Soi kèo phạt góc Tlaxcala vs Morelia, 06h00 ngày 7/1
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà
- - Gỏi là món ngon dễ ăn không chỉ xuất hiện trong các bữa tiệc mà còn là món ăn được ưa chuộng trong các bữa cơm gia đình. Cùng tìm hiểu một số món gỏi ngon hấp dẫn nào.
Độc đáo nấu món ngon cùng với những bông hoa" alt="Món gỏi khai vị đơn giản mà ngon miệng" /> - Sáng 12/10/2018, tại Hà Nội, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đã tổ chức Hội nghị biểu dương huyện, xã, hộ gia đình vươn lên thoát nghèo giai đoạn 2016- 2020.
Tại Hội nghị, đã có 8 huyện ra khỏi diện huyện nghèo và được tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, 17 xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo và 20 hộ gia đình tiêu biểu vươn lên thoát nghèo được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) tặng bằng khen và 21 xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 và 10 hộ đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc tặng bằng khen.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, nhờ thực hiện tốt các chủ trương, chính sách và đặc biệt là ý thức nỗ lực vươn lên của người nghèo nên tỷ lệ hộ nghèo bình quân cả nước giảm từ 9,88% năm 2015 xuống còn 6,7% vào cuối năm 2017. Ðã có 8 huyện 30a thoát nghèo, 17 xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo và 21 xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn.
Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện Chương trình, nhiều địa phương, hộ gia đình đã có những giải pháp phù hợp, phát huy được thế mạnh của địa phương, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tranh thủ nguồn lực của Nhà nước và phát huy nội lực trong nhân dân, khơi dậy ý chí vươn lên của người nghèo, sự tham gia giúp đỡ của cộng đồng, tạo điều kiện thoát nghèo bền vững.
Bên cạnh đó, các gương điển hình của các hộ thoát nghèo trong thời gian qua cũng đã góp phần lớn vào thực hiện mục tiêu giảm nghèo của địa phương, tạo sự lan tỏa rộng rãi không chỉ trong địa phương, mà còn cả các tỉnh lân cận.
Tại hội nghị, Phó Thủ tướng Vương Ðình Huệ đánh giá cao các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương từ tỉnh, huyện, xã, phường, thôn, bản; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong và ngoài nước, cộng đồng xã hội, các nhà hảo tâm đã có nhiều đóng góp về vật chất, tinh thần cho công tác giảm nghèo bền vững góp phần thực hiện mục tiêu: Cả nước chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Phó Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành, địa phương tiếp tục nỗ lực, phát huy những mặt đã làm được, khắc phục hạn chế, chủ động thực hiện tốt các chủ trương, chính sách về giảm nghèo bền vững của Ðảng, Nhà nước đề ra; chủ động, sáng tạo trong việc triển khai các nội dung giải pháp giảm nghèo trong Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững để cùng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới về đích trước thời hạn, vượt chỉ tiêu Quốc hội đề ra.
M.M - Bích Thủy - Văn Minh
" alt="Tôn vinh 8 huyện, 35 xã thoát nghèo" /> - Người cha khuyết tật bẩm sinh nuôi ba đứa con nheo nhóc. Người con cả phải nghỉ học, phụ cha lo cho các em. Vậy mà anh lại gặp tai nạn bị liệt tứ chi trong một lần đang đi làm việc...
12 tuổi nhọc nhằn mưu sinh
Câu chuyện trên chúng tôi nghe được từ một chị nuôi bệnh tại bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng TP.HCM.
Chị kể, hơn một năm nay 2 chị em lúc nào cũng quây quần bên giường bệnh để chăm anh. Người anh bị tai nạn nằm liệt không thể tự sinh hoạt được. Hàng ngày, cả ba sống lay lắt nhờ vào những bữa ăn từ thiện...
Kim Giang trên giường bệnh Chúng tôi đến tận giường bệnh. Người bệnh là Kim Giang (18 tuổi, dân tộc Khmer) ngụ tại huyện Tiểu Cần, Trà Vinh. Giang nằm ngửa. Hai bàn tay đan vào nhau với những cử động liên tục.
"Con đỡ nhiều rồi. Lúc đầu khi tỉnh lại con không nhúc nhích được. Nhờ 2 em, nhờ các bác sĩ và bà con xung quanh thương tình giờ con phục hồi được 60% rồi. Được vậy là con mừng lắm", Giang bùi ngùi kể lại.
Gia đình Giang rất nghèo. Cha Giang, ông Nguyễn Văn Đoàn (40 tuổi, dân tộc Kinh) bị khuyết tật bẩm sinh. Ông bị teo cơ, 2 chân không đi lại bình thường được. Thu nhập của gia đình nhờ vào chiếc ghe bầu trọng tải 3 tấn của bà nội để lại.
Cha Giang là tài công thường chở hàng thuê cho bà con trong vùng. Do bị khuyết tật, ít ai thuê nên cuộc sống càng khó khăn hơn. Ông kết hôn với một phụ nữ người dân tộc Khmer. Các con sinh ra đều lấy theo họ mẹ.
Giúp anh sửa lại tư thế Sau khi sinh Giang và Ánh, mẹ Giang bỏ nhà ra đi do không chịu được cảnh cơ hàn. Cả ba cha con bao bọc nhau, muối dưa qua ngày. Đến năm Giang lên 5 tuổi, mẹ quay về với mấy cha con. Cuộc sống lại tiếp tục. Anh em Giang có cảm giác hạnh phúc hơn bởi trong nhà đã có mẹ.
Không lâu sau đó, bé Duy ra đời. Trong nhà có tiếng khóc tiếng cười của trẻ thơ. Hàng ngày, cha Giang chạy ghe. Mẹ Giang ở nhà lo cơm nước chăm sóc các con. Thế nhưng dường như mẹ Giang không hài lòng với cuộc sống này nên thêm một lần nữa ra đi. Lần này, bà gá nghĩa với một người đàn ông khác.
Kể đến đây, Giang ngừng lại. Khóe mắt ươn ướt, Giang tiếp tục cho biết: "Năm đó con 12 tuổi, đang học lớp 6 đành bỏ học để đi làm kiếm tiền phụ cha nuôi em.
