当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Vukovar 91 vs Zrinski Osjecko, 20h50 ngày 24/5: Cửa trên ‘tạch’ 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Kèo vàng bóng đá Liverpool vs Tottenham, 22h30 ngày 27/4: Anfield mở hội
Tuy nhiên, CEO TikTok Shou Zi Chew giữ im lặng. Theo CNBC, đây là điều đáng chú ý vì trong số các công ty công nghệ hàng đầu, TikTok đối mặt với nguy cơ bị cấm hoạt động tại Mỹ.
Vào tháng 4, Tổng thống Joe Biden ký một đạo luật yêu cầu ByteDance - công ty mẹ của TikTok, phải bán lại hoạt động của ứng dụng này tại Mỹ trước ngày 19/1, nếu không sẽ bị cấm. Khi ấy, lưỡng đảng đều ủng hộ động thái này.
Giờ việc ông Trump trở lại Nhà Trắng có thể mở ra "phao cứu sinh" cho nền tảng này, theo CNBC. Trump bắt đầu thân thiện với mạng xã hội này sau khi gặp tỷ phú Jeff Yass vào tháng 2, một nhà tài trợ lớn của đảng Cộng hòa và là nhà đầu tư của ByteDance.
Cá nhân Yass và công ty Susquehanna International Group của ông lần lượt sở hữu 7% và 15% cổ phần ByteDance, tổng trị giá 21 tỷ USD.
Ở tuổi 87, Michelangelo - điêu khắc gia nổi tiếng của thời đại Phục Hưng tuyên bố "Tôi vẫn đang học". Câu nói khiến ông trở thành một biểu tượng cho việc học tập suốt đời.
Việc dạy và học đã trải qua một chặng đường phát triển dài, nhưng mối quan tâm chung của những nhà giáo dục và quản lý vẫn là chuẩn bị cho học sinh từ trường phổ thông đến đại học những hành trang cần thiết để bước ra cuộc sống. Khác biệt là thế giới ngày nay đã nhanh hơn và tự động hơn với các mô hình làm việc linh hoạt.
Joe Fuller, giáo sư trường Harvard, đồng lãnh đạo dự án Quản lý Tương lai Công việc cho rằng, việc làm trong tương lai sẽ trở nên đa dạng hơn. "Mọi người sẽ có nhiều loại mối quan hệ công việc khác nhau... Hầu hết các công ty hiện nay đều được cấu thành bởi những nhân viên toàn thời gian và bán thời gian. Hy vọng sẽ có sự gia tăng đáng kể về nhân công tự do", ông nói.
Nhu cầu thay đổi chương trình đào tạo
Trong bối cảnh đó, yêu cầu chỉnh lý về cách tổ chức và chương trình giảng dạy để đáp ứng nhu cầu của thế kỷ 21 đang nổi lên. Khảo sát tại Australia, thực hiện bởi Real Insurance hồi tháng 6 cho thấy, 42% người được hỏi cho biết chương trình học hiện tại là không đầy đủ, 23,2% nói rằng những hiểu biết cơ bản bị thiếu hụt và 30% không tự tin rằng trẻ em đang được chuẩn bị cho công việc trong tương lai.
Cuộc khảo sát kết luận, nhiều phụ huynh tại Auatralia cảm thấy lo lắng về độ phù hợp của hệ thống giáo dục với nhu cầu của nơi làm việc trong tương lai.
Tuy nhiên, những người được khảo sát cũng cho thấy sự khó chịu với việc áp dụng các lớp học ảo hoặc giáo viên ảo. Garry Falloon, giáo sư về học tập kỹ thuật số tại ĐH Macquarie ở Sydney cho biết, mối lo ngại về việc công nghệ lấn át trong các lớp học và vai trò ngày càng cao của công nghệ tại nơi làm việc càng làm nổi bật tầm quan trọng của sự cân bằng. Ông nói: "Cần phải kết hợp công nghệ với thiết kế chương trình phù hợp".
