Cười té ghế cùng huynh đệ Kiều Phong qua bộ truyện tranh ngộ nghĩnh
Những thông điệp đời thường được truyền tải đến người xem qua các khung tranh hóm hỉnh,ườitéghếcùnghuynhđệKiềuPhongquabộtruyệntranhngộnghĩdoc bao 24h nét vẽ đơn giản không màu mè nhưng cực kì đáng yêu. Cộng đồng mạng lại được phen bật cười khi trào lưu “tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” được tái hiện lại, hay như cái tên đầy ám ảnh IS được đề cập theo cách hết sức hài hước. Hãy cùng cười với những khung tranh này nhé!
Trang chủ: http://tlbb.360game.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/thegioitlbb
BI VI
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
- - Tôi không phải là người luôn áp dụng được chữ “lễ” một cách sáng suốt. Khi cótin về bài báo “Độc giả tranh luận 'lễ' với Lê Đỗ Huy”- trong tôi bừng lên mộtsự biết ơn. Tôi biết ơn tác giả bài báo và những người đã ủng hộ tôi mổ xẻ chữ“lễ”, cho dù những bình luận của họ sẽ làm tôi mất không ít thời gian để hiểucho thấu. Tôi cũng biết ơn những người đã phê phán tôi, trong một hiệu ứng “quờchân dò đáy”…
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Khẩu hiệu 'Tiên học lễ…' nên bỏ?
'Trước học lễ, sau học văn'
'Tiên học lễ…” không còn hợp thời?
Độc giả tranh luận 'lễ' với Lê Đỗ Huy
" alt="Lời đáp lại phản hồi độc giả quanh chữ “Lễ”" />Lời đáp lại phản hồi độc giả quanh chữ “Lễ” - - Từ “trí thức” xuất hiện năm 1906 với nộihàm mới, đủ phân biệt với những từ ngữ vẫn quen dùng trước đó. “Trí thức” xâm nhập Việt Nam từ ngót trăm năm, đến nay nghĩa gốc có nhiều thay đổi. Đại thể, có hai hướng lớn.
" alt="Nghĩa hiện nay của từ 'trí thức'" />Nghĩa hiện nay của từ 'trí thức' - - "Việc sử dụng lại khẩu hiệu “Tiên học lễ hậu học văn” từ hơn chục năm nay,theo tôi, chỉ nên được xem là giải pháp tình thế. Đã đến lúc nên chấm dứt. Nếucần khẩu hiệu, hãy gắng tìm lấy từ nguồn thuần Việt. – nhà Nghiên cứu phê bìnhVăn học Lại Nguyên Ân tham luận.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Từ 'Tiên học lễ..." bàn về một sự thật?
Lời đáp lại phản hồi độc giả quanh chữ “Lễ”
'Trước học lễ, sau học văn'
'Tiên học lễ…” không còn hợp thời?
Độc giả tranh luận 'lễ' với Lê Đỗ Huy
Khẩu hiệu 'Tiên học lễ…' nên bỏ?
" alt="Khẩu hiệu 'Tiên học lễ...' nên chấm dứt?" />Khẩu hiệu 'Tiên học lễ...' nên chấm dứt? - Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- Thủ tướng: Bộ máy còn cồng kềnh, nhiều cấp trung gian dẫn tới công việc ách tắc
- MC Lại Văn Sâm, NSND Hồng Vân chơi lớn vừa rap vừa nhảy hiện đại
- Không dám chia tay vì trót trao thân
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- Sau gian lận thi cử THPT quốc gia, 5 nút thắt cần phải gỡ ngay
- Vì sao CEO Google Sundar Pichai bị kêu gọi từ chức?
- Đơn giản hóa danh mục bảo mật cho các doanh nghiệp
-
Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
Hư Vân - 16/01/2025 18:55 Việt Nam ...[详细] -
Từ 'Tiên học lễ...' bàn về một sự thật?
- Tranh luận về khẩu hiệu "Tiên học lễ..." đang nổi lên hai xu hướng: Bỏ haykhông bỏ? Nếu bỏ chữ “lễ” và trọng chữ “văn” liệu có nên chăng? Nếu giữ nguyên cũng cần suy ngẫm cho hay, cho đúng, cho sâu về câu nói này để nó phát huyđúng những giá trị vẫn còn đang tiềm tàng. Còn nếu bỏ thì liệu sẽ có ngày “Trướcbỏ lễ, hậu bỏ văn”?TIN BÀI LIÊN QUAN:
...[详细]
Lời đáp lại phản hồi độc giả quanh chữ “Lễ”
'Trước học lễ, sau học văn'
'Tiên học lễ…” không còn hợp thời?
Độc giả tranh luận 'lễ' với Lê Đỗ Huy
Khẩu hiệu 'Tiên học lễ…' nên bỏ?
