Nhận định

TPBank áp dụng mã PIN điện tử tiện lợi mà vẫn an toàn, bảo mật

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-18 07:55:27 我要评论(0)

Từ ngày 6/10/2017,ápdụngmãPINđiệntửtiệnlợimàvẫnantoànbảomậbxh laliga Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBabxh laligabxh laliga、、

Từ ngày 6/10/2017,ápdụngmãPINđiệntửtiệnlợimàvẫnantoànbảomậbxh laliga Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) đã thay đổi hình thức cấp mã PIN cho các loại thẻ, từ mã PIN in trên giấy sang mã PIN điện tử. Việc số hóa tính năng này nằm trong nỗ lực của TPBank nhằm mang lại sự thuận tiện, rút ngắn thời gian chờ đợi cho khách hàng cũng như tiết kiệm chi phí, trong khi quan trọng là vẫn đảm bảo tính an toàn bảo mật thông tin cho cho các dịch vụ được cung cấp bởi TPBank.

Trước đây khi khách hàng đăng ký mở thẻ, ngân hàng sẽ phải gửi thẻ và phong bì chứa mã PIN tới khách hàng, và để đảm bảo an toàn thì thường sẽ chuyển qua 2 kênh khác nhau nên khách hàng thường phải chờ đợi khá lâu (3-5 ngày) cho đến khi nhận đủ cả thẻ và PIN.

Đến khi muốn cấp lại mã PIN, khách hàng phải trực tiếp đến các điểm giao dịch của ngân hàng để yêu cầu cấp lại, sau đó phải chờ đợi để nhận được PIN qua đường bưu điện hoặc phải trực tiếp đến ngân hàng để nhận mã PIN. Những bước thủ tục như vậy gây tốn kém thời gian và tiền bạc cả cho khách hàng lẫn ngân hàng.

Nhưng với PIN điện tử (ePIN), thủ tục yêu cầu cấp mới lần đầu hoặc cấp lại mã PIN đơn giản hơn rất nhiều. Với thẻ mới, ngay sau khi nhận được thẻ, để nhận mã PIN, khách hàng dùng số điện thoại đã đăng ký để gửi tin nhắn theo cú pháp TPB PIN [6 số cuối của thẻ]gửi 8089. Từ đó TPBank sẽ gửi đến số điện thoại đó tin nhắn có chứa mã PIN để khách hàng có thể đổi tại bất ký ATM nào.

z1-tpbank-ap-dung-ma-pin-dien-tu-tien-loi-an-toan-bao-mat.jpg

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Các thuê bao điện thoại di động tại khu vực ngày càng dành nhiều thời gian hơn cho trực tuyến. Theo báo cáo của DataReportal, Philippines dẫn đầu khu vực với trung bình 5,5 giờ sử dụng Internet mỗi ngày thông qua các thiết bị di động, còn Thái Lan và Indonesia cũng nằm trong top 10.

Việc chuyển đổi sang các tiêu chuẩn viễn thông mới thường dẫn đến việc sáp nhập giữa các nhà mạng. Năm 2014, công ty viễn thông xếp thứ ba của Indonesia là XL Axiata đã mua lại công ty đứng thứ năm là Axis Telekom Indonesia.

Cùng năm đó, Myanmar cho phép Telenor và Ooredoo của Qatar tham gia thị trường, vốn do một hãng vận tải nhà nước kiểm soát, để thu hút các khoản đầu tư cần thiết.

Sự xuất hiện của dịch vụ viễn thông 5G đã khởi động một đợt sáp nhập giữa các nhà mạng không dây tại khu vực Đông Nam Á nhằm giảm bớt chi phí đầu tư, song làm dấy lên lo ngại về việc thị trường rơi vào tay một số doanh nghiệp lớn.

Tại Thái Lan, True Telecom, nhà mạng lớn thứ hai đã hợp nhất với Total Access Communication (DTAC) đứng thứ ba. Doanh nghiệp mới, vẫn giữ tên là True, kiểm soát tới 50% thị trường viễn thông, soán luôn ngôi vị số một của AIS, nhà cung cấp dịch vụ dẫn đầu tại nước này trong hai thập kỷ trở lại đây. 

Trong một cuộc họp báo vào tháng 3 đánh dấu việc hoàn tất việc sáp nhập, CEO Manat Manavutiveth của True cho biết, công ty có kế hoạch mở rộng dịch vụ 5G phủ sóng 98% dân số Thái Lan từ giờ đến năm 2026.