Tiến sĩ Cowan cũng cho rằng, các lớp học ngày nay cơ bản trông không khác gì lớp học trước đây, dù đã trang bị thêm nhiều công nghệ.
Tuy vậy, giáo viên được kỳ vọng sẽ dạy các kỹ năng và cách giải quyết vấn đề, để giúp 65% lứa học sinh bắt đầu đi học vào năm nay có thể tìm kiếm việc làm trong tương lai. Khi thời gian thay đổi và nhu cầu thị trường phát triển, các chủ đề giáo dục cũng thay đổi. Kỹ năng và cách giải quyết vấn đề là thứ cần thiết cho thế hệ tương lai.
Jeremias Prassl, phó giáo sư tại Khoa Luật, ĐH Oxford nói. "Công nghệ không chỉ là sự loại bỏ và thay thế công việc mà còn tạo ra các loại công việc mới. Đó là câu hỏi đặt ra với ngành giáo dục. Tương lai của công việc không phải là điều gì đó xảy ra ngẫu nhiên; chúng ta có tiếng nói trong đó, cho dù là tiếng nói cá nhân hay thông qua đoàn thể".
Các nhà giáo dục phải linh hoạt và tập trung vào tương lai
Giáo sư Prassl, người viết sách về công việc trong nền kinh tế tự do, cảnh báo: khi những đổi mới trong nền kinh tế tự do phụ thuộc vào công nghệ hiện đại, nó lại sử dụng lại những mô hình kinh doanh truyền thống.
Ông giải thích: "Chúng ta cần cẩn thận để không làm lẫn lộn những mặt tích cực với tính vượt trội của công nghệ. Nhiều nhiệm vụ sẽ được tự động hóa; nhưng chúng ta cần hiểu các quy trình, cách chúng hoạt động".
Thay đổi cách giáo dục để đáp ứng nhu cầu việc làm tương lai
Yêu người có vợ là vô đạo đức!
Trước hiện tượng ngoại tình diễn ra ngày càng nhiều, đặc biệt là từ nghi ánmột ngôi sao lớn trong làng giải trí đang yêu người đàn ông đã có vợ, rất nhiềungười đã lên tiếng thể hiện sự lo ngại, chỉ trích về mối quan hệ ngoài vợ, ngoàichồng.
Đứng trên góc độ người mẹ, người vợ, chị Quỳnh Trang (Đống Đa, Hà Nội) chiasẻ: “Giật chồng, giật cha người khác là vô đạo đức. Dù có tình cảm với nhau thậtlòng thì vẫn đáng bị lên án bởi biết tình yêu đặt nhầm chỗ mà vẫn cố tình laovào”.
![]() |
Minh họa. Nguồn: Internet |
“Tình yêu không có tội. Nhưng nhân danh tình yêu để phá vỡ gia đình của ngườikhác thì cho dù ở đất nước văn minh hay chậm tiến thì vẫn không chấp nhận được.Hãy đến với nhau khi đang độc thân. Còn kết hôn rồi thì phải sống có tráchnhiệm, làm gương cho con cái. Hết yêu rồi, hết tình nghĩa với nhau rồi thì cóthể chia tay, đường đường chính chính yêu người khác. Còn đang có vợ, có chồngmà đi yêu người khác thì không chỉ băng hoại đạo đức mà còn vi phạm pháp luật”,độc giả Quỳnh Thy lên tiếng.
Là người trong cuộc, độc giả Thu Hương hiểu rõ hơn ai hết những nỗi đau màngoại tình gây ra. Chị chia sẻ: “Tôi là người đã từng sống trong hạnh phúc, rồimột ngày phát hiện chồng có bồ. Lúc đó chỉ muốn giết chết cả bồ lẫn chồng. Tráitim tôi tan nát, tôi hận chồng vô cùng. Dù anh đã chia tay cô bồ, xin lỗi lỗitôi, sống có trách nhiệm hơn với gia đình nhưng 2 năm trôi qua, nỗi đau trongtôi vẫn còn đó. Tôi không thể yêu thương, chiều chuộng chồng như lúc trước đượcnữa”.
