dưỡng là một trong những vấn đề rất quan trọng của điều trị Covid-19. Nếu không đủ protein làm sao sản xuất ra kháng thể? Thế nên, việc ăn uống đầy đủ, đặc biệt là uống đủ nước rất cần thiết. Người bị thiếu nước khi mắc Covid-19 là cực kỳ nguy hiểm vì có những cơ chế về đông máu. Có thể nói đây là 1 trong những điểm giúp người mắc Covid-19 không chuyển nặng, không phải đến ICU.
- Nhà báo Phạm Huyền:Một độc giả ở Hà Nội muốn hỏi GS.TS Lê Danh Tuyên: Chúng tôi được bạn bè chia sẻ rất nhiều bài thuốc dân gian dự phòng. Mọi người mách nhau là uống chanh, sả, mật ong, gừng hàng ngày là có thể chống được Covid-19 hoặc là có thể xông hơi, ăn tỏi. Vậy tác dụng của việc này đối với phòng chống virus SARS-CoV-2 như thế nào?
- GS.TS Lê Danh Tuyên:Việc chúng ta sử dụng các bài thuốc dân gian để chữa bệnh cúm thông thường thì rất tốt. Đó cũng là điều mà chúng ta phải giữ. Khi bị Covid-19, sử dụng những bài thuốc dân gian không phải không có tác dụng.
Bệnh nhân có thể cảm thấy khoan khoái hơn, tự tin hơn. Nên tôi thấy việc này không cần cấm đoán. Tuy nhiên, chỉ nên thực hiện ở mức độ nhất định, với liều lượng nhất định được cho phép và thực hiện đa dạng các biện pháp.
Tất cả các loại rau gia vị, gừng giềng đều có tác dụng cung cấp các dưỡng chất và sức đề kháng cho cơ thể. Tôi nhấn mạnh rằng có điều kiện thì áp dụng cũng không sao và vẫn tốt, nhưng nên nhớ rằng không nên thiên về một loại mà ăn nhiều quá sẽ gây phản tác dụng.
- Nhà báo Phạm Huyền:Nhiều bệnh nhân Covid-19 dù đã khỏi nhưng khứu giác, vị giác vẫn chưa trở lại bình thường dẫn tới mệt mỏi, chán ăn. Ông có tư vấn và khuyến cáo gì về chế độ dinh dưỡng để những bệnh nhân này hồi phục hoàn toàn?
GS.TS Lê Danh Tuyên:Ở trong bệnh viện, chúng ta được các thầy thuốc chăm sóc, kể cả chăm sóc về ăn uống. Việc ăn đầy đủ thực phẩm, nhất là năng lượng, protein rất cần thiết để chống teo cơ khi nằm lâu. Năng lượng phải cao hơn gấp 1,3 đến 1,5 lần so với bữa ăn bình thường và protein cũng phải tăng lên với mức độ tương tự.
Đối với người mất khứu giác, vị giác thì sự chăm sóc của những người trong gia đình hết sức quan trọng, Lúc đó, không nên ăn 3 bữa nữa mà phải tăng số bữa lên, ví dụ 6-7 bữa. Mỗi lần ăn, bệnh nhân ăn được ít hơn thì người chăm sóc trong gia đình phải có sự động viên người bệnh cố gắng vì năng lượng và các chất dinh dưỡng phải vào cơ thể để nuôi sống chúng ta, bảo vệ cơ thể.
Và cách chế biến cũng phải thay đổi, ví dụ như phải nấu cơm mềm ra hoặc thậm chí phải nấu cháo, súp.
- Nhà báo Phạm Huyền:Trong suốt thời gian vừa qua khi công tác ở tâm dịch Bình Dương, ông cảm nhận được tình cảm con người ở nơi đây dành cho các bác sĩ vào chi viện như thế nào? Và ông có kỷ niệm nào với người dân, bệnh nhân mà ông nhớ nhất?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Tôi nghĩ không chỉ ở Bình Dương mà tất cả miền Nam, những y bác sỹ đến chi viện đều được đón tiếp hết sức nồng ấm. Kỷ niệm đáng nhớ thì nhiều nên không thể chia sẻ hết được, nhưng tôi có 1 kỷ niệm đáng lo nhất.