Bác nghĩ xem, một đứa trẻ 12 tuổi đi lao động kiếm sống làm sao nhiều tiền? Con vẫn làm vì có thêm được đồng nào cha con đỡ nhọc nhằn hơn. Con làm đủ nghề như phụ hồ, bốc vác...
Sau đó con được một người hàng xóm thuê theo ghe thương hồ đi khắp các vùng sông nước. Con từng đến Tiền Giang, Long An, Sài Gòn... Kiếm được bao nhiêu tiền con gửi hết về cho gia đình.
Con còn nhớ rõ đêm hôm ấy, ngày 7/5/2016. Nhà bạn con có đám nhờ con đến giúp. Đến khuya con cùng một người bạn về nhà. Trên đường đi con buồn ngủ nên tay lái bị chao đảo. Người bạn ngồi sau bất ngờ nhảy khỏi xe khiến con mất phương hướng ngã xuống đất bất tỉnh... ".
Thiếu tình mẫu tử
Bé Ánh đưa tay nhẹ nhàng đỡ anh dậy. Giang mềm người ngồi thẳng. Ánh đưa ly nước đến tay Giang. Giang cầm lấy và uống. "Nay thì con cầm ly được rồi", Giang cười khoe với chúng tôi.
Giang kể tiếp: "Khi con tỉnh dậy mới biết mình đang nằm ở BV Chợ Rẫy. Bên cạnh, Ánh và Duy chăm sóc cho con suốt mấy ngày liền. Có đêm không đứa nào chợp mắt được.
Từ bệnh viện huyện chuyển thẳng lên BV Chợ Rẫy, cả một vấn đề không đơn giản mà con nào có hay biết gì. Sau khi tỉnh lại con mới biết mình bị gãy cột sống cổ, chấn thương tủy sống và liệt tứ chi".
Em gái cho anh uống nước. Ánh đỡ ly nước từ tay anh. Ánh tiếp lời: "Sau khi anh Hai bị tai nạn, con và em Duy cấp tốc vào bên anh. Duy đang học lớp 6 đã bỏ học để chăm anh. Hai chị em con suốt ngày bên cạnh anh để lo cho anh từng chút một.
Điều trị ở Chợ Rẫy được vài tháng, anh Hai được chuyển sang bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng TP.HCM để tập vật lý trị liệu. Hàng ngày chị em con đưa anh ngồi xe lăn đẩy đến phòng tập. Sau nhiều tháng như thế, vết loét sau lưng anh đã lành. Anh cũng đã cử động được nhiều và bệnh có phần thuyên giảm rõ rệt".
Đã 2 năm trôi qua, bé Ánh nghỉ nghề làm tóc để nuôi anh. Ánh bị thoát vị đĩa đệm và gan nhiễm mỡ. Ánh phải về quê chữa trị một thời gian. Gần đây, ông Đoàn cha Giang cũng đã lên thay các con chăm sóc Giang. Duy được cho về quê tiếp tục việc học.
'Con phải lên gấp thay cho ba chứ chân ba yếu lắm làm sao đỡ anh dậy, làm sao đưa anh đi tập được? Con sẽ xin chữa bệnh tại Sài Gòn để gần gũi giúp đỡ anh hai", Ánh giãi bày với chúng tôi.
Cả gia đình tập trung vào lo cho Giang. Chúng tôi hỏi Giang về người mẹ, Giang cho biết: "Khi bị tai nạn nhà con có gọi điện để báo cho mẹ biết. Trong suốt 2 năm nằm viện, có lần không đủ tiền viện phí, em con gọi cho mẹ. Mẹ đến và cho con 3 triệu.
Có thể mẹ có nỗi khổ riêng mà không thể giải bày được. Chúng con cũng không giận mẹ".
Gia cảnh của Giang hết sức khó khăn trong khi bệnh chưa biết ngày nào sẽ khỏi. Tình cha con, anh em đã giúp cho Giang vượt qua được giai đoạn hiểm nguy nhất. Chỉ cầu mong có một phép lạ nào giúp Giang sớm khôi phục lại sức khỏe để có cuộc sống tốt hơn và có điều kiện lo cho 2 em thơ dại...
'Ông ngoại' bán kẹo bông gòn ở Sài Gòn khiến bao học trò thương nhớ
"Khi làm ra sản phẩm, kẹo bông gòn không có màu nhưng lại còn nguyên vẹn hương và vị của trái cây. Tôi tuyệt đối không dùng hóa chất vì sẽ làm ảnh hưởng sức khỏe con trẻ", ông Bảy nói.
" alt="Hai em nhỏ vừa nuôi anh liệt tứ chi vừa chăm sóc cha khuyết tật" /> - Trước yêu cầu nếu lấy nhau, phải về làm dâu ở Đồng Nai, cô chủ spa đã quyết định từ chối chàng trai một cách phũ phàng.
Hi hữu: MC Quyền Linh và Cát Tường bấm nút hẹn hò
Cuộc sống sang chảnh của hot girl 'ngủ gật' tuổi 19
Món quà của cặp đôi tặng nhau ngay lần đầu gặp mặt khiến MC thích thú
Xem Video:
Trong tập 425 "Bạn muốn hẹn hò", cặp đôi tham gia là Hoàng Yến (28 tuổi - Ninh Thuận) và Văn Lộc (31 tuổi - Đồng Nai).
Hoàng Yến làm điều dưỡng đồng thời sở hữu một cơ sở spa nhỏ. Cô được xem là người có bản lĩnh, năng động.
Cô tự nhận mình là người kém may mắn trong tình cảm, từng trải qua hai mối tình nhưng đều yêu nhầm đàn ông có vợ.
Hoàng Yến chia sẻ, cô là người cả tin nên yêu người ta một năm trời vẫn không hay biết. Đây cũng là điều Hoàng Yến băn khoăn, lo lắng khi quyết định tham gia "Bạn muốn hẹn hò", tìm chồng tương lai.
Trước vấn đề này, bà mối Cát Tường đã trấn an cô bằng lời khẳng định: Bất cứ ai tham gia game show hẹn hò này đều phải trình giấy chứng nhận độc thân.
Về phần Văn Lộc, chàng trai đang sống ở Đồng Nai cùng mẹ. Hiện anh làm quản lý cho cửa hàng điện máy.