Tại Malaysia, hai công ty viễn thông lớn thứ 2 và thứ 3 là nhà cung cấp dịch vụ Celcom do Tập đoàn Axiata kiểm soát đã hợp nhất với Digi.com, với vốn sở hữu 49% bởi Telenor của Na Uy, trở thành “gã khổng lồ” mới với hơn 20 triệu khách hàng.

Lo ngại về tình trạng độc quyền

Đằng sau những thương vụ tạo ra “người dẫn đầu” này là do nhu cầu về huy động vốn để thúc đẩy mở rộng dịch vụ mạng lưới, cũng như nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu và phát triển. Theo nhà nghiên cứu GSMA của Anh, các khoản đầu tư của lĩnh vực viễn thông ở châu Á-Thái Bình Dương dự kiến sẽ đạt 134 tỷ USD trong giai đoạn từ năm 2022 đến 2025. Trong đó, chi tiêu dành cho 5G chiếm 75%.

Song, sự thống trị thị trường của những “người chơi lớn”, kết quả của cuộc hôn phối giữa các nhà mạng cũng là một mối lo ngại không nhỏ. Chẳng hạn, thị trường điện thoại di động Philippines gần như là cuộc đua song mã giữa Globe Telecom và PLDT. Tình trạng trầm trọng đến mức chính quyền cựu Tổng thống Rodrigo Duterte đã phải vận động các công ty khác tham gia vào ngành viễn thông, dẫn đến sự ra mắt của Dito Telecommunity vào tháng 3/2021.

Tại Thái Lan, chính phủ cho phép sáp nhập True và DTAC vào tháng 10 với các điều kiện như đặt giới hạn phí sử dụng theo pháp nhân mới. Tuy nhiên, người tiêu dùng tại đây bày tỏ lo ngại thương vụ sáp nhập có thể dẫn đến suy giảm chất lượng dịch vụ.

Đáng chú ý, việc phát triển dịch vụ 5G tại Đông Nam Á có dấu ấn rõ nét của Trung Quốc, khi Bắc Kinh sớm đạt được thoả thuận cung cấp cơ sở hạ tầng với một số quốc gia trong khu vực dựa vào lợi thế về giá thành. Tại Mỹ và châu Âu, các nhà lập pháp đã ngăn chặn những công ty Trung Quốc tham gia vào mạng lưới 5G. 

Vào tháng 6 năm ngoái, chính phủ Thái Lan công bố hợp tác với gã khổng lồ viễn thông Trung Quốc, Huawei Technologies để thúc đẩy 5G sử dụng trong công nghiệp. Doanh nghiệp này cũng đang hợp tác với Indonesia trong việc đào tạo các chuyên gia 5G.

Trong khi đó, Malaysia chọn Ericsson làm nhà thầu 5G chính, song không quên khẳng định đây là kết quả của quy trình đấu thầu nghiêm ngặt và không gạt bỏ doanh nghiệp Trung Quốc vì lý do địa chính trị.

(Theo Nikkei Asia)

Nhà mạng không đứng ngoài cuộc đua đầu tư vào trung tâm dữ liệu

Nhà mạng không đứng ngoài cuộc đua đầu tư vào trung tâm dữ liệu

Không chỉ có các hãng công nghệ như Microsoft, Google, nhà mạng khắp thế giới cũng đang tăng cường đầu tư vào trung tâm dữ liệu (data center) để bắt kịp nhu cầu của các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo." alt="Những ‘gã khổng lồ’ viễn thông mới tại Đông Nam Á xuất hiện do nhu cầu 5G" width="90" height="59"/>

Những ‘gã khổng lồ’ viễn thông mới tại Đông Nam Á xuất hiện do nhu cầu 5G

 - Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ thí điểm thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức bộ máy, nhân sự, tài chính, chính sách học bổng, học phí…

Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 6/10 vừa qua.

{keywords}
Trường ĐH Bách khoa HN sẽ thí điểm mô hình tự chủ toàn diện. 

Theo đó, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội phát triển thành trường đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực theo các chuẩn mực khu vực và quốc tế và hoạt động tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình, trách nhiệm bảo đảm các đối tượng chính sách, đối tượng thuộc hộ nghèo có cơ hội học tập, nghiên cứu tại trường.