Ngày 22/8, khi ấy bệnh viện của tôi đang đông bệnh nhân, có hơn 40 bệnh nhân đã tử vong. Tuy nhiên, theo quan sát của tôi cũng như dự tính theo khả năng tiêm vắc xin của tỉnh và số ra viện, số đáp ứng với điều trị, số ca mắc mới, tôi mạnh dạn phát biểu Bình Dương đang là đỉnh dịch.
Vấn đề đáng lo là từ trước đến giờ, trong đại dịch Covid-19, không ai biết đâu là đỉnh cả. Nếu chưa có đỉnh dịch, bệnh viện vẫn quá tải thì phải tiếp tục phải xây bệnh viện mới và gọi thêm quân cứu viện mới. Ngày hôm sau, số ca bệnh vẫn tăng tiếp, tôi càng lo hơn.
Nhưng có vẻ chính lời tuyên bố của tôi cũng là sự động viên tất cả anh em từ tuyến huyện, tuyến xã cùng cố gắng hết sức giúp bệnh nhân ra được viện nhiều, tạo được giường trống để nhận các bệnh nhân mới vào đều đặn.
Và rất may mắn, sau đó khẳng định ngày 22/8 đúng là đỉnh dịch thật. Sau ngày 22/8, dịch dần dần lui xuống. Chúng tôi không phải mở thêm 2 bệnh viện nữa dù dự định của tỉnh, mỗi bệnh viện thêm mấy nghìn giường nữa nên số tiền bỏ ra lớn, sẽ tiếp tục phải kêu gọi chi viện thêm 1 lực lượng rất lớn nữa. Đó là kỉ niệm mà tôi nghĩ là hồi hộp nhất.
- Nhà báo Phạm Huyền:Câu hỏi của độc giả Trần Văn Đông ở Bình Dương gửi tới bác sĩ như sau: Tôi có đọc được câu chuyện được chia sẻ trên mạng xã hội rằng các y bác sĩ ở bệnh viện đại học Y chi viện Bình Dương có thời điểm phải kê các thùng carton để làm thành những chiếc giường ngủ trong bệnh viện dã chiến?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Xin đính chính là không phải. Hôm đó tôi đi thăm 1 khu cách ly trong trường học ở Thuận An. Ở đó không có giường nên các bạn trung tâm y tế lấy hộp carton, chính là hộp đựng thuốc xếp vào nhau để làm giường, không phải Bệnh viện Đại học Y Hà Nội chúng tôi.
Bệnh viện chúng tôi chủ yếu tập trung ở bệnh viện tầng ba, cũng được chăm sóc rất chu đáo. Nằm trên “giường” đó thì cũng rất khó mà tiếp tục làm việc với cường độ cao.
- Nhà báo Phạm Huyền:Độc giả Tiến Hùng ở Quảng Ninh có câu hỏi gửi PGS.TS Nguyễn Viết Nhung: Đến thời điểm này, khi dịch bắt đầu giảm bớt rồi thì điều gì khiến ông nhớ nhất khi tham gia công tác chống dịch tại điểm nóng. Ông có thể chia sẻ về kỷ niệm của mình?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Có kỷ niệm vui là khi chúng tôi mới thiết lập hệ thống chưa được 1 tuần thì 1 bệnh nhân nữ đang mang thai 30 tuần nhập viện, diễn tiến rất nặng. Anh em nói là tình huống khẩn cấp quá, xin phép thực hiện kỹ thuật ECMO. Trong khi đó, máy để thực hiện ECMO thì có nhưng quả lọc theo máy đã không còn thời hạn dùng nữa.
Lúc bấy giờ quyết định rất quan trọng, tôi chỉ nói là 50 - 50 thôi. Nếu không thực hiện thì bệnh nhân chắc chắn tử vong. Anh em đã xây dựng một hệ thống và kiên trì thực hiện, cuối cùng đã cứu được cả mẹ và cháu bé. Đáng ra khi quả lọc không có, chúng tôi sẽ không tiến hành.
