Ô tô sản xuất lắp ráp trong nước: Tiếp đà tăng trưởng “giật lùi”
Tăng trưởng “giật lùi”
TheÔtôsảnxuấtlắpráptrongnướcTiếpđàtăngtrưởnggiậtlùcâu lạc bộ bóng đá nam địnho số liệu của Tổng cục Thống kê, sản lượng ô tô sản xuất lắp ráp trong nước 4 tháng đầu năm 2024 ước đạt 88.300 chiếc, con số này thấp hơn so với 109.500 chiếc của 4 tháng đầu năm 2023 và thấp hơn nữa so với 151.000 chiếc của 4 tháng đầu năm 2022. Như vậy cũng có nghĩa là sản xuất lắp ráp ô tô trong nước đang thụt lùi. So với 4 tháng đầu năm 2022, sản lượng ô tô sản xuất lắp ráp 4 tháng đầu năm 2024 giảm hơn 60.000 chiếc.
Kinh tế khó khăn, cùng với sự cạnh tranh mạnh mẽ của ô tô nhập khẩu nguyên chiếc, đã khiến sản lượng ô tô sản xuất lắp ráp tăng trưởng “giật lùi”. Với đà này cả năm 2024 chưa chắc sản lượng ô tô sản xuất lắp ráp trong nước đã vượt qua con số 350.000 chiếc của năm 2023. Đối với ngành công nghiệp ô tô, chỉ có duy trì công suất ổn định và tăng trưởng đều đặn, mới tạo ra động lực cho sự phát triển. Sản xuất tăng trưởng “giật lùi” thì động lực cho sự phát triển cũng không còn.
Trước khó khăn này, mới đây Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Tài chính khẩn trương nghiên cứu, đề xuất, việc gia hạn thời hạn nộp thuế, giảm lệ phí trước bạ ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước trong tháng 5/2024. Với chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, có thể ô tô sản xuất lắp ráp trong nước sẽ tiếp tục được hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ vào 6 tháng cuối năm 2024.
Từ năm 2020 đến năm 2023, ô tô sản xuất lắp ráp trong nước đã được Chính phủ hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ tới 3 lần, mỗi lần kéo dài 6 tháng. Sắp tới sẽ là lần thứ 4. Hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ, không làm giảm giá bán xe nhưng làm giảm chi phí lăn bánh. Với mức thu từ 10-12% giá trị xe, lệ phí trước bạ chiếm một phần không nhỏ trong chi phí lăn bánh của ô tô mới. Với ô tô sản xuất lắp ráp trong nước, khi được hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ, khách hàng sẽ giảm được khoản chi từ 30-80, triệu đồng cho chi phí lăn bánh với xe bình dân và hàng trăm triệu đồng với 1 số mẫu xe sang. Vì vậy, sẽ kích cầu tiêu dùng. Qua đó giúp ô tô sản xuất lắp ráp trong nước tăng sản lượng.
Mất dần lợi thế
Nhưng giải pháp này chỉ mang tính tạm thời. Bởi sau khi kết thúc hỗ trợ, chi phí lại tăng lên, ô tô sản xuất lắp ráp trong nước lại khó khăn.
Không những thế, thị trường ô tô sắp mở cửa hoàn toàn. Hiện tại, thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ khu vực ASEAN về Việt Nam đã giảm xuống còn 0%. Còn thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ Liên minh châu Âu, Anh quốc, Nhật Bản... đang giảm dần và sẽ về 0% vào năm 2023, khiến sản xuất lắp ráp trong nước mất dần lợi thế.

Giới chuyên môn nhận định rằng, sản lượng xe sản xuất lắp ráp trong nước không còn cơ hội tăng trưởng cao trong những năm tới. Nếu cứ duy trì sản lượng thấp thì ngành công nghiệp ô tô Việt Nam không thể khắc phục hết bất lợi, để chuyển hóa thành lợi thế.
Hiện ô tô dưới 10 chỗ ngồi là sản phẩm chịu nhiều thuế phí nhất, gồm: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, lệ phí trước bạ, phí cấp biển…Thuế, phí cao đẩy giá xe lên cao, trong khi thu nhập của người dân còn thấp, nên quy mô thị trường ô tô nhỏ bé, ngành ô tô thường xuyên gặp khó khăn.
Để ngành công nghiệp ô tô phát triển, yếu tố quan trọng nhất chính là sản lượng lớn. Sản lượng càng lớn sẽ càng hiệu quả. Trong khi thu nhập của người dân còn thấp, phải giảm các loại thuế phí, hỗ trợ người mua... Chỉ có các giải pháp hỗ trợ mạnh mẽ, ổn định và lâu dài, mới tạo ra sức cạnh tranh cho xe trong nước.
Theo Trần Thủy/ Diễn đàn doanh nghiệp
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3: Thắng là được
- Tùng liên tục lấy tay đập vào hai bên thái dương rồi gào khóc. “Mẹ” Dung vội vàng chạy lại cưng nựng, dỗ dành. Chỉ sự dịu dàng mới có thể khiến những đứa trẻ ở đây thôi la hét.
1 giờ chiều, sau thời gian nghỉ trưa, lũ trẻ tại Trung tâm huấn luyện trẻ tự kỷ xã Chuyên Mỹ (Phú Xuyên, Hà Nội) lại rồng rắn thức dậy để chuẩn bị cho bài tập luyện tung bóng và đi xe đạp một bánh. Chúng thích thú biểu diễn cho các bạn xung quanh mình xem. Nhưng sự vui vẻ ấy chỉ kéo dài chừng 30 phút.
Cậu bé nằm sõng soài ra giữa lớp, cơ thể co quắp lại. Em đi vệ sinh ngay trên sàn nhà, xung quanh lớp học đầy mùi nước tiểu. Cô giáo Lê Kim Dung (25 tuổi) ngồi kế bên nhẹ nhàng dỗ dành. Một ngày tại đây diễn ra như đã thành mặc định. Học trò tè dầm, thầy cô lau dọn. Học trò la hét, thầy cô vỗ về.
39 đứa trẻ đa phần mắc chứng tự kỷ, tăng động. Có những em khi mới được đưa đến trung tâm, dù đã ở độ tuổi lên mười nhưng vẫn im bặt khi được hỏi khiến cuộc hội thoại rơi vào bế tắc. Khoảng thời gian đầu, cô giáo Dung thường xuyên bị ám ảnh vì bị học trò quấy phá.
“Có khi đang ngồi chơi, con đột nhiên tát mạnh vào mặt cô giáo”. Lần đầu, cô giáo trẻ bật khóc ngay tại chỗ vì đau và quá bất ngờ. “Nhưng bây giờ chuyện bị trẻ đánh, cào cấu hay cắn vào tay không còn gì lạ với em nữa”, Dung nói.
Học trò của Dung mỗi người mang một nét tính cách khác nhau. 18 thầy cô cứ thế phải “đánh vật” với lũ trẻ. Có con lúc mới đến thường cắn hay phì thức ăn mỗi khi được thầy cô giáo đút cho. Có con lại tha thẩn đi khắp nơi, moi gạch đá trong vườn để ném gà vịt, chim bồ câu. Thậm chí, chúng còn cầm cả xe đạp ném xuống ao nếu thầy cô không kịp ngăn cản.
Nhiều trẻ lại có sở thích… “vặt đồ”. “Giai đoạn mới đến, tất cả các vòi nước trong nhà vệ sinh của trung tâm hay ghế ngồi đều bị con bẻ gãy hết. Điện thoại của thầy cô nếu sơ hở, con cũng có thể cắn nát”, cô Dung kể.
Trẻ không kiểm soát được hành vi. Vì vậy nhiều đêm, các thầy cô phải dậy không dưới ba lần. Cứ khoảng 2-3 giờ sáng trẻ lại bắt đầu khóc lóc, đập phá hoặc đi vòng quanh nhà như người mộng du.
Dù thận trọng nhưng thầy Nghị - giáo viên trung tâm có lần bị các con đánh tới mức phải vào viện khâu 5 mũi.