" alt="Từ 'Tiên học lễ...' bàn về một sự thật?" /> -
Nguy cơ bảo mật ẩn dưới nền tảng học trực tuyến tăng hơn 1000% tại ĐNÁ
Mối đe dọa bảo mật ngụy trang dưới nền tảng học trực tuyến tăng hơn 1000% Các ứng dụng và công cụ bị ảnh hưởng gồm Moodle, Zoom, edX, Coursera, Google Meet, Google Classroom và Blackboard.
Trong Q1 2020 chỉ có 131 người dùng trong khu vực bị ảnh hưởng thì trong Q2 2020, số lượng này đã tăng lên 1.483, tương đương với mức tăng 1032%.
Số lượng người dùng gần như đã bị lây nhiễm mã độc trong Q3 là 1.166.
Số người dùng giải pháp Kaspersky tại khu vực Đông Nam Á bị ảnh hưởng bởi các mối đe dọa bảo mật liên quan đến hoạt động học tập trực tuyến trong năm 2020 Hầu hết các biện pháp cách ly xã hội tại khu vực Đông Nam Á được áp dụng trong nửa cuối tháng 3. Khi số ca mắc Covid-19 giảm đi, một số quốc gia như Việt Nam và Thái Lan đã có thể nới lỏng các biện pháp hạn chế sau quý 2 của năm.
Trên toàn cầu, tổng số các vụ tấn công DDoS đã tăng thêm 80% trong Q1 2020 so với Q1 2019. Hơn nữa, các vụ tấn công nhắm vào các tài nguyên giáo dục đào tạo còn chiếm tỷ trọng lớn trong sự gia tăng này.
Từ tháng 1 đến tháng 6/2020, số vụ tấn công DDoS nhắm vào các tài nguyên giáo dục đã tăng ít nhất 350% so với cùng kỳ năm 2019.
Trong các vụ tấn công từ chối dịch vụ, tội phạm mạngthực hiện việc làm quá tải máy chủ mạng bằng các yêu cầu dịch vụ khiến máy chủ bị sập và không tiếp tục phục vụ yêu cầu truy cập của người dùng.
Các vụ tấn công DDoS vô cùng nguy hiểm bởi vì chúng có thể kéo dài từ vài ngày đến vài tuần, gây gián đoạn hoạt động của tổ chức, và trong trường hợp của các tài nguyên giáo dục, hậu quả là truy cập của học viên và giáo viên vào những tài nguyên quan trọng bị từ chối.
Khi rủi ro của đại dịch Covid-19 vẫn tiếp tục hiện diện cho tới khi có vắc-xin, các cơ sở giáo dục đào tạo trên toàn cầu sẽ buộc phải tiếp tục thích ứng với tình hình mới này.
H.N.
Ra mắt dịch vụ giám sát an toàn thông tin Make in Vietnam
Sau một thời gian nghiên cứu, thử nghiệm và phát triển, Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC) vừa ra mắt dịch vụ giám sát An toàn thông tin toàn diện (VSEC VADAR) cho các cơ quan, tổ chức.
" alt="Nguy cơ bảo mật ẩn dưới nền tảng học trực tuyến tăng hơn 1000% tại ĐNÁ" /> ...[详细] -
Chấm thi THPT quốc gia, trường đại học có thoát được sức ép địa phương?
Trường ĐH Hà Nội được Bộ GD-ĐT phân công chủ trì chấm thi trắc nghiệm tại Hòa Bình.“Nhà trường đã cử 2 cán bộ đi tập huấn do Bộ tổ chức mới đây ở Nha Trang. Những người được cử đi đều rất sành công nghệ, phần mềm và có kinh nghiệm trong việc làm giám thị, tổ chức thi. Trong tháng 5 này, 2 cán bộ sẽ tập huấn lại cho toàn trường” - ông Nguyễn Văn Trào, Hiệu trưởng Trường ĐH Hà Nội cho biết.
Chấm thi THPT quốc gia Tiếp quản công tác chấm thi cho Hòa Bình, ông Trào cho hay cán bộ nhà trường "không hẳn lo" mà tập trung hơn cho công việc sắp tới.
“Tôi khá tự tin, bởi từ trước đến nay cán bộ nhà trường làm việc thường không bị chi phối bởi các yếu tố bên ngoài. Tất nhiên, vẫn phải tỉnh táo, bởi dù sao hoàn cảnh thực tế có thể khác, có sự chi phối không thể lường trước”, ông Trào nói.
Ông Trào nhìn nhận có thể cũng gặp nguy cơ về sức ép, sự tác động của địa phương. Tuy nhiên, cán bộ sẽ nêu cao tính độc lập bởi chính bản thân mỗi người cũng sẽ bị xã hội để ý. Chính các sở cũng phải cẩn thận hơn.
