Bóng đá

40% giáo viên không muốn theo nghề

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-21 18:39:52 我要评论(0)

Công tác đào tạo giáo viên phổ thông hiện nay đang chồng chéo,áoviênkhôngmuốntheonghềđặc sản kém hiệđặc sảnđặc sản、、

Công tác đào tạo giáo viên phổ thông hiện nay đang chồng chéo,áoviênkhôngmuốntheonghềđặc sản kém hiệu quả,mạnh ai nấy làm - đó là vấn đề được nhiều ý kiến bức xúc nêu lên tại hội thảokhoa học “Cải cách công tác đào tạo giáo viên phổ thông” do bà Nguyễn Thị Bình -nguyên phó chủ tịch nước, nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT - chủ trì, diễn ra tạiTrường ĐH Sư phạm TP.HCM ngày 2/8.

Các ý kiến từ hội thảo đã quan tâm toàn diện đến vấn đề đào tạo giáo viên phổthông. Nhiều giáo viên yếu kém năng lực nghề nghiệp và không tha thiết với nghề.Một kết quả khảo sát được nêu tại hội thảo cho thấy: có trên 40% được khảo sátcho rằng nếu được chọn lại nghề, họ sẽ không theo nghề sư phạm.

Một trong những giải pháp nêu ra từ hội thảo: ngành sư phạm cần nguồn tuyểnsinh đầu vào chất lượng cao hơn, nếu chỉ tuyển sinh với ba môn thi như hiện naykhông thể có nguồn giáo viên tốt nhất, phù hợp nhất với nghề đặc biệt này. Giảipháp khác đề nghị sắp xếp lại hệ thống cơ sở đào tạo sư phạm, tập trung bồidưỡng nghiệp vụ giáo viên thay vì chỉ tập trung đào tạo như hiện nay, cũng nhưcần chế độ chính sách phù hợp hơn với nhà giáo, sinh viên sư phạm và cả giảngviên các cơ sở đào tạo sư phạm.

Theo Tuổi trẻ

TRA CỨU ÐIỂM THI ÐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
  • Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà

    Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà

    2025-01-21 18:13

Đây là hoạt động nhằm đánh giá hiệu quả Đề án giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm tra chuyên ngành (KTCN) đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và kết quả thí điểm việc thực hiện quản lý, giám sát hải quan tự động tại cảng biển, cảng hàng không để chuẩn bị cho Hội nghị Quốc gia về cơ chế một cửa và tạo thuận lợi thương mại.

Theo đó, Tổng cục Hải quan cho biết, đợt khảo sát này sẽ được Tổng cục Hải quan, VCCI, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và một số cơ quan báo chí thực hiện khảo sát, phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu; doanh nghiệp kinh doanh kho bãi, cảng đã thực hiện trao đổi thông tin điện tử với cơ quan hải quan tại một số Chi cục HQCK cảng Hải Phòng và Chi cục HQCK sân bay quốc tế Nội Bài.

Mục tiêu của cuộc khảo sát trực tiếp này là thu thập được dữ liệu về thời gian thực hiện từng khâu thủ tục để thông quan hàng xuất, nhập khẩu liên quan đến cơ quan hải quan và các cơ quan khác (kiểm tra chuyên ngành, cảng, kho bãi,…).

" width="175" height="115" alt="Tổng cục Hải quan đo thời gian thực hiện thủ tục thông quan hàng hóa" />

Tổng cục Hải quan đo thời gian thực hiện thủ tục thông quan hàng hóa

2025-01-21 17:51

  • Liên minh châu Âu thông qua Quy định pháp lý chặt chẽ hơn đối với tiền mật mã

    2025-01-21 16:35

  • Google chuẩn bị ra thiết kế Gmail mới trong vài tuần nữa

    2025-01-21 15:54

  • 网友点评
    精彩导读
    Thiếu ngủ liên tục trong thời gian dài gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn chúng ta nghĩ.

    Giấc ngủ không đơn giản chỉ là để hồi phục lại năng lượng sau mỗi 12 tiếng. Bạn có biết, bộ não của chúng ta hoàn toàn thay đổi trạng thái khi nghỉ ngơi để xóa bỏ các sản phẩm phụ độc hại của hoạt động thần kinh còn sót lại sau một ngày dài?

    Điều kì lạ là quá trình tương tự cũng bắt đầu xảy ra với những bộ não nếu chúng ta bị thiếu ngủ kinh niên. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng tình trạng thiếu ngủ liên tục sẽ làm cho não giải phóng một số lượng đáng kể các tế bào thần kinh và khớp thần kinh mà dù cho có ngủ bù cũng không còn tác dụng gì.