“Bạn nhỏ này luôn có hành vi muốn tấn công thầy giáo. Ví dụ như khi thầy đang làm việc, con sẽ mở cửa phòng lao tới đánh thầy. Khi thầy đang ngủ, con cũng xông đến lật chăn đánh vào đầu thầy mới thỏa. Tới mức, thầy Nghị ám ảnh mỗi khi gặp cậu học trò này. Để an toàn, nhiều lần thầy Nghị phải đội mũ bảo hiểm để … đi ngủ”, cô Dung kể.
Nhưng theo cô Dung, đó là điều không thể tránh được khi dạy trẻ tăng động, tự kỷ. Thầy cô giáo tại trung tâm dường như cũng đã quá quen với những “tai nạn” kiểu này.
“Các con có thể cáu giận nhưng tập luyện nhiều sẽ khiến trẻ bình tĩnh hơn”, cô Dung nói. Ngoài ra, những đứa trẻ ở đây sẽ được đi chân đất, đầu trần để tăng khả năng miễn dịch.
Dù đứa trẻ có “méo mó” thế nào, cô giáo Dung vẫn mang một niềm tin mãnh liệt, mỗi đứa trẻ tại đây khi lớn lên sẽ là một nhân tố có ích cho cuộc đời.
“Những đứa trẻ tự kỷ luôn thích gây sự chú ý. Ngôn ngữ duy nhất của chúng là la hét, đập phá hay tự hành hạ bản thân. Nhưng nếu mình nhẫn nại cùng các con luyện tập, em tin chúng vẫn làm được những điều phi thường”, Dung khẳng định.
Những điều “phi thường” hiếm ai tin tưởng, ngay cả chính bố mẹ của trẻ tự kỷ, lại được các thầy cô giáo như Dung coi như kim chỉ nam. Vì thế, những đứa trẻ khi bước chân vào trung tâm luôn được khen ngợi, tự hào thay vì quát mắng.
“Các con khi ở ngoài xã hội vẫn thường bị coi thường, miệt thị. Cho dù chúng có nỗ lực để đi xe hai bánh thì vẫn không được ai công nhận. Nhưng khi vào đây chúng lại trở thành những người giỏi nhất. Các con có thể đi xe một bánh, đội chai đứng trên con lăn và tung bóng. Khi được bạn bè khen “Bạn thật tuyệt vời” sẽ khiến chúng tự tin lên”.
Cũng nhờ kiên trì với phương pháp này, nhiều đứa trẻ khi đến với trung tâm ban đầu chỉ thích la hét, đập phá thì nay đã trở thành kỷ lục gia Việt Nam. Cô giáo Dung kể về học trò Khánh Hưng vốn mắc hội chứng tự kỷ. Hơn 6 tuổi Hưng chưa biết nói. Ngôn ngữ của con chỉ là nghiến răng, đập phá đồ đạc và cáu gắt với cha mẹ, ông bà.
Sau khi tới trung tâm, Hưng được cùng các bạn tập đi xe đạp một bánh, giữ thăng bằng trên con lăn, sống trong môi trường tách biệt hoàn toàn khỏi công nghệ. Chỉ trong vòng một tháng, Hưng đã có thể đứng trên 3 con lăn – điều mà bố mẹ Hưng chưa bao giờ ngờ tới.
Trẻ tại trung tâm có thể đi xe đạp một bánh rất giỏi
Tháng 5/2017, thầy giáo Phan Quốc Việt đã đăng ký cho Hưng dự thi Kỷ lục Việt Nam. Cậu đã thực hiện thành công tiết mục xiếc “Đội chai đứng trên 3 con lăn” trong 15 phút và trở thành người nhỏ tuổi nhất thực hiện màn trình diễn này.
Thầy Việt tin tưởng rằng, những đứa trẻ như Hưng luôn tiềm ẩn một khả năng đặc biệt. Điều quan trọng, người dạy phải kiên trì tìm thấy điểm mạnh và tìm cách phát huy được điểm mạnh đó.
“Bản chất của trẻ không thể tập trung vì não bộ không có nhiều xung thần kinh. Nếu vận động được toàn bộ, các nhóm cơ sẽ kích thích noron thần kinh của trẻ. Khi trẻ cùng làm 4 kỹ thuật một lúc thì thần kinh trung ương sẽ hoạt động bình thường”.
Tuy nhiên, trẻ tự kỷ thường dễ xúc động. Nếu không đáp ứng được nhu cầu, cảm xúc sẽ bùng nổ ra thành hành động. Do vậy, khi dạy trẻ tự kỷ cần phải dùng lời lẽ dịu ngọt thay vì chửi mắng, dọa nạt khiến trẻ mất kiểm soát.
Cũng nhờ nguyên tắc này, trẻ khi tới trung tâm đã có sự thay đổi rõ rệt. Thay vì ăn uống, vệ sinh tùy tiện, thậm chí tranh cướp đồ ăn, giờ đây trong mỗi bữa ăn, lũ trẻ đã biết ăn từ tốn và nhường nhịn người khác.
Mặc dù vẫn còn những tiếng la hét; hàng đêm cô giáo vẫn phải đánh vật để dỗ dành học trò; mặc dù có những đêm cả bốn thầy cô vẫn phải khiêng học trò về giường vì chúng nằm lăn ra giữa sân “giả chết”, nhưng nhớ lại từng gương mặt ngày đầu đến trung tâm và sự đổi thay của học trò, cô Dung tin rằng “chỉ cần hết lòng, mọi việc sẽ trở nên tốt đẹp”.
Một số trường như ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Sư phạm TP.HCM đã mở ngành đào tạo giáo dục đặc biệt nhưng "đầu ra" của các sinh viên chuyên ngành này thường là làm thuê cho các gia đình có nhu cầu, số ít vào trường tư chất lượng cao, vào các trung tâm chuyên biệt chứ hầu như khó có thể xin được việc làm trong các trường công lập.
Thúy Nga
Buộc bé 4 tuổi vào cửa số: "Cô giáo sai nhưng không ác ý"
Liên quan đến thông tin bé trai 4 tuổi bị buộc dây vào áo và cột vào cửa sổ lớp tại Trường Mầm non B Trực Đại (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định), Sở GD-ĐT Nam Định đã xác minh làm rõ vụ việc.
" alt="Ám ảnh của những thầy cô bị học trò “nhìn thấy là đánh”" />Ám ảnh của những thầy cô bị học trò “nhìn thấy là đánh”- Sáng ngày 20/11, Câu lạc bộ Liên quân báo chí Nghệ An cùng nhà tài trợ đã trao hơn 1.000 áo ấm cho học sinh 2 xã Bình Chuẩn và Đôn Phục (huyện Con Cuông, Nghệ An) đặc biệt khó khăn.
Hai xã Bình Chuẩn và xã Đôn Phục là 2 xã còn rất nhiều khó khăn, nằm cách xa trung tâm huyện Con Cuông và cách TP Vinh hơn 200km. Đây là địa bàn sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc Thái, trong đó xã Đôn Phục là nơi sinh sống của 10 đồng bào dân tộc khác nhau.
Ông Nguyễn Đình Hùng - Bí thư huyện ủy Con Cuông Cuộc sống người dân tại hai địa phương trên phụ thuộc vào chăn nuôi, trồng và bảo vệ rừng. Do nằm cách xa các trung tâm nên việc giao thương của người dân còn nhiều hạn chế.
Hiện xã Bình Chuẩn vẫn còn đến 36% hộ nghèo; xã Đôn Phục còn 45% hộ nghèo. Trong cái se lạnh mùa đông đang đến, nhiều em nhỏ nơi đây còn thiếu áo ấm để đến trường.
Hơn 1.000 áo ấm đến với trẻ em trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Trước thực tế đó, CLB Liên quân báo chí Nghệ An cùng nhà tài trợ Golden City cùng tổ chức chương trình “Áo ấm mùa đông”.
Mùa đông năm nay các em sẽ ấm hơn khi đến trường Sáng nay, hơn 1.000 chiếc áo ấm đượ tổ chức trao cho học sinh 4 trường học trên địa bàn hai xã Bình Chuẩn và Đôn Phục.Đại diện CLB Liên quân báo chí Nghệ An cho biết, cảm ơn chính quyền địa phương và nhà tài trợ đã tạo điều kiện để chúng tôi thực hiện được chương trình đầy ý nghĩa.