Đó là ca ECMO thành công được tiến hành đầu tiên của Trung tâm tại Đồng Nai cũng như nhiều tỉnh xung quanh. Đến giờ phút này, một đội y bác sĩ trong đó đã thực hiện rất nhiều ca với những kỹ thuật cao tương tự. Và sau khi đội Bệnh viện Phổi trung ương về Hà Nội thì các bạn ở Đồng Nai vẫn tiếp tục thực hiện.
- Nhà báo Phạm Huyền:Nhiều bác sĩ ở tâm dịch bỏ bữa, ăn quá bữa để tập trung điều trị do lượng bệnh nhân quá đông. Xin ông có thể chia sẻ thêm về các giải pháp dinh dưỡng cho các bác sĩ để đảm bảo họ làm việc trong cường độ cao?
- GS.TS Lê Danh Tuyên:Trong lúc lo cho bệnh nhân, các thầy thuốc gần như quên mình, không nhớ đến giờ ăn vì bị công việc cuốn đi. Chúng tôi phải huy động các đơn vị, doanh nghiệp đưa các loại thực phẩm có thể ăn nhanh như sữa, súp, đồ ăn sẵn… để các y bác sĩ sử dụng. Nhiều đầu bếp ở khách sạn 5 sao cũng xin chế biến thức ăn để giúp đỡ các y bác sĩ nơi tuyến đầu. Nói chung, chúng ta phải biết rằng con người cần nhu cầu dinh dưỡng, phải ăn mới có sức đề kháng. Dù chúng ta lao vào công việc nhưng các đồng nghiệp phải san sẻ nhau, dành chút ít thời gian để ăn. Chúng ta phải cố gắng đưa năng lượng, chất dinh dưỡng vào cơ thể.
Việc người dân cần làm giai đoạn này là ăn đầy đủ, có lối sống lành mạnh như không hút thuốc, hạn chế uống rượu bia, để hạn chế bệnh mạn tính. Các bệnh nền, bệnh mạn tính gây nguyên nhân tử vong cao. Ngoài ra, người dân nên tập thể dục để tăng sức đề kháng. Chúng ta phải tiêm vắc xin, vắc xin là quan trọng nhất. Chúng ta không được theo phong trào anti vắc xin ở một số nơi. Dịch bệnh bùng phát ở các nước phát triển, họ sản xuất vắc xin sớm nhưng tỷ lê tiêm chủng không cao nên đó là nguyên nhân khiến dịch bệnh bùng phát trở lại.
- Nhà báo Phạm Huyền:Rất nhiều y bác sĩ trở thành bệnh nhân Covid-19 nhưng các anh chị vẫn cố gắng chăm sóc bệnh nhân. Vậy tôi xin hỏi chế độ của họ như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Chúng tôi có những điều dưỡng, bác sĩ bị mắc Covid-19 nhưng không có triệu chứng. Các em cách ly trong khu điều trị và làm việc như nhân viên y tế thông thường. Chế độ làm việc được tính như các y bác sĩ khác. Đồng thời bệnh viện có thưởng, chia sẻ động viên tinh thần kịp thời.
Thực tế, Bộ Y tế chưa có quy định nhiễm Covid-19 thì sẽ như thế nào? Theo tôi, đây là một phần của cuộc sống, một phần trách nhiệm của các y bác sĩ. Ví dụ ở Bệnh viện Phổi Trung ương, nhân viên y tế có thể bị nhiễm lao. Làm nghề, chúng tôi cũng phải có tâm lý chấp nhận chuyện đó. Trong đợt này, chúng ta không chỉ bàn chế độ cho nhân viên y tế nhiễm bệnh mà chế độ cho các y bác sĩ nói chung cần rõ ràng hơn nữa. Hết dịch, chúng ta nên nâng cao thu nhập cho nhân viên y tế. Ở vùng sâu vùng xa, tuyến càng thấp, thu nhập nhân viên y tế càng khó khăn.