Văn Lộc từng trải qua một mối tình chính thức và chia tay bởi người yêu tìm được người giàu có hơn.
Chàng trai cũng bộc bạch, do bố mất sớm, nhà chỉ còn mẹ già nên anh hi vọng sau này kết hôn, bạn gái sẽ về nhà mình làm dâu, tiện chăm sóc mẹ.
Tuy nhiên Hoàng Yến cho biết, cô không phù hợp với việc làm dâu. Cô chia sẻ, mình là người độc lập trong tính cách, sợ về làm dâu sẽ nảy sinh nhiều chuyện phức tạp.
Khi được Văn Lộc và bà mối Cát Tường phân tích, động viên, Hoàng Yến đồng ý sẽ làm dâu nhưng không muốn về Đồng Nai sống. Theo đó, cô yêu cầu, nếu lấy nhau, chàng trai phải lên TP.HCM.
Ngoài ra, cô cũng bày tỏ mong muốn tìm được bạn trai ở gần, để có thể gần gũi hơn và có mặt khi cô cần. Dẫu Văn Lộc khẳng định sẽ đến với cô ngay khi có thể nhưng điều đó không làm lay động được trái tim cứng rắn của cô gái 9x.
Từ những bất đồng trong suy nghĩ và lối sống, Hoàng Yến quyết định bấm nút từ chối trong sự hụt hẫng của chàng trai. Trước khi tạm biệt nhau, Hoàng Yến còn khuyên Văn Lộc nên tự tin và bản lĩnh hơn để phụ nữ cảm thấy an toàn khi ở cạnh.
Bị Quyền Linh nghi ngờ giới tính, chàng trai tuyên bố sốc
Khi bị "ông mai" Quyền Linh nghi ngờ giới tính, chàng trai Bến Tre đưa ra lời tuyên bố khiến khán giả trường quay choáng váng.
" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 425: Yêu cầu bạn gái làm dâu, chàng trai bị cô chủ spa từ chối" /> - Nghe những gì người hàng xóm nói lại, tôi như chết lặng đi...
Tôi lớn lên ở vùng nông thôn nghèo khó bên bà nội. Tôi chưa bao giờ gặp mẹ kể từ khi còn nhỏ, chỉ nghe bà nội kể rằng mẹ đã sinh ra tôi và ly dị bố chỉ vài tháng sau đó. Kể từ lúc ấy, bố tôi thường xuyên cờ bạc, rượu chè, ít khi quan tâm đến tôi. Tôi lớn lên thiếu vắng tình cảm của bố mẹ nên thường xuyên gây gổ, quậy phá, kết quả học tập ở trường cũng rất tệ.
Sau khi tốt nghiệp trung học, tôi đi làm ở một nhà máy gần nhà và gặp vợ tôi ở đây. Tôi đã yêu cô ấy ngay từ lần đầu gặp mặt. Lúc đó, tôi vốn có tính cách ngỗ ngược, nhà lại nghèo, cô ấy đã từ chối tôi. Vì cô ấy, tôi đã thay đổi bản thân mình, tôi chăm chỉ làm việc, không quậy phá, gây gổ nữa. Cuối cùng, tôi cũng nhận được cái gật đầu của cô ấy.
Sau khi cưới, vợ tôi sinh cho tôi một con gái vô cùng đáng yêu. Tuy nhiên, hoàn cảnh nhà tôi lúc đó rất khó khăn, bố và bà nội thường xuyên ốm yếu, con tôi mới chào đời nên càng khó khăn gấp bội. Mọi chi tiêu trong nhà trông cả vào đồng lương công nhân eo hẹp. Thấy bế tắc quá, tôi bàn với vợ sẽ vào miền Nam để tìm cơ hội đổi đời. Tôi tính sau khi có được công việc ổn định, tôi sẽ đón vợ vào trong đó.
Vào miền Nam, tôi xin làm ở một công trường xây dựng với mức lương khá. Công việc nặng nhọc, vất vả, tôi hiếm khi có cơ hội về nhà. Ngay cả những dịp lễ Tết, tôi cũng hạn chế về quê vì lúc đó giá tàu, xe khá đắt. Đổi lại, tôi tiết kiệm được khá nhiều tiền gửi về cho vợ.
Năm nay, dự án kết thúc sát với dịp nghỉ lễ 2/9, tôi nhanh chóng thu xếp, dọn dẹp đồ đạc để về quê thăm gia đình. Trên đường về, tôi vô cùng hạnh phúc khi tưởng tượng ra gương mặt vợ, con gái, bà nội… những người mà hàng ngày tôi chỉ được nhìn qua màn hình điện thoại mờ ảo.
Khi về đến nhà, tôi rơm rớm nước mắt khi được ôm chầm lấy vợ và con gái. Con gái tôi đã lớn hơn rất nhiều. Sau khi nói vài câu chuyện, vợ tôi vội vã chạy vào bếp nấu cơm. Tuy nhiên, tôi để ý thấy, tay cô ấy có vẻ bị đau và chân cô ấy đi tập tễnh. Tôi hỏi thì cô ấy chỉ nói rằng do đi xe máy không cẩn thận nên bị ngã.
Thấy tôi về thăm quê, một số người hàng xóm cũng tới chơi. Khi tiễn bác Hà, bác hàng xóm thân thiết ra cổng, bác có ghé tai nói nhỏ với tôi rằng: “Cháu thật có phúc mới cưới được cái Phương (vợ tôi) làm vợ. Con bé vừa đảm, vừa chăm chỉ lại chịu nhiều thiệt thòi. Nhìn chân tay nó kìa, làm việc nặng nên nhiều khi bị thương, thâm tím hết cả”.
Thấy tôi tỏ vẻ ngạc nhiên, bác nói tiếp: “Cái Phương nó xin làm tạp vụ ở nhà hàng để kiếm thêm chút tiền. Hôm đó, do gặp phải khách hàng say rượu nên nó bị hành hung, chân mới đi tập tễnh như vậy”.