Còn chị Thúy Mai, lớn lên trong một cha đình có cha mẹ ngoại tình, chị hiểuvà cảm nhận rõ rệt những nỗi ám ảnh mà người con phải gánh chịu từ sai lầm củangười lớn. Chị chia sẻ: “Khi cha mẹ chưa bỏ nhau, sự hằn học của mẹ tôi vẫnkhông chịu nổi. Khi đã bỏ nhau tôi tưởng mẹ được giải thoát nhưng hoàn toànkhông phải vậy. Nỗi đau khổ đó bám theo mẹ và tôi suốt cuộc đời này. Lúc nhỏ,tôi ước dư luận đừng giả bộ tội nghiệp với tôi và quá tò mò tọc mạch phê pháncha tôi. Nhưng hiện tại tôi nghĩ cũng cần sự phê phán đó để bớt những bi kịchgia đình. Mỗi lần nhắc lại câu chuyện cũ là mỗi lần chúng tôi đau đớn”.
Phần đông ý kiến cho rằng, chuyện ngoại tình ngày càng phổ biến, tỷ lệ ly hônngày càng tăng cho thấy đạo đức xã hội đang đi xuống một cách chóng mặt. Giađình vốn là nền tảng của xã hội, cần phải được bảo vệ và phát huy. Xã hội cầnlên án mạnh mẽ chuyện ngoại tình để bảo vệ những giá trị truyền thống của ngườiViệt.
“Thờ ơ với chuyện ngoại tình sẽ làm xã hội suy đồi. Lên án ngoại tình là độngthái cần thiết của một xã hội văn minh. Giống như tẩy chay và lên án các tật xấukhác của xã hội như trộm cắp, tham lam, quan liêu, nhũng nhiễu. Đừng mang tự docá nhân để nguỵ biện cho việc ngoại tình. Mỗi cá nhân đều tự do trong khuôn khổcác quy chuẩn đạo đức của xã hội và pháp luật hiện hành”, một độc giả lên tiếng.
“Cần có những hình phạt thật nghiêm để chấm dứt tình trạng ngoại tình ngàycàng gia tăng trong xã hội”, một cư dân mạng khác bày tỏ.
Người thứ ba vô tội?
Bên cạnh những ý kiến lên án ngoại tình, đòi sự trừng phạt thích đáng vớivợ/chồng ngoại tình và kẻ thứ ba thì một số ý kiến lại cho rằng ngoại tình khôngđáng bị chỉ trích, và người thứ ba không có tội.
Độc giả tên Hằng cho rằng, không phải cuộc ngoại tình nào cũng dẫn đến hônnhân đổ vỡ, mà đó chỉ là những giây phút ngã lòng không ai tránh khỏi. “Khôngphải cứ ngoại tình là gia đình tan nát. Đôi khi có những chuyện vợ chồng khôngthể chia sẻ với nhau nhưng người ta lại tìm được sự cảm thông từ người khác.Ngoại tình nhưng vẫn làm tròn trách nhiệm của người vợ, người chồng thì khôngđáng bị lên án. Thực tế công sở ở Việt Nam ngoại tình rất nhiều nhưng họ khôngảnh hưởng đến gia đình”, chị Hằng bày tỏ.
Còn chị Kiều thì cho rằng, ai cũng có quyền mưu tìm kiếm cho mình người đànông tốt nên chuyện tranh giành nhau là rất bình thường. “Người phụ nữ nào cũngcó quyền tìm cho mình người đàn ông giỏi giang, giàu có. Mà số đàn ông như vậytrong xã hội khá ít và hầu hết đều có vợ rồi. Chả còn cách nào khác là phải xôngvào tranh nhau thôi”, chị Kiều nói.