“Các trường đại học một cách rất tự nhiên họ hoạt động độc lập, không bị chi phối bởi những thứ như quyền lợi, lợi ích này khác. Như trường tôi không ở Hòa Bình, không có cơ sở ở đây và thí sinh của Hòa Bình cũng thường ít vào".
“Hình như Bộ GD-ĐT cũng có những tính toán trong việc sắp xếp trường đại học nào về địa phương nào, khi ít có những sự ràng buộc nhau về mặt điều kiện tự nhiên và thực tế như không có cơ sở đặt tại địa phương, thí sinh địa phương ít vào trường”, ông Trào phân tích.
Nên công bố đáp án sau khi chấm, trao đổi chéo cán bộ an ninh
Ông Phùng Quán, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) nói rằng muốn ngăn chặn tiêu cực, tất cả các quy trình đều phải giám sát và kiểm tra chặt chẽ. Việc giao các trường ĐH chủ trì, giám sát toàn bộ các khâu của kỳ thi THPT quốc gia 2019 là cần thiết. Tuy nhiên, để chặt hơn nữa thì sau khi quét bài thi trắc nghiệm xong, lưu trữ bài thi, Bộ GD- ĐT mới công bố đáp án các môn thi trên các phương tiện truyền thông. Đồng thời, nên trao đổi chéo cán bộ an ninh PA83 giữa các tỉnh trong quá trình tham gia chấm thi trắc nghiệm.
Ông Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho rằng bảng phân công chấm thi năm nay có thể thấy Bộ GD-ĐT đã chọn trường có kinh nghiệm để chấm trắc nghiệm nên xã hội có thể yên tâm. Dù có áp lực nhưng "vì nhiệm vụ quốc gia" nên sẽ cố gắng hoàn thành tốt nhất.
"Chấm trắc nghiệm phải tuân thủ quy trình nghiêm ngặt và sự giám sát chặt chẽ 24/24, có camera giám sát nên độ tin cậy rất cao" - ông Lý nói.
Ông Lý cũng lưu ý toàn bộ cơ sở vật chất chấm thi trắc nghiệm địa phương lo, do đó các bên liên quan nên xem đây là trách nhiệm chung, hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ. Và quan trọng là không được chủ quan. "Kinh nghiệm cho thấy, các sai sót dễ đến từ cán bộ lâu năm nhưng chủ quan".
Ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh, Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM phân tích chấm thi là công đoạn rất tốn kém, nhưng để trường ĐH chấm trắc nghiệm là cần thiết trong thời điểm này. Để xảy ra gian lận như năm ngoái là do những người tham gia trong quá trình đó cấu kết lại để vi phạm.
Ông Sơn khẳng định giao cho trường đại học chủ trì sẽ khách quan và được tin tưởng bởi: Thứ nhất, nhân sự tham gia chấm hoàn toàn không bị ảnh hưởng hoặc có cơ hội câu kết. Thứ hai, kết quả chấm thi không có tác động đến các trường nên không có áp lực về kết quả. Thứ ba, do các trường đại học cần kết quả chính xác phục vụ cho công tác xét tuyển nên sẽ cần kết quả chặt chẽ hơn.
Lê Huyền - Thanh Hùng
63 cụm thi THPT quốc gia 2019 và các trường đại học chấm trắc nghiệm
Kỳ thi THPT quốc gia 2019, cả nước có 63 cụm thi. Để ngăn chặn nâng điểm thi như năm 2018, Bộ GD-ĐT đã quy định rõ các đơn vị - trường đại học chấm thi trắc nghiệm.
" alt="Chấm thi THPT quốc gia, trường đại học có thoát được sức ép địa phương?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà
Hồng Quân - 14/01/2025 17:07 Úc ...[详细] -
Phản hồi bài 'Anh Mạnh ạ, giáo dục rất đơn giản'
-Nhân đọc bài báo "AnhMạnh ạ, giáo dục rất đơn giản" của tác giả Nguyễn Hường, tôi xin gópvài ý kiến. Tôi là một giáo viên trẻ. Tuy chỉ mới trong ngành được 3 năm nhưngđã thấy quá nhiều tiêu cực, bất cập.Chỉ nói trong phạm vi 1 trường chuẩn quốc gia nơi tôi đang công tác thôinhưng có lẽ cũng là 1 phần trong sự "suy tàn" của giáo dục hiện nay. Vận động "2không" rồi "4 không" tất cả hoàn toàn là hình thức...
Trong một cuộc họp trước kì thi "sếp" có dặn dò rất kĩ "các thầy cô phảicoi thi thật sự nghiêm túc, để học sinh (HS) tạo nề nếp trong phòng thi. Cònchuyện thầy cô chấm thi thế nào thì tôi không dám can thiệp vào...". Ý củasếp là nhắc nhở cái chỉ tiêu 97% học sinh trên trung bình của trường.