Nghe bác nói, tôi chết lặng vì xót xa, vì thương vợ. Tôi đi làm ăn, vợ tôi ở nhà đã chịu nhiều khổ đau, ấm ức. Thời gian tới, công ty tôi có một dự án lớn, nếu tôi tiếp tục đi làm thì sẽ kiếm được rất nhiều tiền. Nhưng để vợ ở nhà chịu đựng khó khăn, vất vả một mình tôi thấy không đành lòng. Mấy hôm nay, tôi vắt tay lên trán suy nghĩ nhiều mà không biết làm sao cho phải. Xin hãy cho tôi một lời khuyên.
Kết bất ngờ của vợ chồng nữ đại gia 'chân đất' Hải Dương
Sau lần ghen tuông vô cớ của chồng, nữ đại gia Hải Dương đệ đơn ly hôn. Vụ án kéo dài gần một năm vì việc phân chia số tài sản khổng lồ. Tuy nhiên, trước ngày ra tòa, bà ra tòa rút đơn vì lý do bất ngờ.
" alt="Trở về nhà trong dịp nghỉ lễ, tôi chết lặng khi nghe hàng xóm kể về vợ" /> - "Mẹ chăm chút từng kỷ vật của bố, máy nghe nhạc, thẻ thư viện, sổ ghi chép, các tác phẩm khoa học, các tài liệu hành chính... Bà muốn giữ lại mọi thứ để con cháu biết và hiểu về bố, về ông mình", GS Nguyễn Văn Huy cho biết.
Kỳ 1: Con gái Tổng đốc khiến bao công tử nhà giàu mê đắm
Kỳ 2: Đám cưới linh đình ở dinh Tổng đốc của giai nhân Thái Bình
Kỳ 3: Cuộc sống trong biệt thự tổng đốc của giai nhân đất Bắc
Tuần trăng mật cuối cùng
10 năm đầu cuộc hôn nhân là chuỗi ngày vợ chồng bà Vi Kim Ngọc (1916 - 1988) và GS Nguyễn Văn Huyên (1905 - 1975) sống cảnh xa cách biền biệt do ông thường xuyên vắng nhà làm nhiệm vụ.
Dù từ nhỏ được hưởng cuộc sống sung túc nhưng trong những năm kháng chiến bà tự trồng rau, tăng gia sản xuất. Khi lên vùng tản cư, bà sống hòa mình với người dân địa phương rồi nghĩ ra cách xay thóc, giã gạo lấy cám nuôi thêm lợn, gà.
Thời điểm quá khó khăn, các con đang tuổi lớn, quần áo nhanh chật, thiếu vải, bà tự cắt may quần áo cho các con từ những chiếc áo dài của mình.
GS Nguyễn Văn Huy - con trai GS Nguyễn Văn Huyên và bà Vi Kim Ngọc. GS Nguyễn Văn Huy - con trai GS Nguyễn Văn Huyên và bà Vi Kim Ngọc, kể: “Mẹ tôi gửi bán những chiếc áo dài hoa ở phố Chiêm Hóa (Tuyên Quang). Những lần đem áo đi bán, bà mở ra lại tiếc, chọn vài cái rồi lại cất đi. Mỗi chiếc áo dài đều gắn bó với kỷ niệm cuộc đời mẹ, trong đó có chiếc áo dài bà mặc trong lễ vu quy… ”.
Trở về Hà Nội, vợ chồng GS Huyên tiếp tục sống trong căn nhà ở phố Trần Hưng Đạo (Hà Nội).
Khi GS Nguyễn Văn Huyên làm Bộ trưởng, bà Vi Kim Ngọc tiếp tục hỗ trợ chồng trong công tác ngoại giao. Mặc dù bận rộn với công việc của một chính khách nhưng GS Huyên có đời sống tinh thần vô cùng phong phú, lãng mạn.
Chiếc máy hát GS Huyên hay sử dụng. GS Nguyễn Văn Huy nhớ lại: "Bố tôi có thói quen giải tỏa căng thẳng bằng cách nghe nhạc từ chiếc máy hát cũ.
Khi thấy chồng bắt đầu mở đài, mẹ tôi lập tức đứng dậy đi pha cà phê hoặc trà, sau đó im lặng ngồi xuống bên cạnh, cùng ông thưởng thức".
Những chậu hoa loa kèn đỏ trồng trong vườn nhà bà Vi Kim Ngọc. Những năm tháng nghỉ hưu, bà Vi Kim Ngọc chuyển sang hội họa, tìm niềm vui trong cuộc sống. Vốn yêu thích loài hoa loa kèn đỏ, bà cho trồng rất nhiều loại hoa này xung quanh nhà. Bà đã vẽ rất nhiều bức tranh về loài hoa rực rỡ chỉ nở duy nhất một lần vào những ngày đầu hè, cùng các loại hoa khác.
Bức họa "Hoa hồng" do bà Vi Kim Ngọc vẽ. Ngoài tranh tĩnh vật, bà thích đề tài về những nữ nhân vật lịch sử như Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trưng.
Các nhân vật đó đi vào tranh của bà như một biểu tượng đẹp về phụ nữ Việt Nam, cho thấy ý thức đề cao năng lực người phụ nữ trong tư tưởng của bà.
Bức tranh nhân vật lịch sử bà Kim Ngọc vẽ được treo trong phòng khách nhà con trai út Nguyễn Văn Huy. Năm 1974, bà trở thành hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam và có triển lãm tranh đầu tiên ở Bảo tàng Mỹ thuật. Những nỗ lực của bà đã được giới chuyên môn công nhận, đánh giá cao.
Gần 40 năm làm vợ chồng, GS Huyên và bà Vi Kim Ngọc chưa từng xảy ra cãi vã. Lúc nào họ cũng dành cho nhau tình cảm nồng thắm, trân trọng nhất.
Quãng thời gian GS Huyên làm Bộ trưởng Bộ giáo dục (1946 - 1975) ông vẫn sưu tầm tài liệu cho các công trình nghiên cứu của mình. Ông từng bàn với vợ mua một chiếc máy chữ để khi nghỉ hưu, ông bà sẽ tiếp tục công việc nghiên cứu và viết.
Tuy nhiên, tâm nguyện và những dự định dang dở đó không thành hiện thực khi ông đột ngột qua đời vào năm 1975.
Ngày tháng bên Đức của vợ chồng GS Nguyễn Văn Huyên - Vi Kim Ngọc GS Huy nhớ lại: "Bố tôi phát hiện bị mắc bệnh thận và được đưa sang Đức phẫu thuật. Chuyến đó có mẹ tôi đi cùng.