Một số ý kiến cho rằng, người thứ ba không có tội, khi chuyện ngoại tình xảyra thì người vợ/người chồng nên xem lại chính mình, xem lại cuộc hôn nhân củamình có vấn đề gì mới khiến bạn đời của mình đi tìm người khác.
“Tôi cho rằng không có người đàn ông nào nghĩ đến ngoại tình, hay ngoại tìnhkhi có 1 người vợ dịu dàng, biết chăm sóc chồng, biết làm chồng vui...Chính vìngười phụ nữ khác làm được điều đó hơn vợ nên người chồng mới ngoại tình. Ngườivợ nên xem lại cách sống của mình, cách chăm sóc gia đình trước khi trách chồngcó bồ”, một độc giả dấu tên chia sẻ.
K. Minh(tổng hợp)
“Người phụ nữ nào cũng có quyền tìm cho mình người đàn ông giỏi giang, giàu có. Mà số đàn ông như vậy trong xã hội khá ít và hầu hết đều có vợ rồi. Chả còn cách nào khác là phải xông vào tranh nhau thôi” - Bạn nghĩ gì về quan điểm này? |
BenQ E55 tích hợp máy camera 2 megapixel, có khả năng chơi hầu hết các định dạng nhạc hiện đang có trên thị trường như AAC, MP3, 3GP và MP4. Một camera thứ hai được tích hợp ở giữa mặt gập trước của vỏ máy hỗ trợ khả năng thoại hình.
Thiết kế đơn giản, BenQ E55 có màn hình phụ rộng 1 inch, khả năng hiển thị 64 nghìn màu với độ phân giải 96 x 64 pixel.
" alt="BenQ giới thiệu dế 3G mới"/>Tại phiên xử, ông Đăng đứng khúm núm trước những lời buộc tội của vợ. Có lúc bà Lành không kiềm chế được đã hét lên ầm ĩ và tuyên bố “hôm nay tôi phải vạch bản mặt xấu xa của ông ra để mọi người thấy”. Chủ tọa phải nhắc nhở bà giữ bình tĩnh. “Bây giờ mời ông Đăng trình bày, bà Lành nói như vậy, ông có đồng ý?” - nghe chủ tọa mời, ông vẫn rụt rè: “Bà ấy nói bao giờ cũng đúng hết, tôi thì sao cũng được. Tôi còn thương vợ lắm, mà vợ bắt tôi ly hôn thì tôi phải chịu thôi”.
Tòa nhắc: “Việc ly hôn phải đến từ sự tự nguyện và thống nhất của hai người, ông có quyền bình đẳng với vợ chứ sao lại nói vợ phán sao thì ông phải nghe vậy?”. Ông tỏ ra thật thà: “Thì từ trước đến giờ là vậy mà, bà ấy phán thế nào tôi cũng nghe, vậy mà còn đến nước này…”. Câu trả lời của ông khiến người tham dự và hội đồng xét xử không nhịn được cười.
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Rồi phiên tòa cũng đưa ra phán quyết ly hôn. Bà đằng đằng sát khí bước ra sân tìm xe ôm, ông lúc cúc dẫn chiếc xe máy cà tàng ra. Trụ sở TAND Q.12 nằm ở vị trí khá biệt lập với khu dân cư. Bà Lành vốn không biết đi xe máy, thường ngày đi đâu cũng nhờ ông chở. Đứng chờ hoài không thấy xe ôm, bà vẫy ông lại, mắng vài câu rồi… leo lên xe, bắt ông chở về.
Cạn tàu ráo máng
Rắc rối lớn nhất sau ly hôn vẫn là chuyện chia tài sản. Khi hết tình, người ta giành giật nhau những món tài sản lớn là bình thường, song cũng có cặp vợ chồng cái gì cũng bắt chia đôi… cho bõ ghét! Có lẽ, thời còn mặn nồng, ít ai nghĩ rằng đến lúc chia tay, người từng “đầu ấp tay gối” của mình lại đòi chia cả những món nhỏ nhặt như chiếc máy ảnh, xe đạp, bếp gas.