    Một nhóm nghiên cứu đứng đầu bởi nhà thần kinh học Michele Bellesi của Đại học Bách khoa Marche ở Ý đã kiểm tra phản ứng của não bộ ở động vật có vú với thói quen ngủ ít và tìm thấy điểm tương đồng kỳ lạ giữa những con chuột được nghỉ ngơi nhiều và những con không ngủ.

    Giống như các tế bào ở nơi khác trong cơ thể, các tế bào thần kinh trong não vẫn được làm mới liên tục bởi hai loại tế bào hỗ trợ tế bào thần kinh khác thường được gọi là keo của hệ thần kinh.

    Các tế bào vi mô có nhiệm vụ loại bỏ các tế bào cũ và mòn qua một quá trình gọi là phagocytosis - có nghĩa là "nuốt" theo tiếng Hy Lạp.

    Các tế bào hình sao lại có vai trò quét sạch các khớp thần kinh không cần thiết (các nối kết) trong não để làm mới và thay đổi hình dáng của dây thần kinh.

    Công việc của các tế bào sao là quét sạch các khớp thần kinh thừa.

    Như ta đã biết, quá trình này xảy ra trong giấc ngủ để xóa bỏ sự hao mòn thần kinh trong ngày, nhưng nghiên cứu này cho thấy có vẻ như điều tương tự cũng diễn ra khi ta mất ngủ.

    Nhưng thay vì một quá trình có lợi, bộ não tiến hành “dọn dẹp” quá mức cần thiết và bắt đầu tự làm hại chính nó.

    Để minh họa một cách dễ hiểu, những đêm bạn ngủ đủ giấc, rác trong nhà bạn sẽ được dọn dẹp sạch sẽ. Ngược lại, trong những đêm mất ngủ, ai đó sẽ vào nhà và đem vứt tất cả ti-vi, tủ lạnh, thậm chí cả chú cún của bạn.

    Bellesi nói với Andy Coghlan tại New Scientist rằng: "Đây là lần đầu tiên chúng tôi chỉ ra rằng các phần của khớp thần kinh bị “ăn” bởi các tế bào hình sao do mất ngủ gây ra.”

    Để tìm ra điều này, các nhà nghiên cứu đã chụp hình bộ não của bốn nhóm chuột:

    Nhóm 1: được cho ngủ từ 6 – 8 tiếng (nghỉ ngơi tốt)

    Nhóm 2: được đánh thức định kì khi đang ngủ (thức tỉnh tự phát)

    Nhóm 3: thức suốt 8 tiếng đồng hồ (thiếu ngủ)

    Nhóm 4: thức liên tục 5 ngày liền (thiếu ngủ thường xuyên)

    Khi các nhà nghiên cứu so sánh hoạt động của các tế bào hình sao trên cả bốn nhóm, họ đã xác định nó có trong 5,7% của khớp thần kinh trong bộ não chuột khỏe mạnh, và 7,3% trong bộ não chuột thức tỉnh tự phát.

    Ở những con chuột bị thiếu ngủ hoặc thiếu ngủ thường xuyên, họ nhận thấy một điều khác biệt: các tế bào hình sao đã gia tăng hoạt động của chúng và thực sự “ăn” một phần của khớp thần kinh, tương tự như các tế bào vi mô tiêu diệt tế bào thừa - một quá trình gọi là sao chép tế bào hình sao (astrocytic phagocytosis).

    Trong bộ não chuột bị suy giảm giấc ngủ, các tế bào hình sao hoạt động trên 8.4% khớp thần kinh, và ở những con chuột bị thiếu ngủ trầm trọng, 13.5% các khớp thần kinh của chúng cho thấy hoạt động của tế bào hình sao.

    Bellesi nói với New Scientist rằng hầu hết các khớp thần kinh đang bị tiêu diệt trong hai nhóm chuột bị thiếu ngủ là những tế bào lớn nhất, cũ nhất và đã qua sử dụng nhiều nhất - "giống như những đồ đạc đã cũ". Việc loại bỏ chúng có khi lại là một điều tốt.

    Nhưng khi nhóm kiểm tra hoạt động của các tế bào vi mô trên cả bốn nhóm, họ nhận thấy rằng chúng cũng đã tăng lên trong nhóm bị thiếu ngủ thường xuyên. Đó là một điều đáng lo ngại, vì những hoạt động vi mô tưởng chừng không liên quan giờ đây đã liên đới tới các bệnh não như Alzheimer và các dạng khác của sự thoái hóa thần kinh.

    Alzheimer và các bệnh thoái hóa thần kinh khác đang gia tăng đáng kể.

    Theo báo cáo của nhóm nghiên cứu, sự ăn mòn của các tế bào sao, chủ yếu là các yếu tố tiền xi-náp trong các khớp thần kinh lớn, chỉ xảy ra khi não bị mất ngủ trầm trọng và thường xuyên. Điều này không xảy ra nếu thức dậy tự phát, nên vẫn có thể thúc đẩy việc giữ gìn và tái tạo các thành phần bị mòn của các khớp thần kinh đã qua sử dụng nhiều.