Trước khi bước vào ca mổ, họ đã có 3 tuần nghỉ ngơi, thăm các bạn bên Đức. Mẹ tôi từng nói, đó chính là tuần trăng mật muộn màng của mình.
Đây cũng là lần đầu tiên bố dẫn mẹ đi nghỉ cho bõ những ngày vất vả thay chồng gánh vác việc gia đình. Ai ngờ lại là những ngày hạnh phúc cuối cùng.
Sau ca mổ, sức khỏe bố tôi gặp vấn đề, mặc dù được các bác sĩ nước bạn hết lòng cứu chữa nhưng ông không qua khỏi. Mẹ tôi vô cùng bàng hoàng, đau khổ khi mất đi người chồng tài hoa. Ở nhà nhận được tin, tôi bay sang với mẹ.
Giây phút nhìn thấy con trai, mẹ nghẹn ngào không thốt nên lời. Mọi thứ diễn ra nhanh quá...".
Thi hài GS Huyên được đặt trong chiếc quan tài bằng kẽm và đưa về Việt Nam bằng máy bay. Đám tang ông được Nhà nước lo liệu chu đáo.
Khi trở về từ Đức, giai nhân Vi Kim Ngọc tưởng chừng không thể sống tiếp vì nỗi mất mát quá lớn.
Bà viết nhật ký với những lời lẽ thê lương, tan nát tận cõi lòng nói về 3 tuần sống cùng chồng trước khi ông qua đời: “Sung sướng trong hạnh phúc/ Đau thương trong vĩnh biệt”.
Cuốn nhật ký bà viết vào năm 1975 khi chồng qua đời được cất trong chiếc hộp sắt nhỏ. Mãi 13 năm sau, lúc bà tạ thế, các con mới tìm thấy. Thời điểm GS Huyên mất, 4 người con đều đã trưởng thành. Sau này, con gái Nữ Hạnh là kỹ sư Đường sắt; Bích Hà là PGS-TS hóa học; Nữ Hiếu là Đại tá, PGS-TS, Thầy thuốc ưu tú, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; Nguyễn Văn Huy là PGS-TS Dân tộc học, nhiều năm làm Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
Hai chiếc vali GS Huyên dùng trong chuyến sang Đức chữa bệnh. "Bố tôi ra đi, mẹ khóc cạn nước mắt, bỏ ăn uống, thức trắng đêm. Cả ngày bà lần giở từng trang viết, từng kỷ vật của chồng ngắm nghía, ôm ấp.
Có lần mẹ còn cầm di ảnh chồng, thủ thỉ tâm sự như lúc ông còn tại thế. Mỗi buổi tối, như một thói quen, bà pha sẵn cốc cà phê, bật bản nhạc ông thích, ngồi đó hàng giờ liền.
Mọi đồ vật chồng sử dụng, bà giữ nguyên. Ngay cả hai chiếc vali dùng trong chuyến đi cuối cùng, mẹ nhắc tôi bảo quản cẩn thận. Với mẹ, bố tôi đang đi công tác xa thôi.
Chúng tôi lo lắng việc bố ra đi sẽ khiến mẹ suy sụp, cứ thế mà hao mòn sức khỏe. Thế nhưng may mắn bà lấy lại được tinh thần, tiếp tục sống cùng con cháu thêm 13 năm nữa", GS Huy xúc động kể tiếp.
Đồ vật của GS Huyên đều được bà Vi Kim Ngọc giữ gìn cẩn thận. Bà Vi Kim Ngọc luôn có ý thức ghi chép, lưu giữ những gì thuộc về truyền thống gia đình, từ thư tín, nhật ký, tài liệu chồng nghiên cứu cho đến gia phả, di chúc của tổ tiên.
Năm 1976, bà mang tất cả tư liệu đó đóng thành 9 quyển và gửi lại cho con trai út Nguyễn Văn Huy.
Bàn làm việc của GS Huyên được sắp xếp ngăn nắp. "Mẹ chăm chút từng kỷ vật của bố, máy nghe nhạc, thẻ thư viện, sổ ghi chép, các tác phẩm khoa học, các tài liệu hành chính... Bà muốn giữ lại mọi thứ để con cháu biết và hiểu về bố, về ông mình", GS Huy cho biết.
Giây phút cuối đời của người phụ nữ tài sắc
Sinh thời, giai nhân Vi Kim Ngọc là người luôn yêu mến cái đẹp, đặc biệt bà coi đó là giá trị nền tảng của một người phụ nữ. Tuy nhiên, cái đẹp bao gồm cả ý nghĩa nội tâm sâu sắc và ngoại hình. Với bà, đẹp không có nghĩa là quần áo là lượt, trang điểm lòe loẹt.
Những năm bao cấp, dù cuộc sống khó khăn, thiếu thốn, bà vẫn thường khuyên các con và đồng nghiệp của mình ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Đó là cách phụ nữ tôn trọng mình và tôn trọng người đối diện.
Bộ bàn phấn trang điểm bà Vi Kim Ngọc từng sử dụng. Tiến sĩ Nguyễn Kim Nữ Hiếu chia sẻ: "Các chị tôi hay kể, hồi nhỏ chưa đi tản cư, buổi sáng mẹ tôi hay ngồi trước bàn trang điểm, lần lượt gọi con vào chải đầu. Mọi đồ vật mẹ dùng đều được xếp rất gọn gàng, ngăn nắp".
Lúc nào mẹ cũng dịu dàng, hiền hậu, ánh mắt tỏa ra tình yêu thương vô hạn nhưng nghiêm khắc trong giáo dục con cái. Khi nhà có khách hay ra ngoài đường, chỉ nhìn mắt mẹ là chị em tôi biết mình ứng xử có đúng hay không mà điều chỉnh hành vi".
Tiến sĩ Nữ Hiếu kể, chiếc bàn trang điểm của giai nhân Vi Kim Ngọc hiện trưng bày ở bảo tàng Nguyễn Văn Huyên có một ý nghĩa vô cùng sâu sắc.