Trẻ em vùng sâu, vùng xa ở miền Tây Nghệ An cần lắm những chiếc áo trong mùa đông giá lạnh “Chương trình Áo ấm mùa đông lần thứ 3 này, chúng tôi luôn mong muốn các em học sinh vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới luôn ấm áp đến trường khi mùa đông tới. Góp một phần giúp các em theo đuổi ước mơ học tập để đưa kiến thức về xây dựng lại quê hương giàu đẹp hơn” - nhà báo Lê Văn Giáp chia sẻ
Niềm vui của các em học sinh sau khi có áo ấm trong mùa đông này Ông Nguyễn Đình Hùng - Bí thư huyện ủy Con Cuông cho biết, trên địa bàn huyện còn có rất nhiều xã khó khăn, riêng 2 xã Bình Chuẩn và Đôn Phục nằm ở xa trung tâm, điều kiện đi lại gặp rất nhiều khó khăn.
''Chúng tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm của những người làm báo trong CLB Liên quân báo chí ở Nghệ An và nhà tài trợ. Những chiếc áo đến với trẻ em nghèo ở 2 xã khó khăn trong dịp này là món quà ý nghĩa, giúp các em nghèo đủ ấm trong mùa đông và vững bước trên đường đến lớp'' - ông Hùng chia sẻ
Q.Huy
" alt="Hơn 1.000 áo ấm đến với trẻ em vùng biên" />Hơn 1.000 áo ấm đến với trẻ em vùng biênTừ tháng 3/2018 đến nay, Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết vị trí hiệu trưởng khi GS.TS Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu theo quy định. Người được giao phụ trách trường là PGS.TS Trần Hoàng Hải, Phó Hiệu trưởng.
Ngoài ông Hải, Trường ĐH Luật TP.HCM còn 2 Phó Hiệu trưởng khác là PGS.TS Bùi Xuân Hải và TS Lê Trường Sơn.
Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết hiệu trưởng từ tháng 3/2018 đến nay Đầu tháng 7 qua, Bộ Y tế đã công nhận Hội đồng trường ĐH Y Dược TP.HCM nhiệm kỳ 2020 - 2025. PGS.TS Trần Diệp Tuấn giữ vị trí hiệu trưởng nhà trường từ tháng 4/2015 giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường. Lúc này Trường ĐH Y Dược TP.HCM còn 2 phó hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc và TS Ngô Đồng Khanh. Hiện nay, TS Ngô Đồng Khanh đã nghỉ hưu theo quy định, Ban Giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM chỉ còn duy nhất một Phó Hiệu trưởng được giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc.
Tình trạng khuyết, có, rồi lại khuyết hiệu trưởng xảy ra tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Năm 2017 khi PGS.TS Nguyễn Kim Hồng nghỉ quản lý theo độ tuổi quy định, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã khuyết hiệu trưởng. Lúc này, TS Nguyễn Thị Minh Hồng, Phó Hiệu trưởng được giao phụ trách trường tới năm 2018 thì được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng. Đầu tháng 9 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã công nhận Hội đồng trường ĐH Sư phạm TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025. TS Nguyễn Thị Minh Hồng làm Chủ tịch Hội đồng trường, trường lại rơi vào tình trạng khuyết hiệu trưởng. Hiện Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chỉ có 1 Phó Hiệu trưởng duy nhất phụ trách là GS.TS Huỳnh Văn Sơn.
Tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, khi GS.TS Nguyễn Hay nghỉ hưu theo quy định, trường có 3 Phó Hiệu trưởng. Hiện nay, PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng được giao nhiệm vụ phụ trách trường.
Tình trạng khuyết hiệu trưởng cũng diễn ra ở Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM khi PGS.TS Nguyễn Văn Thư nghỉ hưu từ năm 2019. Hiện trường này có 2 Phó Hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Bá Hoàng (phụ trách trường) và PGS.TS Nguyễn Xuân Phương.
Tuy nhiên, nổi bật là Trường ĐH Tôn Đức Thắng khi không có Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng nào. Cách đây vài tháng, ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng đã kỷ luật bằng hình thức cách chức. Các phó hiệu trưởng đã hết nhiệm kỳ (2014 - 2019). Hiện tại, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - cơ quan chủ quản của Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang giao TS Trần Trọng Đạo, Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2014-2019 thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành trường đến khi có hiệu trưởng nhiệm kỳ mới được công nhận theo Luật Giáo dục đại học.
Vì sao tình trạng khuyết hiệu trưởng kéo dài?
Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH, Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH công lập do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận. Nhiệm kỳ hoặc thời hạn bổ nhiệm của Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định trong phạm vi nhiệm kỳ của Hội đồng trường, Hội đồng đại học.
Theo ThS Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM những nguyên nhân khiến một số trường hiện nay khuyết hiệu trưởng là do: Trường ĐH chưa có Hội đồng trường (do những nguyên nhân khách quan chưa thành lập được Hội đồng trường) nên chưa thể bổ nhiệm hiệu trưởng. Và vì vậy, để hiệu phó "kiêm nhiệm" luôn nhiệm vụ hiệu trưởng.
Một nguyên nhân khác là một số trường có Hội đồng trường nhưng sắp hết nhiệm kỳ nên đợi nhiệm kỳ mới.
Hay, đã có Hội đồng trường có nhưng chưa được Bộ chủ quản phê duyệt nên chưa hoạt động được.
Ths Phạm Thái Sơn cũng nêu trường hợp cá biệt khi trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng rất yếu, bị phó hiệu trưởng phụ trách chi phối, trong khi cá nhân này không lên được hiệu trưởng được do gần tuổi nghỉ hưu.
TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, thành viên Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, cho rằng nếu trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng vẫn để khuyết hiệu trưởng kéo dài là do trách nhiệm của Hội đồng trường.
Nếu trường ĐH chưa có Hội đồng trường, vai trò hiệu trưởng rất quan trọng, để vị trí người đứng đầu kiêm nhiệm là trách nhiệm của các cơ quan quản lý.
“Về mặt nguyên tắc, trước khi hiệu trưởng cũ sắp nghỉ (khoảng 6 tháng) phải có phương án chuẩn bị nhân sự cho nhiệm kỳ mới. Nếu không tìm được người thay thế thì phải kéo dài thời gian của hiệu trưởng cũ. Nhiều cơ quan không để ý nhân sự thay thế, khi đến hạn nhiệm kỳ hiệu trưởng cũ nghỉ thì đưa ra phương án tạm thời. Tuy nhiên, phương án tạm thời kéo dài 1-2-3 tháng chứ không phải kéo dài 2-3 năm. Đây là trách nhiệm với trường, với sinh viên, điều này ảnh hưởng tới sự phát triển của trường”- ông Tùng nói.
Ông Tùng cho rằng nhiệm kỳ của hiệu trưởng theo nhiệm kỳ của Hội đồng trường, nhưng việc thay thế hiệu trưởng giữa nhiệm không có vấn đề gì. Khi Hội đồng trường hết nhiệm kỳ thì hiệu trưởng cũng hết nhiệm kỳ và bầu lại hiệu trưởng vẫn có thể là người cũ.
Lê Huyền
Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?
Hiệu trưởng nhiều trường đại học đang thực hiện tự chủ sử dụng những so sánh, ví von mạnh mẽ khi chia sẻ về công việc đang làm.
" alt="Hàng loạt trường ĐH công lập khuyết hiệu trưởng" />Hàng loạt trường ĐH công lập khuyết hiệu trưởngNhận định, soi kèo Singapore vs Hong Kong, 19h30 ngày 25/3: Khó phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo Liverpool Montevideo vs Nacional, 02h30 ngày 27/3: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông kỷ niệm 30 năm thành lập
- Chơi cùng con có thể gây hại cho sự thành công sau này
- Nhiều trường ĐH ở TP.HCM chuyển sang học trực tuyến do dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Racing Montevideo vs River Plate, 0h00 ngày 27/3: Mất phương hướng
- Cảnh báo không nên mua viên uống canxi, viên sủi huyết áp tại một số địa chỉ
- Ngoại tình: Phát hiện người yêu ngủ cùng bạn thân
- Người phụ nữ 25 tuổi mang thai 3 tự nhiên rất hiếm gặp, 1 triệu ca mới gặp 5 ca
-
Nhận định, soi kèo Costa Rica vs Belize, 08h00 ngày 26/3: Thê đội 2 xuất kích
Linh Lê - 25/03/2025 09:13 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Ngân hàng TPBank: Ngân hàng không nhân viên
Đây là câu chuyện điển hình về lợi ích thu được nhờ chuyển đổi số của một ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ.