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Trong một vụ ly hôn ở huyện miền núi Vân Canh, tỉnh Bình Định, hai vợ chồng cái gì cũng đòi chia đôi, từ cái tủ áo đến chục chén, cả mấy đôi đũa ăn cơm. Khi tòa xuống tổ chức kê biên tài sản để thi hành án (hồi đó tòa kiêm luôn chức năng thi hành án) thì phát hiện trong bếp còn một bó củi và túi bột giặt. Cái này đương sự không kê khai trong phần tài sản chung nên tòa hỏi giải quyết ra sao. Người vợ đề nghị “chia đôi” luôn. Vậy là, nhân viên tòa án đành vác bó củi trên gác bếp chia ra làm hai, sẻ đôi túi bột giặt, giao mỗi người một nửa.
“Ngủ chia tay”
Cũng là câu chuyện xảy ra ở Bình Định. Vì mâu thuẫn, có đôi vợ chồng quyết định ly hôn. Thẩm phán khuyên giải cách nào họ cũng không chịu hàn gắn vì “không hợp tính tình và không thể chung sống dưới một mái nhà được nữa”. Cả hai cũng khai rằng từ hai năm nay họ không còn quan hệ tình dục. Những tưởng việc ra tòa chỉ còn là thủ tục, vậy mà, ngay tại phiên tòa xử công khai, lại phát sinh một tình tiết hết sức bất ngờ. Khi một thành viên trong hội đồng xét xử hỏi: “Chị và chồng quan hệ tình dục lần cuối là khi nào?”. Người vợ trả lời không cần suy nghĩ: “Dạ mới đêm hồi hôm”.
Câu trả lời khiến chủ tọa phiên tòa muốn bật ngửa:“Sao trước đây anh chị đều khai là không “qua lại” gì với nhau từ hai năm nay cơ mà?”. Chị vợ thật thà trả lời: “Dạ, cái đó hổng có sai. Nhưng mới hồi đêm hôm qua, ảnh nói với tui dù gì mai hai vợ chồng mình cũng đã chính thức ly hôn rồi, hay là đêm nay chúng ta chia tay lần cuối. Nghe vậy cũng phải, nên tui đồng ý…”.
Tan vỡ vẫn có thể là "cái kết đẹp"?
Để bước vào phiên xử ly hôn, hầu hết người trong cuộc đều đã trải qua thời gian dài mâu thuẫn, căng thẳng, kể cả căm ghét nhau. Ly hôn là “thao tác cuối” để kết thúc một mối quan hệ bế tắc, nên ít người có ý thức giữ gìn hình ảnh bản thân cũng như hình ảnh của người từng chung vai đấu cật với mình một thời gian dài. Thậm chí, nhiều người còn có tâm lý “ăn không được thì phá cho hôi”, khiến sau ly hôn, cả hai không thể nhìn mặt nhau.
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Chuyện thị uy, mắng chồng cho đã nư ngay tại phiên tòa như bà Lành là không hiếm. Thông thường, nếu đã xác định ra tòa để ly hôn, đàn ông khá kiệm lời, chỉ mong thủ tục chóng hoàn tất cho xong việc; trong khi nhiều người vợ tìm cách hạ bệ chồng, càng làm chồng “nhục mặt” càng hả hê. Nhưng có lẽ, khi bình tâm, họ sẽ thấy việc đó chẳng giải quyết được vấn đề gì, thậm chí sẽ gặp khó khăn trong việc phối hợp nuôi dạy con cái vì cả hai đều gượng gạo khi nhìn mặt nhau.