Trường tôi ở một vùng dân tộc Đồng bằng sông Cửu Long. Chắc thầy cô cũng biếtcác em dân tộc khơme học rất yếu, một lớp khoảng 3-5 em khơme thì những em HSyếu thì rơi vào những em này. Mà số HS người dân tộc Khơme chiếm hơn 85% thì cóthể hình dung ra được sức học của HS toàn trường rồi.
" alt="Phản hồi bài 'Anh Mạnh ạ, giáo dục rất đơn giản'" /> ...[详细] -
Công bố đề thi chung khảo “Sinh viên với ATTT ASEAN 2020”
Năm 2020 là năm thứ 13 cuộc thi sinh viên với an toàn thông tin được tổ chức và là năm thứ 2 mở rộng ra khu vực ASEAN. Phát biểu tại lễ khai mạc vòng chung khảo cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020” diễn ra sáng 28/11, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) Vũ Quốc Khánh cho biết, đây là năm thứ 13 cuộc thi được tổ chức và là năm thứ 2 cuộc thi mở rộng ra khu vực ASEAN.
“Cuộc thi năm nay được tổ chức với phương thức và quy mô đặc biệt khác với các năm trước do bối cảnh ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Đặc biệt, Vòng thi chung khảo lần đầu được tổ chức theo hình thức kết hợp giữa thi trực tuyến và trực tiếp”, ông Khánh cho hay.
Tham gia tranh tài về kiến thức, kỹ năng an toàn thông tin tại vòng chung khảo, 10 đội sinh viên Việt Nam thi online tập trung tại cơ sở đào tạo Hà Nội của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông; còn 6 đội quốc tế thi online hoàn toàn tại nước của mình. Đây đều là những đội thi đã thể hiện xuất sắc trong vòng sơ khảo diễn ra ngày 31/10.
Danh sách 16 đội thi chung khảo "Sinh viên với an toàn thông tin ASEAN 2020". Đề thi chung khảo được xây dựng theo cách thức đối kháng (tấn công và phòng thủ trực tiếp). Các đội thi trong thời gian 8 giờ liên tục.
Luật chơi của đề thi chung khảo dựa trên thể thức King of the hill (KOTH) và Attack Defense (AD). Theo đó, cuộc thi được chia thành nhiều hiệp thi đấu, nhiệm vụ của các đội chơi là đánh chiếm các vùng đất (châu lục) thông qua khai thác lỗi của dịch vụ và submit flag tương ứng trong mỗi hiệp đấu. Đồng thời, các đội phải bảo vệ các vùng đất đang chiếm đóng thông qua việc vá các lỗ hổng bảo mật của dịch vụ.
Vòng chung khảo có tổng cộng 88 hiệp thi đấu. Cụ thể, trong 4 giờ đầu tiên có 24 hiệp đấu, với mỗi hiệp 10 phút; 2 giờ tiếp theo cũng có 24 hiệp nhưng mỗi hiệp kéo dài 5 phút; và 2 giờ cuối cùng có 40 hiệp, với 3 phút/hiệp.
Luật chơi của đề thi chung khảo “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020” dựa trên thể thức King of the hill (KOTH) và Attack Defense (AD). Về cách thức tấn công, các đội chơi đánh chiếm các vùng đất (châu lục) thông qua khai thác lỗi dịch vụ và submit flag thành công sớm nhất trong mỗi hiệp đấu. Sau khi đánh chiếm thành công, đội chơi sẽ sở hữu vùng đất và giành trọn số điểm vùng đất đó mỗi round; cho đến khi vùng đất bị đội khác cướp đoạt. Đáng lưu ý, flag của vùng đất sẽ được thay đổi vào đầu của mỗi hiệp đấu và các dịch vụ được thiết kế với nhiều lỗ hổng bảo mật khác nhau.
Ví dụ như, tại vòng 6, Team 9 chiếm thành công (cắm cờ) vùng đất Bắc Mỹ (500 điểm), thì Team 9 sẽ sở hữu vùng Bắc Mỹ và nhận được 500 điểm trong Hiệp 6 và những hiệp tiếp theo cho đến khi Bắc Mỹ bị một đội khác cướp đoạt thông qua việc submit thành công flag của vùng Bắc Mỹ.
Đối với việc phòng thủ, sau khi chiếm thành công một vùng đất, đội chiếm đóng có thể triển khai hệ thống phòng thủ không thông qua việc vá lỗi các lỗ hổng dịch vụ. Tuy nhiên, đội chiếm đóng chỉ có 1 lượt miễn phí triển khai hệ thống phòng thủ (bản vá) trong suốt quá trình chiếm đóng vùng đất (lượt vá thêm có thể mua bằng tiền có được từ việc giải các bài Jeopardy).