- Nhà báo Phạm Huyền:Cuộc chiến quá khốc liệt chắc chắn nhân viên y tế phải chịu đựng sang chấn tâm lý. Vậy ngành y có sự hỗ trợ tâm lý nào cho tuyến đầu khi trở về không?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Những ngày đầu tiên khi chúng tôi mới vào, có bác sĩ như bị trầm cảm luôn. Vì một đêm, anh ấy mất 7 bệnh nhân cùng một lúc. Tâm lý sang chấn không chỉ vì mệt, vì bệnh nhân tử vong mà còn vì không đủ phương tiện, thấy chết mà không cứu được. Tôi cũng rất chia sẻ với anh em. Những lúc đó, không thể chờ tới hết dịch, người lãnh đạo phải hiểu tâm tư của anh em, tư vấn ngay tại chỗ.
Mới đầu, khi bệnh nhân vào, không có thuốc, không có phương tiện. Chúng tôi tới cung cấp thuốc cho bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện dã chiến. Khi bệnh nhân khỏe lên, đó là liều thuốc tinh thần cho nhân viên y tế. Càng về sau, các anh em càng vui vì số lượng người mất giảm đi, người được rút nội khí quản, ra viện càng tăng.
Chính phủ, đặc biệt Bộ Y tế, phải tính tới việc điều trị tâm lý cho những người khỏi bệnh, gia đình của những người đã mất. Ở Bình Dương, một số trường hợp có ý định tự tử vì những sang chấn tâm lý do bệnh dịch. Sức khỏe tâm thần là một trong ba bệnh không lây nhiễm đáng lưu tâm trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nhất là sau đại dịch. Tôi hy vọng, chúng ta sẽ tập trung vào vấn đề này, nhất là ở các nơi dịch bùng phát như TP.HCM, miền Đông Nam Bộ.
- Nhà báo Phạm Huyền:Tôi thấy có nhiều nhân viên y tế vài tháng đi chống dịch chưa về nhà. Đây là sự hy sinh rất lớn. Các bệnh viện có quy trình gì để đưa người ở tâm dịch về và đưa đội mới vào thay thế?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Chúng tôi để cho các y bác sĩ trong đó phân chia ai về trước về sau tùy thuộc hoàn cảnh. Mặt khác, chúng tôi đặc biệt chú ý đến chế độ cho anh em. Ngoài các quy định chế độ chống dịch, lương cũng được giữ nguyên. Các gia đình có người đi chống dịch cũng được quan tâm tới việc tiêm vắc xin hay quà Trung thu. Dù đó là những chuyện nhỏ nhưng thể hiện sự động viên lớn. Bởi vậy, khi chúng tôi phát lệnh có thể về nhưng anh em bảo sẽ ở cho tới xong. Ở nhà có các bạn đồng nghiệp làm thay.
Quan trọng là tư tưởng đã thông thì mọi chuyện rất nhẹ nhàng. Hơn 100 cán bộ của chúng tôi vào trong đó, hơn 40 người đã xuống sân bay về nhà hôm nay. Khi đợt đào tạo của chúng tôi hoàn thành, cấp chứng chỉ cho anh em ở Đồng Nai, chúng tôi mới rút quân về. Lúc đó, có thể tin cậy hoàn toàn tin cậy đồng nghiệp ở Đồng Nai có thể chủ động trong công việc.
- Nhà báo Phạm Huyền:Các bác sĩ có dự đoán như thế nào về thời điểm kết thúc đại dịch?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Nếu chúng ta định hướng “Zero Covid” trong cộng đồng (Không có ca Covid-19) thì chúng ta không bao giờ kết thúc được đại dịch, theo như những bằng chứng khoa học trên thế giới. Nhưng nếu chúng ta nói kiềm chế, kiểm soát, chung sống một cách an toàn, linh hoạt như chỉ đạo của Chính phủ thì đến nay chúng ta đã tương đối chủ động.
Có thể nói tới giờ chúng ta đã kết thúc dịch ở một số lượng khá lớn các tỉnh. Theo quan điểm như vậy, chúng ta có thể kết thúc sớm đợt dịch này.