Nhiều khi, việc cố tình chia từng vật dụng nhỏ nhất khi ly hôn khiến người trong cuộc đánh mất hình ảnh một cách đáng tiếc. Như câu chuyện đòi chia đôi… cái kéo từng xảy ra ở TP. Quy Nhơn, khiến ai chứng kiến cũng lắc đầu ngao ngán. Họ cùng là thợ may. Thời còn yêu nhau, chàng tặng nàng cái kéo cắt vải do mình đặt rèn. Cơm không lành, canh không ngọt, khi ra tòa, chàng nằng nặc đòi lại cây kéo khi xưa.
Tuy nhiên, bởi vật này là của chàng tặng cho nàng trước khi kết hôn nên nó nghiễm nhiên trở thành tài sản riêng của nàng, không phải là tài sản chung mà có thể chia đôi được. Tòa giải thích cách mấy, chàng kia vẫn không chịu thông, một hai đòi lại cái kéo.
Vị thẩm phán trực tiếp giải quyết vụ ly hôn đó, nay là phó chánh án TAND tỉnh Bình Định, trầm ngâm kể lại: “Tôi nhớ trị giá cái kéo thợ may thời ấy chỉ có 25.000đ, trong khi án phí phải nộp lên cấp phúc thẩm là 50.000đ, vậy mà người chồng thợ may ấy vẫn nhất định kháng cáo đòi lại cho bằng được”.
Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (Giám đốc Trung tâm đào tạo và chăm sóc tinh thần Ý Tưởng Việt) chia sẻ: "Sự tan vỡ có thể là một cái kết đẹp không? Sẽ là có nếu người trong cuộc ý thức vun đắp điều đó. Hậu ly hôn, vẫn có thể tồn tại một tình bạn đẹp giữa hai “kẻ” khó ưa và “thề” không nhìn mặt nhau. Ngoài ra, cả hai cần hy sinh lợi ích, kiềm chế cảm xúc của bản thân để tránh xúc phạm nhau, ưu tiên cho sự phát triển của con cái. Niềm vui và hạnh phúc có đầy đủ sự yêu thương của cha lẫn mẹ là nhu cầu của mọi đứa trẻ. Hãy vì tương lai của con mà bỏ đi cái tôi ích kỷ, thắp lên tình bạn với đầy đủ màu sắc: sự sẻ chia, tha thứ, bao dung”.
(Theo Thu Nguyễn - Trần Triều / Phunuonline)" alt="Bi hài chuyện ly hôn"/>Chẳng bao giờ tôi nghĩ sẽ có một ngày mình lại ngồi viết tâm sự lên đây. Nhưng quả thật trong lòng tôi thì đắng chát, uất nghẹn song lại không thể chia sẻ được với ai. Bởi vì nếu chia sẻ với bạn bè, người thân, họ sẽ vừa lo lắng cho tôi vừa chắc chắn nói tôi ngu dốt đội vợ lên đầu rồi bị vợ cắm sừng. Do đó, tôi xin giấu tên và viết tâm sự khó nói của mình lên đây.
Tôi và vợ kết hôn đến nay cũng đã được 2 năm. Hiện tại chúng tôi chưa có em bé. Phần vì vợ tôi bảo vẫn còn trẻ nên chưa muốn có bầu. Phần vì vợ chồng mới cưới nên cô ấy muốn tung tăng thêm. Tôi thì chiều vợ và thấy vợ nói cũng có lý nên tôi cũng vui vẻ ủng hộ.
Tôi đến với vợ khi cô ấy đang trải qua những phút giây bị bỏ rơi đau đớn của tình đầu. Tình đầu của cô ấy đi nước ngoài, nên không muốn cô ấy đợi chờ nữa. Cô ấy đã quá sốc và buồn mà đi lang thang buổi tối. Chính vợ tôi đã tự lao vào xe máy của tôi khi tôi đang đi đường. Tôi đã phải đưa cô ấy vào bệnh viện sau cú tông xe. Từ đó, chúng tôi chính thức quen biết nhau.