Bản vá lỗi sẽ được kiểm duyệt tự động và trả về trạng thái “Đồng ý” hoặc “Từ chối". Khi được đồng ý, nghĩa là bản vá vượt qua được việc kiểm duyệt của hệ thống và được áp dụng lên dịch vụ tương ứng của vùng đất; các đội chơi khác sẽ được thông báo về bản vá và có quyền xem nội dung bản vá. Trường hợp bị từ chối - bản vá không vượt qua việc kiểm duyệt của hệ thống, sẽ bị vô hiệu ngay lập tức. Song song, các đội chơi khác sẽ được thông báo về tình trạng bản vá.
Bảng xếp hạng 16 đội thi sau 4 giờ thi đấu đầu tiên của vòng chung khảo "Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020". Theo ghi nhận của phóng viên, sau 4 giờ thi đấu tương đương với 24 hiệp đầu tiên, dẫn đầu là đội NotEfiens đến từ Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM, với 1.200 điểm và 500 coin. Có cùng số điểm với NotEfiens nhưng kém số coin, đội HCMUS.TWICE của Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia TP.HCM xếp ở vị trí thứ 2. Các đội xếp ở các vị trí tiếp theo là AmongUs (Đại học FPT Hà Nội), MSEC_ADC (Học viện Kỹ thuật Quân sự) và PTIT.1NFERNO (Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông) với điểm số lần lượt là 700, 600, 500 điểm.
Với các đội thi đến từ các nước ASEAN khác, sau 4 giờ thi đấu đầu tiên, ngoài đội Elite 1 đến từ Indonesia ghi được 100 điểm, các đội còn lại đều chưa ghi được điểm.
Tính đến 13h ngày 28/11, bảng xếp hạng đang chứng kiến sự cách biệt điểm số giữa vị trí số 1, 2 và các vị trí còn lại. Trong khi HCMU.Twice và NotEfiens đang thay nhau giữ vị trí nhất và nhì với 2.400 điểm, các đội ở vị trí còn lại chỉ đạt 900 điểm. Sáu đội gồm PTIT.AmongUs, CyberX, Bermuda, SMU Whitehat Society, Sarang Tabuan và cyberpunk2020 vẫn chưa ghi được điểm.
Cơ cấu giải thưởng vòng chung khảo cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020” gồm có 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 4 giải Ba và 6 giải Khuyến khích (các đội được giải phải có điểm trên bảng xếp hạng). Lễ trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT sẽ diễn ra trong phiên toàn thể buổi sáng của hội thảo quốc tế “Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020” được tổ chức vào ngày 2/12/2020 tại Hà Nội." alt="Công bố đề thi chung khảo “Sinh viên với ATTT ASEAN 2020”" /> ...[详细] -
Ước mơ lớn của chàng trai 20 năm liệt giường
Vào tuổi “tam thập nhi lập”, anh vẫn bị căn bệnh liệt kìm kẹp trên chiếc giường vô tri. Gần 20 năm nằm một chỗ cho đến giờ Trần Xuân Hồng chỉ có một ước mơ “lớn” đó là có được một chiếc máy vi tính để giao lưu, học hỏi với thế giới bên ngoài và nhờ đó mà làm được điều có ích cho xã hội…
20 năm nằm liệt
Về Xuân Hòa Đông, Hải Hòa, Hải Hậu, Nam Định vào một chiều nắng gắt. Căn nhà nhỏ của Hồng rộn lên bởi câu chuyện chân thành cởi mở. Trần Xuân Hồng (tên khai sinh là Trần Văn Trường), dù đã 31 tuổi xuân nhưng cuộc sống với anh lại là gần 20 năm nằm liệt trên chiếc giường cũ kỹ. Tai nạn không may xảy ra với chàng trai sinh năm 1980 trong gia đình 5 người con ấy vào một ngày khi anh còn trẻ thơ.
Ấy là vào năm 1992, Xuân Hồng mới 12 tuổi, ngày ấy nhà nghèo lại đông con, cậu bé Hồng phải chăn trâu ngoài những giờ đến trường, và không may trong một lần cưỡi trên lưng trâu bị ngã gây thương tật nghiêm trọng. Chạy chữa khắp nơi hết đông lại tây y, cũng đã ba bốn lần phẫu thuật đóng đinh nhưng số phận vẫn không mỉm cười với anh, cậu bé Hồng ngày ấy đã mãi mãi chẳng thể ngồi dậy được, đến nay vào tuổi tam thâp nhi lập tuổi xuân của anh vẫn bị căn bệnh liệt kìm kẹp trên chiếc giường vô tri.