Khi con gái cả Nguyễn Kim Nữ Hạnh kết hôn, do khó khăn, lễ cưới tổ chức khá giản dị. Bà Vi Kim Ngọc đã tặng cho con chiếc bàn phấn mình đang dùng như lời nhắn nhủ con gái phải biết giữ đạo hiếu, lấy sự thủy chung làm trọng, hết lòng vun vén, xây dựng gia đình chồng.
Chiếc bàn phấn được bà Kim Ngọc tặng lại con gái trong ngày cưới. Sau đó, chiếc bàn phấn lần lượt chuyển cho các con gái Bích Hà, Nữ Hiếu và con dâu Vũ Kim của bà. Mỗi người con đều được bà chu đáo tặng một bộ áo dài mặc vào ngày trọng đại.
Bà Vi Kim Ngọc khi về già. "Mẹ tôi thích dùng nước hoa, thời kỳ khó khăn, có lọ nước hoa quý giá vô cùng. Mẹ tôi tiết kiệm, chỉ dùng trong dịp đặc biệt.
Khoảng năm 1986, một người cháu bên nước ngoài gửi về tặng mẹ tôi lọ nước hoa. Bà nâng niu, gìn giữ mãi. Cho đến năm 1988, trước khi mẹ qua đời, tôi dùng lọ nước hoa đó xức lên người mẹ và cất vào hộp.
Năm 2014, thời điểm khánh thành bảo tàng Nguyễn Văn Huyên, tôi mới mang ra để trưng bày. Rất bất ngờ là sau 30 năm, lọ nước hoa vẫn còn nguyên như lần cuối mẹ dùng, không hề vơi bớt" - GS Huy chậm rãi nói tiếp.
Lọ nước hoa bà Kim Ngọc dùng lần cuối cùng cách đây 30 năm nhưng không hề bị bay hơi. Giai nhân Vi Kim Ngọc có ý nguyện được an nghỉ tại quê chồng ở làng Lai Xá. Trong suốt 13 năm cuối đời, năm nào bà cũng cùng con cháu về tảo mộ vào dịp cuối năm.
Cuộc đời người phụ nữ tài sắc vẹn toàn khép lại ở tuổi 72. Những gì vợ chồng bà để lại không chỉ là chuyện tình yêu, bạn bè và gia đình mà còn là tư liệu quý báu về một thời kỳ lịch sử của dân tộc.
Chuyện tình như mơ của giai nhân Hà thành và con học giả lừng lẫy
Sinh ra trong một gia đình giàu có, bà Lê Thị Tý, giai nhân trường Đồng Khánh, đã làm dâu một gia tộc danh giá mà nhiều sóng gió của học giả Nguyễn Văn Vĩnh khi ở độ tuổi xuân thì…
" alt="Năm tháng cuối đời của vợ cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên" />
- ·Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
- ·Cặp đôi vô tư diễn 'cảnh nóng' trên xe buýt khiến phụ xe bức xúc
- ·TokyoLife tạo việc làm cho người khuyết tật
- ·Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 26/7: Sư Tử nên xem xét lại sức khỏe
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- ·Nêm gia vị yêu thương cho bữa cơm gia đình
- ·Ăn gì, chơi đâu ở Đà Nẵng dịp Quốc khánh 2018?
- ·Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 14/8: Thiên Bình cẩn thận chuyện tình cảm
- ·Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
- ·Chồng xin tha thứ sau lần ngoại tình với vợ của bạn thân, bà mẹ trẻ lên mạng cầu cứu
Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm Vườn dâu tây hút khách nhất Sa Pa
Nằm cách phường Sa Pa (TX Sa Pa, Lào Cai) khoảng 7km đi về hướng bản Tả Phìn, vườn dâu công nghệ cao rộng 2ha là địa điểm thu hút đông du khách tham quan, trải nghiệm.
Đây được xem là một trong những địa điểm "check-in" không thể bỏ qua khi ghé thăm Sa Pa.
Trung bình mỗi năm, vườn dâu này đón khoảng 3 vạn du khách thập phương tới tham quan, trải nghiệm thu hái dâu tây.
Khu vườn được trồng bằng phương pháp giá thể trong nhà kính theo công nghệ hiện đại, không sử dụng các loại thuốc, chất hóa học, nên quả dâu có chất lượng tốt, an toàn cho người dùng.
Du khách hoàn toàn có thể hái ăn thử ngay tại vườn. Đây cũng là khu trồng dâu tây công nghệ cao có quy mô lớn đầu tiên ở Sa Pa.
Mỗi năm, 2ha dâu tây cho thu hoạch từ 15 - 16 tấn dâu, mang lại doanh thu khoảng 3 tỷ đồng.
Bỏ việc nhà nước, cắm sổ đỏ trồng dâu tây
Vườn dâu công nghệ cao này là thành quả sau 5 năm gây dựng của vợ chồng chị Đỗ Thị Kim Dung và anh Tuấn Nghĩa. Anh Nghĩa từng theo học ngành kỹ sư nông nghiệp tại Học viện Hồng Hà (Trung Quốc).
Năm 2016, vợ chồng anh chị cùng hai người bạn góp vốn mở trang trại dâu tây nhưng chưa có kinh nghiệm cũng như kiến thức kỹ thuật, dâu tây bị bệnh và thối, may mà hòa vốn.
Sang tới năm thứ hai, rút kinh nghiệm, anh chị áp dụng trồng trong nhà lưới tự chế bằng tre; tiếp tục thử nghiệm giống mới. Tuy nhiên, vì chưa làm chủ được kĩ thuật nên cây cho năng suất thấp, quả chua, gặp nhiều sâu bệnh.
"Vợ chồng tôi mất trắng. Thời điểm ấy lỗ tầm 200 - 300 triệu, số tiền rất lớn với chúng tôi", chị Dung chia sẻ.
Đến năm thứ 3, sau thời gian học hỏi, nghiên cứu các mô hình ở địa phương khác, anh chị quyết định trồng dâu theo hướng công nghệ cao. Tuy nhiên mô hình này đòi hỏi chi phí đầu tư lớn.
Anh chị phải thuyết phục gia đình cắm sổ đỏ, vay ngân hàng hơn 2 tỷ đồng. Thời điểm này, chị Dung cũng quyết định từ bỏ công việc ở Đài Phát thanh huyện để góp công, góp sức cùng chồng sản xuất nông nghiệp.