![]() |
Tôi đến với vợ khi cô ấy đang trải qua những phút giây bị bỏ rơi đau đớn của tình đầu (Ảnh minh họa) |
Vì vợ tôi là người phụ nữ rất kín đáo, dịu dàng, sống nội tâm nên ngay từ ngày đầu gặp dù em không xinh đẹp nhưng tôi luôn bị em cuốn hút. Tôi quyết định yêu em trong đơn phương. Biết tình cảm tôi dành cho, em cũng không phản đối hay đón nhận. Cho tới 1 ngày, bạn trai em thông báo rằng, anh ta đã sang Nga và yêu một cô gái khác bên đó thì cô ấy dường như không thể chịu nổi tin sốc này. Cô ấy đã hỏi tôi có yêu cô ấy không? Nếu có yêu thì phải làm đám cưới gấp.
Tôi làm đám cưới với em nhanh chóng trong hoàn cảnh đó. Tôi vừa hạnh phúc vì có được em nhưng cũng vừa lo lắng không biết tình cảm của em dành cho tôi như nào. Nhưng sau đó, tôi yên tâm và hạnh phúc toàn tập khi em đã coi tôi là người đàn ông của mình. Em còn chăm lo cho tôi hàng ngày rất chu đáo. Chính vì thế, tôi nghĩ em đã toàn tâm toàn ý chăm lo cho gia đình, cho chồng mà quên đi mối tình kia. Tôi không ngờ, trong lòng vợ tôi vẫn luôn yêu người đàn ông ấy.
Vợ tôi kết hôn đã 2 năm mà chẳng muốn có bầu với tôi là muốn có cơ hội nghe ngóng để tái hợp với người cũ. Và quả đúng như vậy. Sau 2 năm chia tay, mới đây có được liên lạc lại với người yêu cũ, vợ tôi lại tức tốc quay trở lại với anh ta. Anh ta nói muốn vợ tôi cùng qua bên ấy sống và làm việc rồi sau đó sẽ kết hôn.
Tối đầu tuần vừa rồi, khi tôi đang nằm xem ti vi thì vợ tôi thậm thụt đi ra. Trên tay cô ấy là tờ đơn ly hôn em đã ký. Em bảo: “Vợ chồng mình ly hôn anh nha”. Tôi chết đứng khi thấy vợ như vậy. Tôi hỏi em: “Lý do tại sao?”. Em nói: “Em đã lừa anh chưa có em bé vội 2 năm nay chỉ để có cơ hội quay về bên anh ấy. Giờ anh ấy đã nhận ra sai lầm của mình và muốn quay lại cũng như đón em sang bên ấy. 2 năm qua em chưa bao giờ quên tình cũ của em. Xin anh tha lỗi cho em nhé”.
![]() |
Tôi sẽ trả thù vợ để vợ tôi dù có ở bên tình cũ cũng không thể thoát được tôi (Ảnh minh họa) |
Nghe những lời vợ vừa thú nhận mà tôi nổi điên. Bao uất nghẹn khiến tôi không nói được thành lời. Thì ra bao lâu nay cô ấy luôn lừa tôi. Thật là 1 cú lừa ngoạn mục quá đi mà. Bị vợ xỏ mũi như thế, nên tôi đang nhất quyết không ly hôn với vợ.
Tôi sẽ trả thù vợ để vợ tôi dù có ở bên tình cũ cũng không thể thoát được tôi, không thể dễ dàng ra khỏi cuộc đời tôi. Nhưng có lúc tôi nghĩ lại thấy vừa căm hận vừa thương vợ. Tôi có nên trả thù vợ không?