" alt="Ước mơ lớn của chàng trai 20 năm liệt giường" /> ...[详细]“Lâu nay tôi chỉ khao khát có được chiếc máy vi tính để giao lưu, học hỏi và làm điều gì đó có ích” -
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
Phạm Xuân Hải - 16/01/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...[详细] -
Bảo hiểm thất nghiệp, 'điểm tựa' cho người lao động ở Thái Nguyên
Cán bộ Trung tâm Dịch vụ việc làm hướng dẫn thủ tục bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. (Ảnh: Thainguyengov.vn)
Tại Thái Nguyên, chính sách bảo hiểm thất nghiệp không chỉ hỗ trợ người lao động mất việc mà còn giúp các doanh nghiệp giảm bớt chi phí đào tạo lại nhân lực khi có người lao động quay lại thị trường lao động. Nhờ đó, bảo hiểm thất nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì ổn định kinh tế - xã hội địa phương.
Là đơn vị trực tiếp thực hiện các chương trình, chính sách bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn, một trong những nhiệm vụ quan trọng được Trung tâm Dịch vụ việc làm trực tiếp thực hiện là tiếp nhận hồ sơ đăng ký hưởng bảo hiểm thất nghiệp, xác định đối tượng hưởng trợ cấp thất nghiệp, tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm phù hợp cho người lao động. Đồng thời, Trung tâm cũng triển khai nhiều chương trình hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp, giúp họ nhanh chóng hòa nhập trở lại với thị trường lao động.
Theo thống kê, hàng năm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có hàng chục nghìn người lao động đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp, trong đó tỷ lệ người lao động tìm được việc làm mới sau khi hết thời gian hưởng trợ cấp đạt con số ấn tượng. Cụ thể, trong năm 2023, Trung tâm đã tư vấn và hỗ trợ hơn gần 12.000 lượt người lao động đăng ký hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trong đó tỷ lệ người lao động tìm được việc làm đạt 65%.
Trong 11 tháng năm 2024, Trung tâm tiếp nhận hồ sơ, lập thủ tục giải quyết chế độ hưởng trợ cấp thất nghiệp cho trên 8.000 lao động, trong đó tiếp nhận hồ sơ trực tiếp gần 4.100 trường hợp, tiếp nhận hồ sơ trên Cổng Dịch vụ công quốc gia trên 3.900 trường hợp. Trung tâm rà soát, lập hồ sơ, tham mưu và trình Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành các quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp trên 7.900 trường hợp, hỗ trợ học nghề 349 trường hợp.
Số lao động được tư vấn chính sách, pháp luật về lao động, việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, tư vấn định hướng nghề nghiệp và việc làm gần 31.000 trường hợp; số lao động được giới thiệu việc làm là trên 4.800 trường hợp; số lao động được kết nối việc làm thành công là trên 1.450 trường hợp. Đây là một kết quả đáng khích lệ, cho thấy hiệu quả của các chính sách hỗ trợ người lao động trong tỉnh.
Chị Hoàng Thị Hương ở xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ (Thái Nguyên) từng là công nhân trong một khu công nghiệp ở Bắc Giang. Trở về gia đình khi doanh nghiệp không có đủ việc làm cho công nhân, chị được hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp theo quy định. Tham dự Ngày hội việc làm do Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh phối hợp với huyện Đại Từ tổ chức, chị có cơ hội tìm được việc làm mới, phù hợp với trình độ của bản thân, lại ở một doanh nghiệp trên địa bàn huyện. Chị Hương vui vẻ "tôi cảm thấy chương trình do Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh phối hợp với huyện Đại Từ tổ chức thực sự có ý nghĩa bởi thông qua đây giúp cho những lao động thất nghiệp như chúng tôi có cơ hội tìm được việc làm tốt hơn, tạo điều kiện cho chúng tôi phát triển hơn”.
Còn chị Đỗ Thị Hảo ở phường Phú Xá, TP. Thái Nguyên, sau khi được hưởng trợ cấp thất nghiệp và tham gia sàn giao dịch việc làm trực tuyến tại Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Thái Nguyên tìm được việc làm mới. Chị Hảo chia sẻ: “Tham gia sàn giao dịch việc làm trực tuyến tôi được các cán bộ của Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh hỗ trợ rất nhiệt tình, qua phỏng vấn online tôi được giới thiệu kết nối với một số doanh nghiệp, trong đó có 1 doanh nghiệp ở Ninh Bình và đã tìm được công việc phù hợp ở đó. Xin cảm ơn các anh chị ở Trung tâm!”.
Bên cạnh việc giải quyết thủ tục cho người lao động nhận trợ cấp thất nghiệp, tổ chức các chương trình tư vấn nghề nghiệp, giới thiệu các cơ hội việc làm mới phù hợp với năng lực, sở thích và nhu cầu của người lao động, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh còn phối hợp với các cơ sở đào tạo để cung cấp các khóa học nghề ngắn hạn, giúp người lao động nâng cao tay nghề, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.