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Với kinh nghiệm chống dịch như bây giờ, sẽ không còn các ổ dịch lớn vì người dân đã tiêm vắc xin. Nếu ở thời khắc trước và sau khi tiêm, bạn sẽ thấy giá trị của vắc xin như thế nào. Đến ngày thứ 7 sau đợt tiêm, số bệnh nhân, tỷ lệ tử vong đã giảm xuống. Với chiến lược tiêm vắc xin hiện tại, chúng ta sẽ không còn các đợt bùng phát dữ dội nữa, chúng ta yên tâm mở cửa phát triển kinh tế. Các nước khác cũng giống như chúng ta. Thái Lan cũng nhận người đến du lịch nếu tiêm phòng đầy đủ.
GS.TS Lê Danh Tuyên:Chúng ta chưa rõ liệu virus SARS-CoV-2 có xuất hiện hằng năm hay không. Nhưng điều chắc chắn là con người sẽ khống chế được như các đại dịch trước đây. Chúng ta sẽ khiến Covid-19 không còn nguy hiểm nữa nhờ các phương pháp, công nghệ, đặc biệt là vắc xin để phòng chống.
Ngoài ra, chúng ta cần có nếp sống lành mạnh, chế độ ăn uống đúng khuyến cáo, đầy đủ chất dinh dưỡng, đúng nhu cầu, tập thể dục, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để đủ vitamin D, giảm rượu bia tối thiểu.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Ảnh: Lê Anh Dũng
Ngày 12/10, Việt Nam ghi nhận số ca Covid-19 thấp kỷ lục với 2.939 trường hợp
Hôm nay, nước ta ghi nhận 2.949 ca Covid-19, trong đó có 10 ca nhập cảnh và 2.939 ca trong nước (giảm 678 ca so với ngày trước đó).
" alt="Giao lưu trực tuyến “Nỗ lực không mệt mỏi nơi tâm dịch Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:52 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Bắt nguyên chủ tịch hội phụ nữ ở Bến Tre, chiếm đoạt hơn 4 tỷ đồng
Công an tống đạt quyết định khởi tố, bắt tạm giam bị can Nguyễn Thị Thúy Vân. Ảnh: Quang Duy. Theo điều tra, bị can Nguyễn Thị Thuý Vân nguyên là Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ xã Thừa Đức nhiệm kỳ 2021-2026. Năm 2022, bị can Vân làm ăn thua lỗ. Lúc này, bị can Vân nói với mọi người cần vay tiền với lãi suất cao để đáo hạn ngân hàng và trả lại trong thời hạn từ 3 ngày đến 2 tuần
Với thủ đoạn trên, bà Vân đã vay của hai người phụ nữ ở địa phương với tổng số tiền hơn 4 tỷ đồng. Sau khi vay được tiền, bà Vân không thực hiện việc đáo hạn ngân hàng mà dùng để trả nợ dẫn đến không có khả năng chi trả.
Sau nhiều lần yêu cầu bà Vân trả tiền nhưng không được, hai bị hại đã đến cơ quan công an tố giác người phụ nữ này lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Bắt tạm giam đối tượng lừa đảo, chiếm đoạt hơn 22 tỷ đồngÔng Nguyễn Thành Trung đã nhờ người đứng tên hộ, sau đó bán đất chiếm đoạt 22,2 tỷ đồng." alt="Bắt nguyên chủ tịch hội phụ nữ ở Bến Tre, chiếm đoạt hơn 4 tỷ đồng" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
May mắn thoát chết, cậu bé kẹt giữa khoảng trống 3 chiếc ô tô đâm nhau
Hành động của tài xế xe máy với cụ ông gây phẫn nộ
Cảnh đau lòng xảy ra trên phố được camera an ninh trước cửa nhà dân ghi lại khiến nhiều người phẫn nộ.
" alt="May mắn thoát chết, cậu bé kẹt giữa khoảng trống 3 chiếc ô tô đâm nhau" />
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- Trao trên 800 triệu đồng cho trẻ em nghèo
- Cùng hoàn cảnh với: 'Cứ và phòng là chồng bắt...'
- Chồng dùng gậy đánh vợ tử vong rồi uống thuốc diệt cỏ tự tử ở Hòa Bình
- Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
- Phong thuỷ nhà ở kiêng kỵ sofa không có điểm tựa
- Phản ứng nhanh như điện giật cứu người đàn ông rơi khỏi ban công