(Theo ĐSPL)
" alt="Cú “chơi xỏ” và lừa chồng ly hôn ngoạn mục của vợ"/>Tôi kể hoàn cảnh của Ky. Bạn ấy ở với bà, là người bà con, không có ba, mẹ đi làm xa, thi thoảng gửi tiền cho Ky đóng tiền học và phụ tiền ăn. Thằng bé được bà cô tên Lợi nuôi từ bé, khá vô tư. Đợt dịch vừa rồi ở TP.HCM, khu trọ có nhiều F0, Ky cũng nhiễm bệnh nhưng do còn nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều. Bà Lợi bị nặng hơn nên phải đi cách ly, điều trị ở bệnh viện dã chiến ở Thủ Đức suốt hơn 3 tuần. Những ngày đó, Bé Tư - con bà Lợi - là người chăm lo cho Ky và hai đứa cháu gọi bằng cậu.
Nhà tôi sát vách nên nghe được nhiều câu chuyện từ gia đình họ. Tôi không phải người nhiều chuyện, nhưng đủ hiểu họ có nhiều khó khăn khi chỉ có một vài người làm lo cho 4-5 người phụ thuộc.
Trở lại chuyện xin xe, chỉ trong thời gian ngắn, anh Sơn đã thông báo, “nhóm vừa tìm được một chiếc khá đẹp cho bé Ky”. Tôi nghe mà vui như thể mình sắp có quà.
Trong hai tuần kể từ ngày nhận xe từ nhóm thiện nguyện, anh Sơn đã sơn phết các kiểu và sửa chữa những chỗ hỏng hóc, thay ruột mới, chỉnh phanh và siết từng ốc vít để chiếc xe được mới nhất có thể.
![]() |
Chiếc xe đạp đã được anh Sơn tân trang để tặng bạn Ky. |
Chị Trâm chia sẻ: “Bạn Ky cùng tuổi với Cún nhà chị. Nghe em kể thấy thương quá. Chị cũng kể lại cho hai con mình những bạn nhỏ khó khăn để con cảm nhận và chia sẻ”.
Theo anh chị, cả hai con của anh chị đã dần học được tình thương qua cách ba mẹ làm hằng ngày, từ sơn sửa chiếc xe tặng bạn nghèo vượt khó đến những chuyến thiện nguyện phát cơm, tặng quà với các nhóm trẻ khác.
Tối 12/12, anh Sơn và chị Trâm đã “hộ tống” chiếc xe đến nơi tôi đang làm việc. Đoạn đường dài từ đường Nguyễn Sỹ Sách (quận Tân Bình) qua Trần Quý Cáp (quận Bình Thạnh) với bao khó khăn nhưng anh chị rất hoan hỷ. “Mong chiếc xe vừa vặn cho bạn nhỏ”.
![]() |
Ky vui mừng với phương tiện đi học vừa được tặng. |
Sáng 13/12 có lẽ là sáng vui nhiều của Ky khi tôi gửi chiếc xe về tận xóm trọ nghèo ở Trường Thọ (TP. Thủ Đức), nơi bạn ấy đang ở cùng gia đình người bà nuôi dưỡng mình.
Từ nay, cậu đã có chiếc xe để đi thay vì “để con đi bộ cũng được”.
Mong những ngày đến trường (có thể sắp đến đây) của Ky và những bạn nhỏ như bạn ấy đều là những ngày vui. Mong có thêm những tấm lòng chung tay cho những bạn nhỏ khó khăn có thêm phương tiện đến trường.
Sài Gòn Bike Team - nơi nhận xe đạp cũ về tân trang sữa chữa rồi tặng lại cho trẻ em, người vô gia cư , các mảnh đời lam lũ bất hạnh... để lan tỏa yêu thương, kết nối trái tim. |
Lưu Đình Long
Tan giờ làm, nhóm thiện nguyện tạm quên cái đói, những mệt mỏi cuối ngày luồn hẻm đến gửi quà, nhu yếu phẩm cho người khó khăn, chưa thể phục hồi sau dịch bệnh.
" alt="Món quà bất ngờ từ người dưng khiến cậu bé nghèo xúc động"/>