Có thể thấy, việc triển khai thực hiện các thủ tục hành chính về bảo hiểm thất nghiệp được Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Thái Nguyên thực hiện đúng quy định, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao, nhu cầu của DN và người lao động. Việc giải quyết các chế độ bảo hiểm thất nghiệp kịp thời, đúng quy định, đúng đối tượng.
Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp tại Thái Nguyên cũng không thiếu những khó khăn và thách thức. Theo bà Phạm Như Thùy, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh, một trong những vấn đề lớn là ý thức tham gia bảo hiểm thất nghiệp của người lao động và doanh nghiệp còn hạn chế. Mặc dù bảo hiểm thất nghiệp là quyền lợi thiết thực, nhưng một bộ phận người lao động, đặc biệt là lao động tự do, chưa nhận thức đầy đủ về lợi ích của việc tham gia bảo hiểm này.
Ngoài ra, quá trình giải quyết thủ tục hành chính tại một số thời điểm vẫn còn gặp phải khó khăn liên quan đến việc xác minh thời gian đóng bảo hiểm, thủ tục nhận trợ cấp; việc thu hồi tiền trợ cấp thất nghiệp đối với các trường hợp hưởng sai quy định; việc tiếp nhận hồ sơ đề nghị trợ cấp thất nghiệp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia còn nhiều khó khăn, bất cập.
Để nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp, Trung tâm Dịch vụ việc làm Thái Nguyên đang tiếp tục cải tiến quy trình, nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ người lao động. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quyền lợi của bảo hiểm thất nghiệp, giúp người lao động và doanh nghiệp nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc tham gia bảo hiểm này.
Đồng thời, Trung tâm tiếp tục cải cách hành chính, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ, giảm thiểu thủ tục hành chính để người lao động có thể nhận trợ cấp một cách nhanh chóng và thuận tiện; Cung cấp nhiều khóa học, chương trình đào tạo nghề với các nội dung cập nhật, phù hợp với xu hướng thị trường lao động, nhằm giúp người lao động có thể nâng cao tay nghề và gia tăng cơ hội tìm việc làm. Với những nỗ lực đó, hi vọng sẽ mang lại nhiều sự thuận tiện cho người lao động hơn nữa trong thời gian tới.
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp là một trong những công cụ quan trọng giúp bảo vệ người lao động trong thời kỳ khó khăn, đồng thời hỗ trợ thị trường lao động ổn định và phát triển. Với sự vào cuộc của các cấp chính quyền, các cơ quan chức năng và sự nỗ lực không ngừng từ Trung tâm, chắc chắn chính sách bảo hiểm thất nghiệp tại Thái Nguyên sẽ tiếp tục phát huy hiệu quả và mang lại lợi ích thiết thực cho người lao động trong tương lai.
Văn Chương" alt="Bảo hiểm thất nghiệp, 'điểm tựa' cho người lao động ở Thái Nguyên" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Đại học KHTN TP.HCM vô địch cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020”
Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng và Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc trao giải Nhất cho đội HCMUS.Twice của Đại học KHTN, Đại học Quốc gia TP.HCM. Chiều ngày 28/11, lễ tổng kết và trao giải Chung khảo cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020”, đã diễn ra tại cơ sở Hà Nội của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Buổi lễ có sự tham dự của nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông Việt Nam (VNISA) và Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc.
Là cuộc thi kiến thức và kỹ năng về an toàn thông tin được Hiệp hội An toàn thông Việt Nam (VNISA), chủ trì tổ chức cho sinh viên trên toàn quốc từ năm 2008 và mở rộng ra khu vực ASEAN từ năm 2019 đến nay. Đây cũng một hoạt động quan trọng trong chuỗi sự kiện thường niên “Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020”.
Chủ tịch Hội đồng Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Từ Minh Phương nhấn mạnh, nguồn nhân lực an toàn thông tin chất lượng cao là điều kiện hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn thông tin mạng. Đại diện đơn vị đăng cai vòng Chung khảo, Giáo sư, Tiến sĩ Từ Minh Phương, Chủ tịch Hội đồng Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông nhấn mạnh, trong thế giới kết nối, đảm bảo an ninh mạng là yếu tố sống còn để hiện thực hóa chương trình chuyển đổi số quốc gia. Nguồn nhân lực an toàn thông tin chất lượng cao là điều kiện hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn thông tin mạng.
Theo ông Phương, cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN” không chỉ là sân chơi lành mạnh, tạo cơ hội giao lưu quốc tế cho các sinh viên CNTT, an toàn thông tin trong khu vực mà còn góp phần đào tạo nguồn nhân lực an toàn thông tin cho Việt Nam.