Theo số liệu của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, hiện 96% các ngân hàng đang xây dựng chiến lược phát triển, dựa trên công nghệ 4.0, và 92% ngân hàng đã phát triển dịch vụ ứng dụng trên internet. Thời gian qua, ngành ngân hàng đã đầu tư 15.000 tỷ đồng cho chuyển đổi số và bước đầu đã thu được những thành quả rất tích cực. Hiện nhiều nghiệp vụ ngân hàng như: mở tài khoản thanh toán, chuyển tiền, gửi tiết kiệm… đã được số hóa 100%, cho phép khách hàng thực hiện hoàn toàn trên kênh số. Những công nghệ hiện đại như trí tuệ nhân tạo, máy học, dữ liệu lớn... đều đã được nghiên cứu, ứng dụng tại nhiều ngân hàng Việt Nam, để nâng cao năng lực hoạt động, phân tích nhu cầu khách hàng, mở rộng hệ sinh thái số.
Trước đây, bước chân vào phòng giao dịch của các ngân hàng, khách hàng phải xếp hàng lấy số thứ tự và chờ khá lâu mới đến lượt phục vụ. Các giao dịch viên hoàn toàn không biết khách hàng đến giao dịch là ai, cần gì. Nhưng ngày nay, mọi chuyện đã khác. Một số ngân hàng đã ứng dụng camera có trí tuệ nhân tạo tại các phòng giao dịch, giúp nhận diện khách hàng ngay từ khi họ bước vào cửa. Cụ thể, khi khách bước vào và lấy số, camera sẽ nhận diện, thu thập hình ảnh, thông tin đầu vào. Chỉ sau 5 giây, giao dịch viên đã có thể biết khách hàng là ai, có nhu cầu gì và chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng thay vì đi lục tìm hồ sơ như trước.
Với các dịch vụ ngân hàng trước đây, khách hàng phải chờ nhân viên phân loại, kiểm tra, đối chiếu và xử lý các thông tin, chứng từ... có khi mất nửa ngày mới xong. Giờ đây, ngân hàng trực tuyến hoạt động 24/7, quanh năm, kể cả vào cuối tuần, khách hàng chỉ phải mất vài phút để hoàn tất các thủ tục trên.
Tài khoản ngân hàng có sẵn trên các thiết bị như: điện thoại thông minh, laptop, máy tính bảng… Khách hàng chỉ cần kết nối internet, thực hiện một vài thao tác trên màn hình, là có thể chuyển tiền, gửi và rút tiền tiết kiệm, theo dõi số dư tài khoản, thanh toán các dịch vụ...
Theo ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, chuyển đổi số trong ngân hàng cho phép các tổ chức tài chính biết người tiêu dùng thực sự muốn gì. Từ đó tạo ra các dịch vụ tài chính cá nhân hóa, cung cấp theo yêu cầu của khách hàng hơn là phỏng đoán. Chuyển đổi số đã giúp các ngân hàng tiếp cận khách hàng dễ dàng và ít tốn kém hơn. Tỷ lệ chi phí trên thu nhập với các giao dịch trực tuyến hiện chỉ từ 30-40%, rất tối ưu. Tỷ lệ, tiền gửi không kỳ hạn (CASA) với lãi suất thấp của nhiều ngân hàng đã tăng lên đến trên 50%, góp phần tăng cao lợi nhuận.
Cần bài toán đúng
Dù đạt đã có những kết quả tích cực trong quá trình chuyển đổi số, tuy nhiên, phía trước vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức. Ông Nguyễn Quốc Hùng lưu ý, chuyển đổi số ngân hàng mới diễn ra mạnh mẽ ở các dịch vụ thanh toán, còn lại cho vay và các dịch vụ liên quan khác vẫn chưa triển khai được nhiều. Khách hàng mong muốn vay tiền chỉ cần nộp hồ sơ qua ứng dụng điện thoại thông minh và nhận được tiền ngay vài phút sau khi hồ sơ được duyệt, giống như ngân hàng ở nhiều quốc gia khác đã làm, nhưng đến nay vẫn chưa thành hiện thực. Rồi các hệ sinh thái chưa phát triển được nhiều, mới chỉ là bước đầu.
Thời gian tới, ngành ngân hàng cần phải đẩy mạnh chuyển đổi số với các hoạt động nêu trên. Tuy nhiên, đây sẽ là thách thức lớn. Bởi hoạt động ngân hàng khá đa dạng với nhiều bộ phận khác nhau có mục tiêu khác nhau. Tức là có rất nhiều điểm “chạm” với khách hàng. Với từng điểm “chạm” riêng lẻ có thể không có vấn đề gì. Nhưng việc tích hợp tất cả trong tổng thể không hề dễ dàng. Trên thực tế, có nhiều ngân hàng chưa nắm bắt được hết, đã biến những điểm “chạm” này trở nên hỗn độn, tích hợp một cách rời rạc và không thể đem lại cho khách hàng những trải nghiệm đồng bộ.
Ông Morino Takayuki, chuyên gia và quản lý tư vấn chuyển đổi số ngân hàng của ABeam Consulting nhận định: Các ngân hàng thường được thiết kế theo cấu trúc phân tầng, trong khi đó, chuyển đổi số lại có xu hướng gần gũi, gắn kết. Điều này vô tình ngăn chặn chuyển đổi số phát huy hết khả năng. Không những thế, nguồn nhân lực của các ngân hàng Việt Nam đang quen với cách vận hành cũ, chính vì vậy mà cách họ tiếp cận với chuyển đổi số rất hời hợt, đưa ra các mục tiêu trong việc chuyển đổi số mà không có sự phân tích kỹ càng. Điều đó khiến cho việc chuyển đổi số không đem lại nhiều hiệu quả và chỉ phù hợp cho những doanh nghiệp nhỏ có cách thức vận hành đơn giản.
Theo ông Nguyễn Trọng Đường, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ Thông tin và Truyền thông), với chuyển đổi số, công nghệ không quan trọng mà quan trọng là đưa ra được bài toán đúng, lập tức công nghệ sẽ giải được. Công nghệ không phải là trung tâm của chuyển đổi số, mà chính là bài toán do kinh doanh đặt ra. Nếu các ngân hàng không đưa ra được bài toán đúng, có thể khiến cho chuyển đổi số gặp thất bại.
Phát biểu tại sự kiện “Chuyển đổi số ngành Ngân hàng” gần đây, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá, ngành ngân hàng đang tiên phong trong việc áp dụng công nghệ mới để đổi mới. Người đi đầu là người đi vào vùng 5%, khi mới có 5% người dùng đầu tiên chúng ta đã mạnh mẽ bước vào. Đó là người bản lĩnh và dấn thân. Tài chính ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế, do đó, ngân hàng chuyển đổi số nhanh, sẽ thúc đẩy cả nước chuyển đổi số nhanh. Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ đồng hành với ngành ngân hàng trong quá trình đổi số. Trần Thủy
Ngân hàng kiến nghị công nhận chữ ký số để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt
Trong mục tiêu thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, Phó Tổng giám đốc VPBank kiến nghị cần xem xét công nhận chữ ký số cho các giao dịch vay mua nhà, mua xe, hay hợp thức hóa việc định danh trực tuyến." alt="Ngân hàng TPBank: Ngân hàng không nhân viên" /> ...[详细] -
Thêm một vụ trộm tiền mã hoá, hacker cuỗm 100 triệu USD
Cầu nối blockchain trở thành “mục tiêu hấp dẫn đối với tin tặc” Hiện thông tin chi tiết về cuộc tấn công vẫn chưa được công bố. Tuy nhiên, Harmony, nhà phát triển của Horizon cho biết họ đã phát hiện vụ việc xảy ra vào sáng ngày 22/6, cùng với đó, một tài khoản cá nhân đang bị tình nghi là thủ phạm.
“Chúng tôi đã bắt đầu phối hợp với cơ quan chức năng và các chuyên gia giám định để xác định thủ phạm và truy hồi số tài sản bị đánh cắp”, trích một thông báo của Harmony.