Trường được quyết định mở ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ; xác định chỉ tiêu tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh theo đề án của trường phù hợp với yêu cầu, lộ trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo và yêu cầu của xã hội; quyết định chương trình đào tạo; phương pháp giảng dạy; ngôn ngữ giảng dạy; phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập; giáo trình, học liệu và quản lý đào tạo; thiết kế, in phôi bằng, quản lý và cấp phát văn bằng, chứng chỉ.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trao đổi với ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội về chủ đề tự chủ đại học tại bàn tròn trực tuyến do VietNamNet tổ chức. Ảnh: Lê Anh Dũng

Trường được quyết định liên kết đào tạo và nghiên cứu khoa học với các cơ sở đào tạo trong nước; liên kết đào tạo và nghiên cứu khoa học với đối tác là các trường đại học, các tổ chức đào tạo có uy tín trên thế giới trên cơ sở các chương trình liên kết đã được kiểm định chất lượng; công khai thông tin về các chương trình liên kết đào tạo quốc tế, bảo đảm quyền lợi chính đáng của người học; quyết định hoạt động nghiên cứu khoa học; khuyến khích thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học, dịch vụ khoa học công nghệ, tổ chức hội thảo với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; thực hiện cung cấp dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục khoa học và công nghệ, bao gồm cả dịch vụ do Nhà nước đặt hàng.

Trường thực hiện cơ chế thu, quản lý học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 của Chính phủ về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 và quy định tại Quyết định này. Mức thu học phí bình quân tối đa của chương trình đại trà trình độ đại học chính quy năm học 2016 - 2017 là 14 triệu đồng/sinh viên/năm.

Trường quyết định mức trần học phí đối với trình độ đào tạo tiến sĩ bằng 2,5 lần; thạc sĩ bằng 1,5 lần mức học phí bình quân tối đa nêu trên; học phí đào tạo theo phương thức giáo dục thường xuyên không vượt quá 1,5 lần mức học phí chính quy cùng cấp học và cùng nhóm ngành nghề đào tạo.

Đối với các đối tượng đã nhập học trước thời điểm Quyết định này có hiệu lực thi hành, trường thu học phí không vượt quá 20% mức trần học phí quy định đối với các chương trình đào tạo đại trà trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục công lập chưa bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư theo quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP; mức tăng tối đa năm sau không quá 30% của năm trước liền kề kể từ thời điểm Quyết định này có hiệu lực thi hành.

Hà Phương

" alt="Thí điểm cơ chế tự chủ toàn diện ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội" width="90" height="59"/>

Thí điểm cơ chế tự chủ toàn diện ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng trẻ trung tham dự sự kiện vì mối quan hệ thân thiết với NTK. Gần đây, anh đưa cả con trai Polo Nguyễn lên sân khấu thời trang.

Hoa hậu Hà Kiều Anh khoe nhan sắc rạng rỡ tuổi 47. Chị là người đẹp có mối quan hệ thân thiết với nhiều NTK danh tiếng ở Việt Nam và cũng thường đưa con gái trình diễn tại một số chương trình thời trang.
Siêu mẫu Thu Hằng là nghệ sĩ thân thiết của NTK Hoàng Hải. Cô dự hầu hết các sự kiện của NTK và sở hữu tủ đồ nhiều đầm do anh thiết kế.
Top 5 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022 Lê Hoàng Phương.
Người đẹp Diệp Bảo Ngọc của 'Lật mặt 6' cũng dự sự kiện. 
Lệ Quyên và bạn trai Lâm Bảo Châu dự sự kiện chúc mừng NTK. Chị gắn bó với NTK từ thủa cơ hàn khi còn sống và làm việc ở Hà Nội.
Lệ Quyên chia sẻ tình cảm dành cho NTK.
Nhạc sĩ Lưu Thiên Hương diện vest hồng dự sự kiện. Chị phụ trách âm nhạc cho show “Giao hòa - Armonia” và hiện đã hoàn thiện phần âm nhạc cho show. 
Vợ diễn viên Bình Minh - doanh nhân Lê Anh Thơ điện đầm ren dự sự kiện. 

NTK Hoàng Hải chọn Venice làm địa điểm tổ chức bởi nét mộng mơ và cổ điển trong kiến trúc, nhưng dòng chảy thời trang luôn bắt kịp xu hướng hiện đại. Dự kiến fashion show có dàn mẫu trình diễn gồm: H’hen Niê, Tiểu Vy, Caterina Di Fuccia - Hoa hậu Hoàn vũ Italy 2021… 

Đại Trí

H’Hen Niê, Phương Khánh nổi bật trong show diễn của NTK Hoàng HảiTại buổi giao lưu kỷ niệm 50 năm văn hóa Việt Nam - Ấn Độ, NTK Hoàng Hải đã trình diễn các trang phục mang đậm vẻ đẹp truyền thống Việt Nam và sari của Ấn Độ." alt="Hà Kiều Anh quyến rũ, Đàm Vĩnh Hưng bảnh bao dự sự kiện" width="90" height="59"/>

Hà Kiều Anh quyến rũ, Đàm Vĩnh Hưng bảnh bao dự sự kiện