Công nghệ

Gợi ý làm bài thi môn Địa lý

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-21 12:48:10 我要评论(0)

Gợi ý làm bài thi môn Địa lý kỳ thi tốt nghiệp THPT sáng nay do trung tâm hocmai.vn thực hiện. Đáp áhcm.24h bong da.com.vnhcm.24h bong da.com.vn、、

Gợi ý làm bài thi môn Địa lý kỳ thi tốt nghiệp THPT sáng nay do trung tâm hocmai.vn thực hiện. Đáp án sẽ được Bộ GD-ĐT công bố sau khi kết thúc kỳ thi.

Phần chung

Câu I

1. Đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc

            Giới hạn : Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng

            Là vùng núi già,ợiýlàmbàithimônĐịalýhcm.24h bong da.com.vn chủ yếu là đồi núi thấp.

            Gồm 4 cánh cung lớn là cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều mở rộng về phía bắc và đông chụm lại ở Tam Đảo.

            Hướng nghiêng : cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam.

2. Thế mạnh của nguồn lao động nước ta

Số lượng:

        Nguồn lao động rất dồi dào: 42,53 triệu người, chiếm 51,2% dân số (năm 2005)

        Trung bình mỗi năm số lao động lại tăng thêm khoảng trên 1 triệu người.

Chất lượng lao động ngày càng nâng lên. Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống dân tộc được tích lũy qua nhiều thế  hệ.

* Việc làm đang là vấn đề kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay:

- Số lượng lao động tăng nhanh qua các năm, tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm gia tăng.

- Năm 2005: Cả nước có 2,1% lao động thất nghiệp và 8,1% lao động thiếu việc làm  ở thành thị tỉ lệ thất nghiệp cao (5,3%).

- Mỗi năm nước ta giải quyết được gần 1 triệu việc làm mới.

Câu II.

1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế  theo lãnh thổ ở nước ta:

Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất quy mô lớn.

Việc phát huy thế mạnh của từng vùng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế và tăng cường hội nhập đã dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng trong nước.

Trong phạm vi cả  nước đã hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm miền Nam.

2. Những chuyển biến tích cực của hoạt  động xuất khẩu nước ta trong thời kì Đổi mới:

        Thị trường buôn bán ngày càng mở rộng, thành công trong việc gia nhập WTO.

            Về cơ cấu: Trước Đổi mới: nhập siêu. Năm 1992 duy nhất trong cán cân xuất nhập khẩu của nước ta tiến đến cân đối.

        Tổng giá trị xuất khẩu tăng.

        Mặt hàng xuất khẩu ngày càng phong phú, chủ yếu đó là: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, nông sản, thuỷ sản.

Câu III

1. Ý nghĩa của việc tăng cường hợp tác giữa Việt Nam với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề biển  đảo:

- Tăng cường đoàn kết an ninh quốc phòng trong khu vực.

- Ổn định, hòa bình trong khu vực và trên Thế  giới.

- Khẳng định chủ quyền trên biển Đông theo luật biển năm 1982.

- Phát triển kinh tế trên biển, tạo việc làm tăng thu nhập của người dân của mỗi quốc gia.

2.

a. Vẽ biểu  đồ kết hợp đường và cột. Trong đó: cột thể  hiện cho diện tích, đường thể hiện cho năng suất.

Chú ý: Biểu đồ có đầy đủ: tên, chú  giải, khoảng cách giữa các năm cho phù hợp.

b. Nhận xét

ĐBSCL là vùng có diện tích gieo trồng lúa và năng suất lúa lớn nhất cả nước và đang tăng dần qua các năm. (dẫn chứng)

Diện tích gieo trồng tăng (dẫn chứng)

Năng suất tăng qua các năm (dẫn chứng)

Vì đây là đồng bằng lớn nhất cả nước, diện tích trồng lúa ngày càng được mở rộng. Bên cạnh đó việc áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ ngày càng được đẩy mạnh.

Câu IV

IV.a.

Các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm lớn của nước ta là: Hải Phòng, Nha Trang, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Cần Thơ, Cà Mau

Nhận xét về sự phân bố:

Các trung tâm công nghiệp nằm ở vị trí phù hợp (tập trung chủ yều ở đồng bằng), gần nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ rộng lớn (dẫn chứng); Là nơi có nguồn lao động dồi dào và có chính sách đầu tư phát triển của Nhà nước.

IV.b.