Theo đó, công ty đang làm việc với FBI và nhiều công ty an ninh mạng khác để điều tra vụ tấn công.
Các cầu nối blockchain có vai trò quan trọng trong không gian tài chính phi tập chung (DeFi). Trong trường hợp của Horizon, nền tảng này cho phép người dùng gửi mã thông báo từ mạng Ethereum tới Binance Smart Chain.
Theo Jess Symington, trưởng nhóm nghiên cứu tại hãng phân tích blockchain Elliptic, các nền tảng cầu nối “có thanh khoản lớn”, khiến chúng trở thành “mục tiêu hấp dẫn đối với tin tặc”.
“Để người dùng có thể sử dụng cầu nối di chuyển tài sản qua lại giữa các mạng lưới khác nhau, các tài sản được khoá trên một blockchain, và mở khoá hoặc đúc trên một blockchain khác. Quy trình đó khiến dịch vụ này chứa một lượng lớn tiền mã hoá”, Symington cho hay.
Mặc dù Harmony không tiết lộ chính xác cách thức xâm nhập của tin tặc, nhưng quan ngại về bảo mật đối với Horizon đã được một nhà đầu tư lên tiếng từ tháng 4.
Horizon sử dụng ví đa chữ ký (multi-sig), bắt buộc phải có 2 chữ ký để bắt đầu giao dịch. Một số chuyên gia suy đoán tin tặc đã “xâm phạm khoá riêng tư”, đánh cắp mật khẩu, từ đó có quyền truy cập vào ví điện tử.
Vụ trộm lần này nối dài thêm chuỗi tin tức tiêu cực bủa vây lĩnh vực crypto. Vài tuần trước, các công ty cho vay tiền điện tử Celsius và Babel Finance đã phải đóng băng hoạt động rút tiền và chuyển tiền sau khi giá trị tài sản giảm mạnh, dẫn đến lo ngại mất khả năng thanh toán. Tiếp đó, quỹ đầu cơ tiền mã hoá Three Arrows Capital cũng đứng trước nguy cơ vỡ nợ với khoản vay 600 triệu USD từ công ty môi giới Voyager Digital.
Vinh Ngô
" alt="Thêm một vụ trộm tiền mã hoá, hacker cuỗm 100 triệu USD" /> ...[详细] -
Hải Dương, Hưng Yên, Sơn La ứng dụng nền tảng truy xuất nguồn gốc nông sản
Nhiều nông sản của Hải Dương đã được gắn mã truy xuất nguồn gốc trước khi đưa ra thị trường. Tính đến trung tuần tháng 12/2022, toàn tỉnh Hải Dương đã xây dựng và cấp được 261 mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu, trong đó 241 mã số vùng trồng cây ăn quả và 20 mã số vùng trồng rau. Trên 1.000 ha diện tích sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP đã được ứng dụng mã truy xuất nguồn gốc nông sản bằng mã QR biến đổi, với nhiều sản phẩm được dán tem QR như dưa lưới, dưa chuột, cà rốt, vải thiều, nhãn...
Thông tin truy xuất nguồn gốc nông sản bao gồm: Diện tích vùng trồng, nhật ký sản xuất về thời gian gieo trồng, các kỹ thuật áp dụng, các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng, diện tích, năng suất sản lượng các loại cây trồng, diện tích sản xuất an toàn, tọa độ vùng sản xuất... gắn với tem truy xuất nguồn gốc QR Code (Itrace247, Smartlifevn...) để phục vụ cho sản phẩm xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.
Cùng với đó, Hải Dương đã phát triển những mô hình sản xuất gắn với truy xuất nguồn gốc như mô hình nuôi cá trắm giòn tại Nam Sách, mô hình trồng thanh long tại Hoàng Hoa Thám, Chí Linh, vải thiều Thanh Hà, sản phẩm nhãn Chí Linh, mô hình trồng cà rốt tại Cẩm Giàng...
Trong năm vừa qua, để nâng cao chất lượng và mở rộng thị trường vải xuất khẩu, Hải Dương tiếp tục duy trì 41 vùng vải tiêu chuẩn VietGap với diện tích 500 ha và 11 vùng sản xuất vải theo tiêu chuẩn Globalgap với diện tích 110 ha, thực hiện cấp mã số vùng trồng để truy xuất nguồn gốc.
Hưng Yên đã xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử truy xuất nguồn gốc sản phẩm tại địa chỉ hy.check.net.vn Đối với Hưng Yên, UBND tỉnh này đã giao Sở NN&PTNT tổ chức triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử truy xuất nguồn gốc sản phẩm tại địa chỉ hy.check.net.vn, bàn giao tài khoản cho 10/10 huyện thị, xã thành phố quản lý hệ thống modul; xây dựng nâng cấp modul kết nối cung cầu sản phẩm (gồm phiên bản web và phiên bản mobile), module quản lý và đánh giá sản phẩm OCOP .... tạo sàn giao dịch điện tử cho các tổ chức, cá nhân có sản phẩm thực phẩm an toàn tham gia hệ thống.
Đến tháng 12/2022, Hưng Yên đã hoàn thành xây dựng phiên bản giao diện tiếng Anh, tiếng Trung cho hệ thống hy.check.net.vn; duy trì quản lý cập nhật lưu trữ thông tin cho 76 cơ sở. Đồng thời, đã hỗ trợ 66.000 tem xác thực ứng dụng quy trình chống hàng giả, tem truy xuất trên thủy sản, động vật; 6.300 bao bì; truyền thông, quảng bá sản phẩm cho mô hình Rau, quả, thịt và sản phẩm thịt.
Tại Sơn La, tỉnh đã triển khai thực hiện truy xuất nguồn gốc với 81 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm – PV) trên địa bàn qua việc xây dựng 37 module nhóm sản phẩm bảo đảm truy xuất nguồn gốc từ sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và minh bạch giữa các bên liên quan. Cơ sở dữ liệu về truy xuất nguồn gốc được quản lý tập trung tại Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc quốc gia.
" alt="Hải Dương, Hưng Yên, Sơn La ứng dụng nền tảng truy xuất nguồn gốc nông sản" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sangiuliano City vs USD Casatese, 20h30 ngày 26/3: Thoát khỏi nguy hiểm
Pha lê - 25/03/2025 19:50 Ý ...[详细]
-
Hơn 1.200 trẻ đến viện Nhi khám tay chân miệng, nhiều ca biến chứng viêm não
Bác sĩ Lâm thăm khám cho trẻ mắc tay chân miệng. Ảnh: Trường Giang Thạc sĩ Đỗ Thị Thuý Nga, Phó Trưởng khoa Nội Tổng quát, Trung tâm Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết hai biến chứng thường gặp của tay chân miệng là thần kinh và suy hô hấp, suy tuần hoàn.
"Năm nay, khoa tiếp nhận nhiều trẻ biến chứng thần kinh hơn, trong đó điển hình nhất là viêm não", bác sĩ Nga cho biết. Bệnh nhi vào viện tỉnh táo, không rối loạn tri giác nhiều, nhưng có biểu hiện giật mình, đặc biệt là giật mình ở đầu giấc ngủ và cuối giấc ngủ; run chân, đi lại loạng choạng,…
Cách nhận biết sớm bệnh tay chân miệng
- Bệnh thường bắt đầu với triệu chứng sốt, kém ăn, khó chịu và đau họng.
- Từ 1 đến 2 ngày sau khi bị sốt, các nốt mụn lở xuất hiện trong miệng gây đau rát. Ban đầu là những nốt phồng rộp màu đỏ và thường phát triển thành các vết loét. Các vết loét này chủ yếu ở trên lưỡi, lợi và bên trong má.
- Phát ban không ngứa xuất hiện trong 1-2 ngày với các tổn thương màu đỏ phẳng hoặc gồ lên, một số kèm theo bọng nước. Phát ban thường tập trung nhiều trong lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân; cũng có thể xuất hiện ở mông và/hoặc ở cơ quan sinh dục.
- Bệnh nhi cũng có thể không có triệu chứng điển hình hoặc có thể chỉ bị phát ban hoặc loét miệng.
