Nhận định, soi kèo Cherno More Varna vs Arda Kardzhali, 20h00 ngày 07/11
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh -
Chị Trần Thiên Lý hiện là Tổng Giám đốc Công ty TNHH S-Beauty chuyên phân phối thương hiệu mỹ phẩm Puderma đến từ Hàn Quốc. Nữ doanh nhân vì đam mê làm đẹp mà kinh doanh mỹ phẩmDoanh nhân Trần Thiên Lý Sau 7 năm học tập, làm việc ở Hàn Quốc, chị Trần Thiên Lý đã trở về Việt Nam để thực hiện ước mơ mang đến sản phẩm làm đẹp cho phụ nữ Việt.
“Tôi luôn khao khát mang những “tinh hoa làm đẹp đẳng cấp, an toàn” về Việt Nam, nhằm đánh thức và tôn vinh vẻ đẹp người phụ nữ Việt. Tôi nghĩ đẹp chính là một quyền năng giúp mỗi người tự tin nắm bắt cơ hội thành công trong cuộc sống. Chính vì vậy tôi cũng như các thành viên trong công ty S-beauty muốn giúp phái đẹp có được nhiều kiến thức làm đẹp, tự tin vượt qua giới hạn của bản thân để ai cũng được tỏa sáng, được là phiên bản đẹp nhất của chính mình và có cuộc sống hạnh phúc viên mãn”, chị Trần Thiên Lý chia sẻ.
Trần Thiên Lý luôn thể hiện sự rạng rỡ, tự tin Hành trình giới thiệu sản phẩm Puderma ở thị trường Việt Nam thời điểm ban đầu cũng không dễ dàng. Theo chị Trần Thiên Lý, Puderma là dòng sản phẩm đến từ Hàn Quốc, tuy nhiên chị lại mong muốn sản phẩm có thể các cạnh với nhiều dòng sản phẩm trong nước, giúp nhiều phụ nữ có cơ hội sử dụng. Vì vậy, chị Trần Thiên Lý và S-Beauty quyết định chú trọng phát triển kênh bán hàng online.
Chị Trần Thiên Lý cho biết, “Thời gian đầu mới bước chân vào nghề quả thực rất khó khăn, nhưng tôi luôn lấy đó làm động lực để phấn đấu chứ không hề nhụt chí hay có ý từ bỏ. Nhờ vậy chúng tôi đã giúp được rất nhiều chị em kinh doanh thành công và có thu nhập cao từ việc kinh doanh online mỹ phẩm Puderma. Trong số họ có người làm việc toàn thời gian, có người bán thời gian như các bà mẹ bỉm sữa, công nhân, nhân viên văn phòng, …”.
“Với các kênh phân phối cộng tác, chúng tôi cũng mong muốn giúp chị em phát triển bản thân, trau dồi kiến thức kỹ năng để biết kết nối, tạo ra các mối quan hệ chất lượng, nâng tầm ảnh hưởng của chính mình trong cuộc sống", chị Trần Thiên Lý cho biết thêm.
Chị Trần Thiên Lý và các thành viên trong hệ thống Puderma Với vẻ ngoài rạng rỡ, tự tin, đầy bản lĩnh, chị Trần Thiên Lý cũng ghi dấu ấn với danh hiệu Người có làn da đẹp và Nữ hoàng tỏa sáng do Mạng lưới Nữ Lãnh đạo WLIN Capital Group trao tặng năm 2019.
TGĐ Trần Thiên Lý tại phòng nghiên cứu mỹ phẩm Ngoài ra, chị Trần Thiên Lý còn là người tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Theo chị Trần Thiên Lý, năm 2020 chị và công ty S-beauty đã tổ chức nhiều chương trình thiện nguyện cho bà con vùng sâu vùng xa, đồng bào lũ lụt, trại trẻ mồ côi, trao học bổng tại các trường học…
TGĐ Trần Thiên Lý là người giàu lòng nhân ái, tích cực tham gia và tổ chức các hoạt động từ thiện Phương Dung
"> -
Những câu chuyện nổi bật nhất làng công nghệ Đông Nam Á 20161. Alibaba thôn tính Lazada
Năm nay, Alibaba đã mua lại 1 tỷ USD cổ phần kiểm soát trong Lazada của Rocket Internet. Đây là cửa hàng online lớn nhất tại Đông Nam Á, đối thủ chính của Alibaba và Amazon. Giao dịch cho phép gã khổng lồ Trung Quốc dễ dàng bành trướng tại thị trường nước ngoài và đạt mục tiêu ít nhất nửa doanh thu tại đây.
Đông Nam Á sở hữu tiềm năng khổng lồ với tầng lớp trung lưu và tỉ lệ sử dụng smartphone, Internet ngày một tăng. Tuy vậy, đây vẫn là “ca khó” đối với các công ty không hiểu rõ về thị trường.
Thông báo được đưa ra vào thời điểm không thể thuận lợi hơn: Lazada được cho là đã cạn tiền và không có nhiều may mắn trong việc gọi vốn. Dù vậy, các chuyên gia nhận định thương vụ xác nhận sức hấp dẫn của Đông Nam Á trong mắt các nhà đầu tư chiến lược.
2. Alibaba đối đầu Amazon
Không chỉ Lazada, Alibaba còn thôn tính một công ty khác là nhà cung cấp tạp hóa online Redmart. Redmart được cho là mục tiêu của Amazon, gã khổng lồ nước Mỹ có kế hoạch gia nhập thị trường Đông Nam Á đầu năm tới. Theo báo cáo của TechCrunch, Amazon đang tuyển quân và bí mật mua các tài sản như xe tải đông lạnh. Nếu đây là sự thật, chúng ta sẽ chứng kiến cuộc chạm trán nảy lửa giữa hai “đại gia” Amazon và Alibaba vào năm 2017.
3. Rakuten rút khỏi Đông Nam Á
“Đại gia” thương mại điện tử Nhật Bản, Rakuten, đã đóng cửa các chợ online tại Singapore, Malaysia, Indonesia hồi tháng 3 và sa thải 150 nhân viên. Họ cũng thông báo bán trang TMĐT Tarad của Thái Lan mua từ năm 2009. Công ty không đưa ra lý do cho việc rút lui khỏi thị trường mà chỉ tiết lộ nó nằm trong lộ trình mới.
4. Vòng gọi vốn F của Grab
Ứng dụng gọi xe hàng đầu Đông Nam Á, Grab, huy động thành công 750 triệu USD trong vòng gọi vốn mới nhất vào tháng 9, dẫn đầu bởi SoftBank (Nhật Bản). Nó nâng mức tiền mặt của Grab lên 1 tỷ USD và nâng giá trị lên hơn 3 tỷ USD, là startup công nghệ lớn thứ hai khu vực, chỉ sau Garena.
5. Thua lỗ của Rocket Internet
“Công xưởng startup” của Đức cho biết đã lỗ hơn 680 triệu USD trong năm nay do nhiều mảng kinh doanh không duy trì được sự bền vững. Tuy vậy, Rocket Internet chưa “cạn tiền” khi vẫn còn 1,7 tỷ USD trong ngân hàng và 1,16 tỷ USD trong danh mục startup.
6. Thương vụ đầu tiên của Google
Google có thương vụ mua bán đầu tiên tại Đông Nam Á khi thôn tính ứng dụng chat Pie của Singapore. Các kỹ sư của Pie được cho là khởi động cho nhóm kỹ thuật mà Google định xây dựng tại quốc đảo.
"> -
Play"> Trăn vàng nuốt chửng chó trong chớp mắt