Các trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng rất lớn và lớn ở nước ta: Hà Nội, Hải Phòng, Tp Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu.

Nhận xét về sự phân bố: Các trung tâm công nghiệp nằm ở vị trí phù hợp (tập trung chủ yều ở đồng bằng), gần nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ rộng lớn (dẫn chứng); Là nơi có nguồn lao động dồi dào và có chính sách đầu tư phát triển của Nhà nước.

(Nguồn: Hocmai.vn)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
10 nguyên tắc sau đây mẹ nhất định phải nhớ khi hạ sốt cho trẻ.

Trẻ bị sốt thường mệt mỏi, cơ thể khó chịu dẫn đến cáu kỉnh, quấy khóc. Tuy nhiên sốt không phải là bệnh mà là phản ứng tự nhiên của cơ thể nhằm chống lại những viêm nhiễm. Đa phần sốt không kèm các triệu chứng khác không gây nguy hiểm cho bé. Tuy nhiên mẹ vẫn cần chú ý chăm sóc bé để bé hạ sốt và cảm thấy dễ chịu, ăn ngon, ngủ tốt hơn.

1. Đừng vội cho bé dùng thuốc kháng sinh

Bé không cần dùng kháng sinh, kể cả khi bé bị sốt cao 38-39 độ C. Thông thường bé chỉ cần uống thuốc hạ sốt có paracetamol. Chỉ định và liều lượng cần phải tham khảo bác sỹ chuyên môn. Thuốc kháng sinh thường được bác sĩ chỉ định khi nghi ngờ bé bị sốt siêu vi, sốt do vi khuẩn gây nên.

2. Giữ gìn vệ sinh thân thể

Giữ gìn vệ sinh thân thể, rửa tay sạch cho bé trước và sau khi ăn sẽ giúp bé hạ sốt và hồi phục nhanh hơn.

3. Cho bé ăn những thực phẩm tươi

Khi bé sốt, tăng cường cho bé ăn nhiều trái cây tươi, nước ép hoa quả, thực phẩm mềm, loãng để bé dễ tiêu và tăng sức đề kháng của bé. Đối với trẻ nhỏ chưa uống được nước ép trái cây, nên cho bé uống nhiều sữa để tránh bị mất nước.

{keywords}

4. Nếu con bị nôn mửa và tiêu chảy

Trường hợp bé bị sốt kèm theo triệu chứng nôn mửa, tiêu chảy, đừng cố ép bé ăn. Thay vào đó, cho bé uống thật nhiều nước. Ngoài ra uống nước bù điện giải, nước muối loãng cũng giúp bé không bị mất nước do tiêu chảy.

5. Bổ sung men vi sinh vào chế độ ăn của bé

Để hỗ trợ tiêu hóa và cải thiện khả năng miễn dịch, khi bé sốt mẹ có thể cho bé ăn sữa chua chứa nhiều lợi khuẩn.

6. Hạ sốt cho trẻ

Cách hạ sốt tự nhiên, an toàn và hiệu quả nhất mẹ có thể áp dụng là dùng khăn mềm ấm đắp trên trán trẻ, hoặc lau khăn ở những vùng như cổ, nách, bẹn.

7. Chú ý số lần tiểu tiện của bé

Nếu bé không tiểu tiện trong vòng 5-6 giờ, mẹ cần cho bé uống nhiều nước hoặc nước bù điện giải vì bé đang bị mất nước.

8. Lưu ý sau khi bé bị nôn

Sau khi bé bị nôn, tuyệt đối không cho bé uống nước hoặc bất kỳ thực phẩm nào khác. Chờ ít nhất 30 phút mới cho bé ăn.

9. Theo dõi các triệu chứng khác

Nếu bé chỉ sốt và vẫn ăn ngủ bình thường thì mẹ không cần phải quá lo lắng. Tuy nhiên nếu bé sốt quá 3 ngày, kết hợp tiêu chảy và nôn 5-6 lần/ ngày, mẹ cần đưa bé đến bệnh viện. Bé sẽ được xét nghiệm máu hoặc xét nghiệm nước tiểu để chẩn đoán bệnh.

10. Bình tĩnh

Trong mọi trường hợp, người mẹ luôn cần bình tĩnh để chủ động, phán đoán và xử lý tình huống nhé.

(Theo Congluan)

" alt="10 nguyên tắc mẹ cần nhớ khi trẻ bị sốt" width="90" height="59"/>

10 nguyên tắc mẹ cần nhớ khi trẻ bị sốt