Khi trẻ có tổn thương ở da đi kèm hoặc không kèm sốt, trẻ có thể chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên nếu có các dấu hiệu sau cần đưa đi viện ngay:
- Sốt cao liên tục không đáp ứng với thuốc hạ nhiệt
- Mệt mỏi, không chơi, bỏ ăn, ngủ nhiều, lơ mơ,….
- Giật mình nhiều (>= 2 lần trong 30 phút)
- Vã mồ hôi, lạnh toàn thân hoặc ở tay, chân
- Thở nhanh, thở bất thường: ngưng thở, thở nông, rút lõm ngực, khò khè….
- Run chi, run người, ngồi không vững, đi loạng choạng.
Tay chân miệng căng thẳng: Bác sĩ ám ảnh nhớ lại trận dịch 12 năm trước
Nhiều nét tương đồng của dịch bệnh tay chân miệng năm nay khiến các bác sĩ ở TP.HCM nhớ về trận dịch 12 năm trước. Khi đó, EV71 cũng là tác nhân chính, bác sĩ trắng đêm chăm sóc hàng trăm trẻ. Có lúc, 100% ca tay chân miệng độ 4 đều tử vong." alt="Hơn 1.200 trẻ đến viện Nhi khám tay chân miệng, nhiều ca biến chứng viêm não" /> ...[详细] -
3 lần bắt gặp vợ ngoại tình, người đàn ông hành xử gây phẫn nộ
Tôi vốn sinh ra ở nhà quê. Bố mẹ là nông dân. Gia đình thuộc diện hộ nghèo.Tuổi thơ của tôi là những bữa cơm độn khoai và những chiều mò cua bắt ốc.
Lớn lên, xem trên ti vi, tôi thấy nhiều bạn bằng tuổi mình được ăn mặc đẹp, được chiều chuộng và đi chơi khắp nơi. Thâm tâm tôi thấy không cam lòng. Tôi quyết tâm thi đỗ đại học, rồi lại đặt ra mục tiêu bám trụ thủ đô.
Cũng may, khi thuê phòng trọ, tôi đã gặp được một người chủ tốt. Người chủ này có cô con gái tầm tuổi tôi. Duyên số thế nào, cô ấy lại yêu tôi.
Chúng tôi lấy nhau khi cả hai chưa kịp tốt nghiệp đại học. Cưới xong, cô ấy phải bảo lưu kết quả học tập để sinh con. Còn tôi, từ một người thuê trọ đã đường đường chính chính trở thành chủ nhà, được ở trong căn phòng to đẹp.
Tôi ra trường, bố vợ đã lo cho tôi một chỗ làm ổn định, nhiều người mơ ước. Ở đó, ông chính là người nắm quyền. Vì thế, sự nghiệp của tôi cứ đi lên như diều gặp gió.
Năm 2013, tôi bất ngờ phát hiện vợ ngoại tình. Người tình của cô ấy là một kẻ “khố rách áo ôm”, hàng ngày đi bưng bê ở quán cà phê để kiếm tiền ăn học.
Tôi đã định thuê người dạy cho gã đó một bài học. Nhưng vợ tôi xin tôi tha thứ. Cô ấy hứa sẽ không bao giờ mắc phải sai lầm như thế này. Vì vậy tôi đã bỏ qua. Điều kiện tôi đưa ra chỉ là nhờ cô ấy lên tiếng, xin cho chúng tôi được ở riêng.
Bố mẹ vợ không biết chuyện con gái ngoại tình nhưng cũng gật đầu đồng ý. Họ cho chúng tôi một căn hộ chung cư hiện đại, nằm cách nhà bố mẹ vợ chỉ chừng 1km.
Có nhà riêng, tôi cho 2 cô em gái đến ở cùng để đỡ tốn tiền thuê nhà trọ. Thỉnh thoảng tôi lại đón bố mẹ đến chơi ít ngày, phụng dưỡng bố mẹ cho bõ những ngày khó nhọc.
Thời gian đầu, vợ tôi không phản đối. Cuộc sống gia đình tôi tương đối tốt đẹp. Tuy nhiên sau đó, cô ấy lại ngoại tình với một người hàng xóm và bị 2 em gái tôi bắt được.
Chúng điện cho tôi nhưng tôi gạt đi vì muốn giải quyết riêng với vợ. Nào ngờ, các em không hiểu chuyện nên ngấm ngầm đi làm xét nghiệm ADN để kiểm tra đứa con thứ 2 của tôi.
Kết quả xét nghiệm ADN không trùng khớp nên sóng gió gia đình tôi nổi lên cuồn cuộn. Bố mẹ tôi yêu cầu tôi phải ly hôn. Họ nghĩ tôi đang sống nhờ nhà vợ nên phải chịu thiệt thòi.
Tôi đã định viết đơn nhưng sau khi đến gặp bố vợ, ông nói, ông đã cho tôi tất cả thì cũng có thể lấy của tôi tất cả. Tôi bỗng chững lại.
Đúng là, sự nghiệp của tôi đang phụ thuộc vào ông. Nếu tôi mất sự nghiệp, tôi sẽ trở lại thuở hàn vi. Vì thế, tôi đành nuốt hận.
Lần này, chúng tôi thỏa thuận, tuy sống cùng nhà nhưng việc ai nấy làm. Chỉ khi nào có mặt người thân, chúng tôi mới cư xử như vợ chồng.
Thỏa thuận này giúp cô ấy thoải mái ngoại tình. Ai dè vì ngoại tình với đàn ông có vợ nên cô ấy bị đánh ghen. Người ta quay video rồi đăng tải lên mạng xã hội. Bố mẹ và các em tôi đều xem được. Họ gọi cho tôi mắng chửi tôi rất nhiều. Tôi chỉ im lặng.
Thực lòng, tôi muốn nhẫn nhịn thêm vì chỉ 1 năm nữa bố vợ tôi sẽ về hưu. Lúc đó, ông sẽ không can thiệp được công việc của tôi.
Tuy nhiên, sự im lặng lại khiến bố mẹ tôi đau lòng. Họ vẫn nghĩ tôi đang chịu thiệt thòi.
Tôi có nên nói thật để cả nhà tôi không còn phẫn nộ?
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" alt="3 lần bắt gặp vợ ngoại tình, người đàn ông hành xử gây phẫn nộ" /> ...[详细] -
Nam sinh trở thành giáo sư Toán học ở tuổi 23
Lưu Lộ học Toán mọi lúc mọi nơi. Ban đầu, bạn bè và giáo viên đều cho rằng, điểm Toán của anh sẽ rất cao. Tuy nhiên, mọi thứ trái ngược so với suy nghĩ của số đông. Điểm Toán của nam sinh lúc cao lúc thấp không ổn định.
Thấy điều lạ, lúc này, bố mẹ anh chủ động hỏi giáo viên mới biết, dù kết quả cuối cùng Lưu Lộ làm đúng nhưng quá trình giải bài không phù hợp với nội dung học. Cứ như vậy, thành tích học tập của anh gần như đứng 'đội sổ' trong lớp.
Ý thức được tình trạng học kém, nếu tiếp tục tương lai Lưu Lộ sẽ chẳng thể nghiên cứu Toán học. Do đó, năm lớp 9, anh lên kế hoạch học tập để bù đắp kiến thức thiếu sót. Năm 2005, tham gia kỳ thi tuyển sinh cấp 3, Lưu Lộ đỗ vào một trường THPT trọng điểm địa phương với thành tích tốt. Ngay khi nhận kết quả, cả gia đình và thầy cô đều bày tỏ sự ngạc nhiên.
Khác nhiều thần đồng, Lưu Lộ không có thành tích học xuất sắc từ nhỏ. Ảnh: Baidu Vào cấp 3, Lưu Lộ tiếp tục chỉ học mỗi Toán và không chú ý đến các môn khác. Lúc này, anh chủ yếu nghiên cứu Toán bằng sách tiếng Anh. Vừa tìm hiểu Toán, anh vừa tự học cả tiếng Anh một cách hệ thống. Kết quả, cuối kỳ điểm môn tiếng Anh của Lưu Lộ được cải thiện.
Với môn Toán, tình hình không tốt hơn, giáo viên nhiều lần phản ánh việc đáp án Lưu Lộ đưa ra chính xác nhưng các bước làm chưa phù hợp. Không nghe lời khuyên của thầy cô, điểm số của anh lẹt đẹt, không bứt phá. Đến năm lớp 12, Lưu Lộ nhận ra, tình trạng này sẽ không thể đỗ đại học. Anh tiếp tục vùi đầu vào ôn thi cấp tốc.