"Lúc ấy gia đình không tin tưởng, nghĩ là vợ chồng tôi mộng mơ quá. Chúng tôi thuyết phục rất lâu, thậm chí từng định đi vay lãi. Thấy vậy nên gia đình mới đồng ý cho cắm sổ đỏ", chị Dung nhớ lại.
Năm 2018 anh chị quyết định chỉ tập trung vào trồng dâu tây với các giống chọn lọc từ Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc thay vì trồng đại trà 8 giống dâu như những năm trước.
Đặc điểm của những giống dâu tây này là quả to, khi chín có vị ngọt đậm đà pha chút chua dịu, hương thơm đặc trưng hấp dẫn.
"Dâu tây rất nhạy cảm và khó tính. Dâu được trồng từ tháng 10 hàng năm, sau 3 tháng cây cho thu hoạch quả. Dù áp dụng hệ thống tưới tự động nhưng trong quá trình chăm sóc hàng ngày chúng tôi phải cắt tỉa lá già, tay dâu, nhặt bỏ quả thối, hỏng...", chị Dung cho biết. Anh chị cũng nuôi thêm ong trong nhà lưới để tăng cường thụ phấn cho cây.
Trước đây anh chị cho thử nghiệm trồng dâu tây Đà Lạt gối vụ từ tháng 5 - 12 nhưng không thành do nhiệt độ Sa Pa thời điểm này khắc nghiệt: nóng nắng gay gắt nhưng khi đông về thì mưa tuyết, đóng băng.
Sau khi làm chủ được kĩ thuật trồng dâu anh chị lại gặp khó khăn về việc xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh. Lúc này, vợ chồng chị Dung nghĩ đến việc kết hợp nông nghiệp và du lịch trải nghiệm để có đầu ra hiệu quả hơn.
"Tổng mức đầu tư cho khu vườn là khoảng 8 tỷ đồng. Hiện, chúng tôi đang trong thời gian thu hồi vốn. Doanh thu bình quân là 3 tỷ đồng/năm đến từ nguồn bán dâu tây. Khách đến tham quan miễn phí nhưng hầu như ai cũng sẽ hái và mua dâu mang về", chị Dung chia sẻ.
Trong tương lai, vợ chồng chị Dung có dự định trồng thêm giống dâu xứ nóng và quả pepino, đồng thời chế biến các sản phẩm từ dâu tây thành sữa chua, sinh tố, thạch, mứt... để làm phong phú thêm sản phẩm trang trại.
" alt="Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm" />- Với nhiều hoạt động vui Trung thu cùng những phần học bổng ý nghĩa, Nam A Bank đã mang đến cho các em thiếu nhi, đặc biệt là những em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn một Đêm hội trăng rằm 2018 trọn niềm vui và đầy yêu thương.
Đến hẹn lại lên, cứ mỗi dịp rằm tháng 8 về, khắp các con phố lại rực rỡ sắc màu trung thu. Trẻ em mọi nơi háo hức, mong chờ được rước đèn, ăn bánh, phá cỗ... Với mong muốn mang đến một cái Tết trung thu tròn đầy cũng như tạo ra vùng ký ức tuổi thơ ngọt ngào cho các em thiếu nhi, từ 20/09 - 24/09, Nam A Bank tiếp tục tổ chức chương trình Đêm hội trăng rằm với chủ đề “Ánh trăng yêu thương” tại 24 Đơn vị kinh doanh trên toàn hệ thống.
Đêm hội trăng rằm 2018 được Nam A Bank tổ chức trên toàn hệ thống với những tiết mục vui nhộn, dễ thương.Với nhiều hoạt động trung thu truyền thống ý nghĩa như: múa lân sư rồng, văn nghệ cùng những câu chuyện cổ tích về chị Hằng chú Cuội..., Đêm hội trăng rằm 2018 đã để lại nhiều ký ức khó quên trong tâm hồn trẻ thơ của các em thiếu nhi.
Những tràng vỗ tay, tiếng cười giòn giã, đôi mắt của các em ánh lên niềm vui khó tả khi được hòa mình trong không khí nhộn nhịp và ấm áp của những ngày trăng tròn. Đặc biệt là những em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, chưa bao giờ biết đến Tết trung thu, trên những gương mặt nhỏ ấy không thể giấu đi sự hạnh phúc, háo hức khi được vui chơi trung thu cùng các bạn đồng trang lứa.Bên cạnh những tiết mục múa lân rộn ràng thì những câu chuyện cổ tích với nhiều nhân vật nổi tiếng như chị Hằng, Trư Bát Giới đều được tái hiện sinh động, mang lại cho khán giả “nhí” những tiết mục khó quên. “Với nhiều em nhỏ, được vui chơi, phá cỗ trung thu có lẽ là điều gì đó xa vời. Không phải em nào cũng được hưởng một mùa trung thu ấm áp và trọn vẹn vì cuộc sống mưu sinh vất vả. Thấu hiểu điều đó, chương trình Đêm hội trăng rằm được Nam A Bank duy trì tổ chức thường niên với mong muốn thể hiện trách nhiệm xã hội, dành sự quan tâm đặc biệt đến thế hệ mầm non của đất nước, thắp sáng ước mơ cho các em thiếu nhi, đặc biệt là những em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn”, bà Võ Thị Tuyết Nga, Phó Tổng Giám đốc Nam A Bank chia sẻ.
Bên cạnh những món quà tinh thần, trong chương trình Đêm hội trăng rằm 2018, Nam A Bank còn trao tặng hàng trăm phần học bổng cho các em nhỏ hiếu học vượt khó.Trung tâm Kinh doanh - Hội sở Nam A Bank trao những phần quà tặng và học bổng cho các em thiếu nhi học giỏi. “Hôm nay, con cảm thấy rất vui và hạnh phúc khi được nhận học bổng từ Ngân hàng Nam Á, con sẽ sử dụng phần học bổng này để mua thêm sách vở và cố gắng học tốt hơn nữa. Trung thu năm nay đối với con thật đáng nhớ”. - Bé Trần Huy Thành (8 tuổi, ngụ quận 3) chia sẻ.