Đội HCMUS.Twice của Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM - Đội vô địch cuộc thi năm nay. Chia sẻ bên lề vòng Chung khảo, ông Đặng Hải Sơn, Giám đốc sản phẩm - dịch vụ Công ty VINCSS, Phó Trưởng ban giám khảo cho biết, cuộc thi năm nay đã được đổi mới toàn diện. Đây là nỗ lực của Ban tổ chức trong việc đưa cuộc thi vươn tầm khu vực và thế giới.
Đề thi năm nay được nâng cấp, mặc dù tính chất kịch tính không được ưu tiên như cuộc thi năm 2019, nhưng yêu cầu các đội thi phải có chiến lược và kỹ năng toàn diện. Việc summit flag, bản vá phải được thực hiện liên tục, có hiệu quả.
“Ngoài ra, tôi rất vui mừng khi vòng Chung khảo năm nay xuất hiện sự có mặt của các bạn nữ. Có những đội thi tỷ lệ nữ chiếm 1/2 toàn đội. Điều này phần nào cho thấy lĩnh vực an toàn thông tin có sức thu hút và là sân chơi không chỉ cho các bạn nam”, ông Sơn cho hay.
Điểm thi của top 10 đội dẫn đầu cuộc thi "Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020". Kết quả chung cuộc, sau 8 giờ thi thực hành về an toàn thông tin gay cấn, với việc đạt được 6.900 điểm, đội HCMUS.Twice đến từ Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP.HCM giành ngôi vô địch cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN năm nay.
Theo ông Trần Anh Duy, Trưởng đoàn Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia TP.HCM, ngay từ đầu năm 2020, trường đã tổ chức nhiều các hoạt động bổ ích cho các bạn sinh viên như: tổ chức các vòng thi Sinh viên với an toàn thông tin cấp trường, thêm mới một số bộ môn thuộc các lĩnh vực liên quan đến an toàn thông tin…. Qua đó, giúp các bạn sinh viên trang bị thêm nhiều kiến thức, kỹ năng để tự tin tham gia các cuộc thi.
“Chúng tôi cũng có chiến lược riêng cho lần tham dự này. Mỗi bạn trong đội được phân công phụ trách một lĩnh vực cụ thể như Web, Pwn, Crypto… Với phương châm mỗi thành viên làm tốt nhiệm vụ của mình, thì cả đội sẽ giành được kết quả tốt nhất", ông Duy chia sẻ.
Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký VNISA Vũ Quốc Thành và Phó Cục trưởng Cục CNTT - Bộ GD&ĐT trao giải Nhì cho 2 đội NotEfiens và AmongUs. Lần lượt giành 5.800 và 2.500 điểm, 2 đội NotEfiens của Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM và AmongUs của Đại học FPT Hà Nội cùng giành được giải Nhì.
Giải Ba của cuộc thi đã thuộc về 4 đội: MSEC_ADC của Học viện Kỹ thuật Quân sự; Pawsitive của Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội; ISIT-DTU1 của Đại học Duy Tân; và PTIT.1nfern0 của Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông cơ sở Hà Nội.
Phó Chủ tịch VNISA Vũ Quốc Khánh và Chủ tịch Hội đồng Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Từ Minh Phương trao giải Ba cho các đội. Ngoài ra, Ban tổ chức cũng trao 2/5 giải Khuyến khích cho 2 đội sinh viên Việt Nam là Nupakachi (Đại học Bách khoa Hà Nội) và SMSEC_SUPPORT (Học viện Kỹ thuật Quân sự). Giải Khuyến khích của 3 đội đến từ các nước ASEAN khác là SMU Whitehat Society (Singapore), Elite 1 (Indonesia) và Cyber X (Malaysia) sẽ được Ban tổ chức gửi tới các đội.
Theo thông báo của Ban tổ chức, ba đội đoạt giải Nhất, Nhì của cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020” sẽ được nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. Lễ trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT sẽ diễn ra trong phiên toàn thể buổi sáng của hội thảo quốc tế “Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020” được tổ chức vào ngày 2/12/2020 tại Hà Nội. M.T
16 đội sinh viên ASEAN thi vòng cuối kỹ năng an toàn thông tin
Trong 8 giờ của ngày 28/11, 16 đội sinh viên gồm 10 đội Việt Nam và 6 đội đại diện các nước ASEAN khác gồm Malaysia, Myanmar, Singapore, Indonesia, Bruney, Lào tranh tài trong vùng chung khảo cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020”.
" alt="Đại học KHTN TP.HCM vô địch cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020”" />
- Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
- Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cấp chứng chỉ ngoại ngữ trái phép
- Những trường có học phí từ 500
- Vy Oanh khóa hết các tài khoản, 'biến mất' khỏi mạng xã hội
- Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
- Thai phụ trong vụ nổ gas ở TPHCM đã tử vong
- 20 trường phổ thông có học phí cao nhất Sài Gòn