Năm 2008, tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học, Lưu Lộ được 575 điểm đỗ vào Viện Khoa học Toán học và Công nghệ Máy tính thuộc Đại học Trung Nam (Trung Quốc). Lên đại học, Lưu Lộ thay đổi hoàn toàn, học đều các môn. Không hiểu chỗ nào, anh chủ động hỏi giáo sư chuyên ngành. Hàng ngày, Lưu Lộ đến thư viện để mượn sách từ tiếng Anh đến Toán học.
Lưu Lộ - người mở đường nghiên cứu thành công Phỏng đoán Seetapun của nhà Toán học người Anh David Seetapun. Ảnh: Baidu Năm thứ 2 đại học, Lưu Lộ biết đến Logic Toán học, đặc biệt là Toán học Nghịch đảo. Vì quan tâm vấn đề này, anh quyết định tự học và nghiên cứu chuyên sâu. Giai đoạn này, Lưu Lộ cũng tiếp xúc với Phỏng đoán Seetapun, do nhà Toán học người Anh David Seetapun, đưa ra năm 1990.
Trong giây phút bộc phát, Lưu Lộ nói: "Tôi muốn trở thành người đầu tiên trên thế giới giải quyết vấn đề này". Ngay sau đó, anh bắt đầu dành nhiều thời gian nghiên cứu lý thuyết Toán học liên quan. Sau thời gian nghiên cứu, đột nhiên nảy ra ý tưởng nên Lưu Lộ đã viết một bài báo liên quan đến lý thuyết đã suy luận.
Không chắc chắn ý tưởng giải quyết vấn đề đúng hay không, để chứng minh tính xác thực, Lưu Lộ đã đổi tên thành Lưu Gia Ức. Dưới sự hướng dẫn của nhà Toán học Hầu Chấn Đỉnh, Lưu Lộ trình bày nội dung bài nghiên cứu bằng tiếng Anh, sau đó gửi đến Tạp chíThe Journal of Symbolic Logic.
1 tháng sau, anh nhận được thư trả lời từ GS Dennis Hansberger - nhà Toán học người Mỹ, chuyên gia nghiên cứu Lý thuyết số và Tổ hợp, cho hay: "Bản thân là người nghiên cứu Phỏng đoán Seetapun, nhưng tôi chưa bao giờ chứng minh thành công".
Ông nhận định, nghiên cứu của Lưu Lộ giải quyết vấn đề Toán học quan trọng hơn 2 thập kỷ, chưa ai làm được. Thậm chí, GS Dennis Hansberger còn đưa nghiên cứu của Lưu Lộ cho các nhà khoa học khác thẩm định. Họ đều cho rằng, nghiên cứu này giải quyết thành công Phỏng đoán Seetapun.
Để bàn luận sâu hơn về vấn đề trên, năm 2012, Lưu Lộ được mời đến tham gia Hội nghị Học thuật Logic Toán họctổ chức tại Đại học Chicago (Mỹ). Với tư cách là tác giả bài nghiên cứu, Lưu Lộ trình bày báo cáo dài 40 phút và nhận được sự nhất trí từ 12 chuyên gia hàng đầu có mặt tại hội nghị.
Thiên tài Toán học Lưu Lộ được bổ nhiệm làm giáo sư ở tuổi 23. Ảnh: Baidu Thời điểm đạt được thành tựu, Lưu Lộ đang là sinh viên năm cuối. Phải đến lúc này, bố mẹ mới thừa nhận, Lưu Lộ là thiên tài Toán học. Để đẩy nhanh quá trình nghiên cứu của Lưu Lộ, 3 học giả Lâm Quần, Lý Bang Hà và Đinh Hạ Huề của Viện Khoa học Trung Quốc đã viết thư gửi Bộ GD-ĐT nước này, chấp thuận trường hợp ngoại lệ của Lưu Lộ, cấp thẳng bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ và tiến sĩ.
Theo họ, Lưu Lộ là tài năng Toán học hiếm có, cách này sẽ rút ngắn thời gian học để tập trung nghiên cứu. Nhằm giữ chân thiên tài Toán học, năm 2012, Đại học Trung Nam (Trung Quốc) quyết định bổ nhiệm Lưu Lộ làm giáo sư. Ở tuổi 23, anh trở thành một trong những Giáo sư Toán học trẻ nhất Trung Quốc thời điểm đó.
Trở thành GS trẻ tuổi của trường, Đại học Trung Nam cho phép Lưu Lộ tham gia giảng dạy chương trình đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ. Đồng thời, anh còn là nhà nghiên cứu cấp cao tại Viện Toán học Hầu Chấn Đỉnh thuộc Đại học Trung Nam (Trung Quốc).
Ông Trương Nghiêu Học - Hiệu trưởng Đại học Trung Nam (Trung Quốc), lúc bấy giờ, cho biết, chính sách bổ nhiệm này mang đến nền tảng tốt cho tài năng trẻ xuất sắc thực hiện hoài bão. "Chúng tôi mong muốn GS Lưu Lộ sẽ cống hiến hết mình cho nghiên cứu khoa học nước nhà".
Ngoài danh hiệu giáo sư, Lưu Lộ còn nhận được 1 triệu NDT (3,4 tỷ đồng) tiền thưởng. Một nửa phục vụ công tác nghiên cứu khoa học của GS, còn lại để cải thiện cuộc sống. Đến nay, sau 12 năm, GS Lưu Lộ vẫn gắn bó với công việc giảng dạy Đại học Trung Nam (Trung Quốc). Ngoài ra, anh còn tập trung vào nghiên cứu Toán học ứng dụng.
Nhờ thành tích nghiên cứu xuất sắc này, GS Lưu Lộ từng nhận được một số giải thưởng danh giá như:
- Năm 2012, tại lễ trao giải Người Trung Quốc có tầm ảnh hưởng trên thế giới, Lưu Lộ là 1 trong 11 cá nhân xuất sắc giành giải thưởng, sau những đóng góp to lớn trong lĩnh vực Toán học.
- Cùng năm, anh còn nhận được 2 giải thưởng của Quỹ Khoa học quốc gia Trung Quốc và Hiệp hội Khoa học & Công nghệ Trung Quốc.
- Năm 2015, anh nhận được giải thưởng cống hiến cho Khoa học & Công nghệ quốc tế của Hiệp hội Toán học Mỹ.
- Năm 2021, GS Lưu Lộ lọt top 100 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng do Tạp chí Nature bình chọn và nhận được giải Ngôi sao hy vọng.
" alt="Nam sinh trở thành giáo sư Toán học ở tuổi 23" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Millonarios vs Independiente Santa Fe, 08h30 ngày 27/3: Chia điểm
Nguyễn Quang Hải - 26/03/2025 11:30 Nhận định ...[详细]
-
Vụ đốt phòng trọ người yêu ở Đồng Nai: Thêm một trẻ 13 tuổi tử vong
7 nạn nhân được chuyển đến TP.HCM cấp cứu sau vụ phóng hỏa. Ảnh: BVCC. Các trường hợp tử vong gồm: N.T.H (46 tuổi, nghi phạm phóng hỏa, tử vong tại Chợ Rẫy), một bệnh nhân nam 15 tuổi (tử vong tại Chợ Rẫy), em V.M.K và V.N.A (13 tuổi, tử vong tại Nhi đồng 1).
Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cũng tiếp nhận 2 nạn nhân của vụ việc. Trong đó, bệnh nhi 15 tuổi được gia đình xin đưa về nhà. Trường hợp còn lại cũng rất nặng. Đó mà người phụ nữ 33 tuổi bị bỏng 10% kèm bỏng hô hấp được theo dõi tại Bệnh viện Chợ Rẫy.
Như VietNamNetđã đưa tin, sáng 3/6, người dân tại xã Phước Bình, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, nghe tiếng kêu cứu ở dãy nhà trọ gồm 15 phòng. Lực lượng chức năng lập tức đến hiện trường dập lửa và phối hợp với người dân cứu người bị nạn.
Khu vực bị cháy là phòng trọ số 3 và số 10, có tất cả 11 người ở. Vụ cháy khiến 7 người bị bỏng nặng được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu do gần với hiện trường.