" alt="Nam A Bank mở Đêm hội trăng rằm ‘Ánh trăng yêu thương’" />
Đêm hội trăng rằm cũng là một trong những hoạt động thuộc chuỗi chương trình “Nhớ cội nguồn - Hướng tương lai” được Nam A Bank triển khai xuyên suốt từ năm 2011. Chương trình ý nghĩa này không chỉ hướng đến kỷ niệm 26 năm thành lập Nam A Bank (21/10/1992 - 21/10/2018) mà còn là sự tri ân khách hàng và gia đình đã luôn đồng hành cùng Ngân hàng trong suốt chặng đường qua.
Vĩnh Phú - Căn phòng Hà Anh nghỉ ngơi sau sinh nằm trong khuôn viên bệnh viện Vinmec, có nội thất và tiện nghi chuẩn phòng Suite của khách sạn 5 sao, bài trí theo yêu cầu của siêu mẫu.
Vợ chồng siêu mẫu Hà Anh lựa chọn nghỉ ngơi sau sinh tại căn phòng “xịn” bậc nhất của Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park - Phòng tổng thống Presidential Suite với đầy đủ tiện nghi và được bài trí lại theo yêu cầu và sở thích của Hà Anh để mang lại cảm giác gần gũi, thoải mái như ở chính nhà mình.
Thay vì quay về London - quê chồng để sinh bé, vợ chồng siêu mẫu đã sớm quyết định sinh con ở Việt Nam tại bệnh viện chuẩn 5 sao với đầy đủ điều kiện, kỹ thuật cũng như bác sỹ chuyên môn đầu ngành. Được biết, căn phòng Presidential Suite mà hai mẹ con siêu mẫu đang được chăm sóc kỹ càng có giá hơn 1.000 USD cho 1 đêm nghỉ với đội ngũ y tá và bác sĩ túc trực 24/24.
Căn phòng trước khi sinh đã được trang bị đầy đủ tiện nghi với hai phòng ngủ gồm phòng cho mẹ và bé được trang bị máy móc kỹ thuật hiện đại với phòng tắm riêng, phòng ngủ cho người nhà riêng trang bị giường nệm, tủ quần áo, phòng tắm riêng bên ngoài và một phòng khách với salon lớn. Tất cả nội thất và tiện nghi được đầu tư theo tiêu chuẩn phòng Suite của khách sạn 5 sao.
Tuy nhiên, với phong cách sống tinh tế, luôn biết chọn lọc và tận hưởng cuộc sống, siêu mẫu Hà Anh đặc biệt yêu cầu phòng nghỉ sinh phải được trang trí lại để tạo cảm giác ấm cúng hơn, như vẫn đang ở nhà. Phòng khách treo bức hình cưới của vợ chồng siêu mẫu, có ghế massage, trà cùng các loại bánh nhỏ xinh, đầy đủ các hương vị đều được chuẩn bị sẵn sàng bởi Hà Anh thường ngày đặc biệt thích uống trà.
Hoa tươi được Bệnh viện thay hàng ngày nhưng Hà Anh đặc biệt yêu cầu về màu sắc phải là hồng pastel theo đúng sở thích của cô và cho con gái cưng "Little Beat".
Nhiệt độ phòng phải được đặt ở chế độ ổn định và có máy lọc không khí để đảm bảo môi trường trong lành. Ở đâu Hà Anh cũng đặt những khung hình hạnh phúc bên gia đình để khiến không gian bệnh viện trở nên gần gũi hơn.
Phòng ngủ dành cho người thân ở lại qua đêm tách biệt nhưng vẫn đủ gần để trông mẹ và bé.
Toilet riêng tiện nghi, hiện đại có buồng tắm đứng và bộ sử dụng nhà tắm đầy đủ như ở khách sạn 5 sao.
Để chào đón bé "Little Beat", Olly Dowden - chồng siêu mẫu Hà Anh còn chuẩn bị bóng bay với các chữ cái được sắp xếp thành chữ GIRL - bé gái để bày trí thêm. Hệ thống loa được lắp đặt thêm cùng list nhạc tự chọn để nàng bầu có thể thư giãn sau khoảng thời gian vượt cạn vừa qua.
Siêu mẫu Hà Anh vẫn luôn giữ được vẻ tươi trẻ, khoẻ mạnh và năng động dù lần đầu vượt cạn nhiều bỡ ngỡ.
Cô tự tay chuẩn bị những bộ quần áo nhỏ xinh sắp xếp cho con, đến cả món đồ chơi đầu tiên cho con, cô cũng cẩn thận chuẩn bị ngay ngắn.
Không khí vui tươi, hạnh phúc tràn ngập tình yêu thương trong căn hộ tạo cảm giác luôn thật ấm cúng.
Tiểu công chúa của vợ chồng siêu mẫu số một Việt Nam nặng 4,4kg chào đời vào lúc 11:42 phút trưa, ngày 26/06/2018 bằng phương pháp sinh mổ và hoàn toàn khoẻ mạnh. Cả hai mẹ con đều đang được chăm sóc chuyên nghiệp và chu đáo bởi đội ngũ bác sĩ lành nghề và chuyên môn cao của Bệnh viện Vinmec Central Park chuẩn 5 sao tại TP. HCM.
Minh Tuấn
" alt="Căn phòng đặc biệt nơi Hà Anh sinh con gái đầu lòng" /> - Chủ nhật tuần này, Song Tử nên có một cuộc dạo chơi đến những địa điểm thú vị, Bọ Cạp cần tránh xa công việc để thư giãn, Song Ngư nhận được một bất ngờ vào cuối ngày…Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 14/7" alt="Tử vi chủ nhật ngày 15/7 của 12 cung hoàng đạo: Song Tử nên rong chơi" />
- ·Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- ·Mổ mắt miễn phí cho 400 bệnh nhân nghèo
- ·CSGT Hà Nội dùng xe bán tải chở người dân vượt đường ngập
- ·Cô dâu 64 tuổi bẽn lẽn bên chú rể 75 tuổi ở Quảng Ngãi
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Bạn gái xinh đẹp, gia thế 'khủng' của Duy Mạnh U23 Việt Nam
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 400: Chàng đầu bếp, nàng bán thịt heo được Bạn muốn hẹn hò se duyên
- ·Khéo chọn quà Trung thu cùng Tiki
- ·Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
- ·Cuộc gặp cuối của mẹ con nhà báo Hải Đường trước khi âm dương cách biệt