Bước đầu, công an nhận định do ghen tuông nên Nguyễn Trí Hiếu đã đốt phòng nơi có người yêu đang ở. Sau đó, Hiếu phóng hỏa phòng của mình.
Vụ đốt phòng trọ người yêu ở Đồng Nai: Thêm 1 trẻ tử vong, 1 trẻ xin về
Liên quan đến vụ phóng hỏa do ghen tuông ở Đồng Nai, đến nay đã có 3 người tử vong và một ca xin về. Ngoài nghi phạm 46 tuổi, các nạn nhân tử vong đều là trẻ nhỏ." alt="Vụ đốt phòng trọ người yêu ở Đồng Nai: Thêm một trẻ 13 tuổi tử vong" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Đối thủ yêu thích
Điều quan trọng nhất ở trường mầm non hoàng gia của Anh mở trên đất Mỹ
Tới thăm Wetherby-Pembridge vào một ngày ấm áp, chúng tôi gặp bà Kate Bailey (trái) – hiệu trưởng của trường. Bà đã đưa chúng tôi đi tham quan một vòng.
Ngay lập tức, chúng tôi nhận ra bộ đồng phục truyền thống dành cho học sinh. Các bé gái mặc váy kẻ sọc xám, còn các cậu bé mặc áo khoác màu xám. Bên trong áo khoác là chiếc áo polo và có thắt nơ cổ với học sinh mẫu giáo.
Phía sau cánh cổng là một tiền sảnh dẫn vào cánh cổng thực sự của trường. Một khoảng sân yên bình bên trong hoàn toàn tách biệt với sự ồn ào của con đường phía ngoài.
Tòa nhà này vốn là một ngôi biệt thự được xây dựng vào năm 1913 bởi kiến trúc sư người Mỹ có nhiều ảnh hưởng – Ogden Codman.
Codman “muốn biến con phố số 96 giữa đại lộ Fifth và Madison thành một dãy nhà thanh lịch mang phong cách của Paris” và căn nhà riêng của ông cũng không ngoại lệ. Ông đã thiết kế tòa nhà theo phong cách "Beaux-Arts", được truyền cảm hứng bởi quãng thời thơ ấu sinh sống ở Paris của ông – hiệu trưởng Bailey cho biết.
Trường mở cửa lúc 8 giờ 30 phút mỗi sáng.
Bảo vệ của trường – ông Warner chào đón chúng tôi và đưa cho chúng tôi chiếc huy hiệu an ninh.
Tầng đầu tiên của trường là các lớp nhà trẻ và tiền mầm non (prekindergarten). Khi tới bậc mầm non (kindergarten), trẻ sẽ được chia lớp theo giới tính với chương trình giảng dạy chính.
Chúng tôi vào một lớp tiền mầm non – nơi bọn trẻ đang chơi với những chiếc chuông theo tiếng đếm của giáo viên âm nhạc.
Wetherby-Pembridge dạy theo chương trình của Anh.
“Trẻ được tiếp xúc với chữ cái, ngữ âm và chữ số sớm hơn các trường của Mỹ một chút” – bà Bailey nói.
Ngoài chương trình chính, tất cả trẻ trong trường còn có các lớp học âm nhạc và tiếng Tây Ban Nha.
Trường rất tập trung vào việc truyền tải các truyền thống và cách cư xử theo phong cách Anh.
“Có 3 giá trị được nhà trường nhấn mạnh, đó là: sự tôn trọng, khả năng phục hồi và tinh thần trách nhiệm”.
Tuy vậy, cách cư xử có thể là khía cạnh độc nhất của văn hóa Wetherby-Pembridge. Trường dạy bọn trẻ sử dụng thường xuyên những từ như “please” (làm ơn), “thank you” (cảm ơn) và”good morning” (chào buổi sáng).
Khi chúng tôi bước lên tầng trên, bà Bailey giải thích lý do tại sao trường lại chia trẻ mầm non theo giới tính từ rất sớm như vậy.
Wetherby-Pembridge tin rằng bọn trẻ sẽ học được tốt nhất trong những lớp học phân chia giới tính và bà hiệu trưởng đã đưa ra những kết quả thu nhận được từ các trường ở Anh để củng cố lập luận này.
Đây là ngôi trường duy nhất chia lớp theo giới tính ở Manhattan theo những gì bà Bailey biết.
Những đứa trẻ hiếu động chạy lên cầu thang và chạy dọc hành lang.
Bọn trẻ được xả hết năng lượng của mình trong những chuyến thăm công viên trung tâm ở ngay bên kia đường, được tổ chức hằng tuần. Trẻ cũng được học bơi và học thể dục ở một địa điểm khác trên phố 92.
Mặc dù trường có nguồn gốc từ Anh, song phần lớn các gia đình có con học ở Wetherby-Pembridge đều là người Mỹ. Chỉ một số gia đình gốc Anh ở đây, còn phần lớn là người New York.
Tuy nhiên, các giáo viên dạy chính đều được đào tạo từ Anh.
Phòng ăn chính chưa hoàn thành, nên bọn trẻ vẫn đang ăn trong một phòng tạm. Khi phòng ăn chính hoàn thành, trẻ sẽ được ăn bằng đồ sứ và bạc thật “để cảm nhận được đúng sự thanh lịch”.
Trẻ sẽ ăn theo “mô hình gia đình” và sẽ được học những phép tắc, lễ nghi trên bàn ăn ngay từ lúc này. Đồ ăn sẽ được dọn ra từng món một, và bọn trẻ biết rằng món đầu tiên phải được ăn hết trước khi chuyển sang món tiếp theo.
Chúng “đáp ứng rất tốt với điều đó” – bà hiệu trưởng nói. Bà cũng lưu ý rằng điều này giúp trẻ phát triển khẩu vị của mình.
Tiếp theo, chúng tôi vào thư viện của trường.
Bà Bailey giải thích rằng, quá trình nộp đơn vào Wetherby-Pembridge “lấy trẻ làm trung tâm”.
Trẻ được đưa vào để chơi trước khi nhà trường gặp gỡ phụ huynh, và quyết định cuối cùng dựa vào từng đứa trẻ.
Có khoảng 15 trẻ trong mỗi lớp nhà trẻ và tiền mầm non, khoảng 20 bé gái hoặc bé trai ở mỗi lớp mầm non. Trường dự kiến sẽ duy trì quy mô lớp học như vậy trong tương lai, vì thế những suất trống của trường sẽ được xác định vào mỗi năm học tùy theo số lượng trẻ tiếp tục ở lại trường.
Điểm dừng cuối cùng của chúng tôi với bà Bailey là văn phòng của bà – nơi bà đã giải thích tại sao ngôi trường này là sản phẩm của sự kết hợp giữa văn hóa Mỹ, văn hóa Anh và là sản phẩm của học tập dựa trên thực tiễn.
Ví dụ như, việc học tiếng Anh có thể khiến nhiều người Mỹ nhớ tới “Harry Potter”. Học sinh ở đây khi vào trường sẽ được phân vào một trong 3 “nhà” có tên là: Braeburn, McIntosh, và Russet.
Trẻ phát triển niềm tự hào riêng của mình ở trong mỗi “nhà”, cũng như cạnh tranh với học sinh ở những “nhà” khác về điểm số cũng như các giải thưởng.
“Nó thực sự là cuộc hôn nhân tốt nhất giữa văn hóa Anh và văn hóa Mỹ” – bà Bailey nói.
- Nguyễn Thảo (Theo Business Insider)
- Nhận định, soi kèo Algeria vs Mozambique, 4h00 ngày 26/3: Trái đắng
- Nâng cao quy chuẩn của các doanh nghiệp thương mại điện tử khu vực ASEAN
- Clip hài ‘thảm họa cô nàng nghiện Facebook’
- Cô giáo 74 tuổi dạy Văn trên Tiktok, bị trò bình luận khiếm nhã
- Nhận định, soi kèo Bắc Macedonia vs Wales, 2h45 ngày 26/3: Phong độ đang lên
- Bộ trưởng Y tế nói gì về tiến độ 2 bệnh viện nghìn tỷ 'đắp chiếu'?
- Chương trình giáo dục tiểu học sẽ khác chương trình hiện hành thế nào