    Ngược lại, chỉ có chứng mất ngủ mãn tính kích hoạt các tế bào vi sinh và thúc đẩy hoạt động bào mòn của chúng... cho thấy rằng sự mất ngủ ngủ kéo dài là nguyên nhân và có thể dẫn đến những thương tổn khác.

    Nhiều câu hỏi vẫn đang được đặt ra, chẳng hạn như liệu quá trình này có còn nhân rộng trong não người, và liệu một giấc ngủ kịp thời có thể giảm thiểu thiệt hại?

    Nhưng thực tế là số người tử vong do bệnh Alzheimer đã tăng lên một cách kinh ngạc – 50% kể từ năm 1999. Vậy nên điều quan trọng cốt yếu bây giờ là mỗi người cần cố gắng để có cho mình một giấc ngủ ngon.

    Theo GenK

    " alt="Bộ não sẽ tự hủy hoại chính nó nếu cơ thể thiếu ngủ thường xuyên" width="90" height="59"/>

    Bộ não sẽ tự hủy hoại chính nó nếu cơ thể thiếu ngủ thường xuyên

    Vậy sự khác biệt giữa Cambridge Analytica và những lần chúng ta bị lợi dụng khác là gì? Đó là hàng triệu người dùng thậm chí còn không biết nền tảng nào đang thu thập dữ liệu của họ và dùng chúng nhắm vào chính họ để phục vụ cho các mục đích chính trị.

    Vấn đề lớn hơn ở đây là chúng ta không thể tránh khỏi những sự việc như Facebook vừa qua. Facebook vốn là một hệ thống đóng, và do đó nó đặc biệt nguy hiểm. Một hệ thống có khả năng thấy được những tương tác của bạn, kiểm soát được nội dung mà nó muốn cho bạn thấy, và có thể phân tích kết quả từ những thứ đó, là một hệ thống hoàn hảo nhằm mục đích "tối ưu hóa hành vi con người".

    Theo VentureBeat, ngay cả khi chúng ta không gặp phải scandal Cambridge Analytica, sự thật vẫn không hề thay đổi: các kênh xã hội đang thu thập thông tin của chúng ta!

    Lấy Twitter làm ví dụ: bạn có thể thấy bất kỳ "like" và tương tác nào mà người dùng Twitter khác thực hiện - dữ liệu đó được mở cho mọi người, và chỉ cần tận dụng Twitter API, bạn đã có thể tự động thu thập chúng. Cao hơn nữa, khi kết nối Twitter với IBM Watson hay một số dịch vụ thương mại khác, bạn sẽ có thể truy cập ngay lập tức đến hàng ngàn (nếu không muốn nói là hàng triệu) bản ghi thông tin từ những người dùng khác. Và số dữ liệu này ngay từ đầu đã không hề được xem là "riêng tư". Lúc này, bạn có thể tạo nên một hồ sơ tâm lý dựa trên các lượt "like" của người dùng, sau đó hướng dẫn nó nhắm vào ai và làm sao để có thể nhắm vào những người đó. Sau khi đã xây dựng được hồ sơ này, bạn có thể sử dụng nó vào bất kỳ việc gì bạn muốn.

    Tất nhiên, "vòng lặp" này không nhất thiết phải xuất phát từ Facebook. Người ta có thể xây dựng một hồ sơ từ dữ liệu Twitter và dùng chúng trong các quảng cáo Facebook. Bạn chỉ cần hồ sơ để huấn luyện AI, và sau khi đã huấn luyện nó, công nghệ này có thể hoạt động một cách thần kỳ trên bất kỳ nền tảng nào.

    Khi AI trở nên thông minh hơn, nó sẽ có thể đọc và phân tích dữ liệu từ các nguồn khác nhau. Nó sẽ không cần người dùng phải "mớm" các dữ liệu đồng bộ, hay hàng tá nhà mạng phải quét và trích xuất tín hiệu từ tiếng ồn. Ví dụ, có những công nghệ AI có thể quét hàng ngàn bản ghi chỉ trong vài phút là đã có thể trả về kết quả. Có nghĩa là AI đó có thể quét các website, tập tin, và tài liệu, sau đó lập nên một hồ sơ hoàn chỉnh về chúng ta mà không hề phá vỡ một điều luật nào về quyền riêng tư.

    Thông tin đã ở sẵn ngoài kia, miễn phí với tất cả mọi người. Chúng sẽ trở thành vàng khi được xử lý bởi các bộ máy machine learning - vốn thu thập dữ liệu ở một nơi nào đó, tạo lập các hồ sơ dựa trên các dữ liệu đó, và lấp các lỗ hổng còn thiếu - tất cả chỉ trong vòng vài phút.

    Rất nhiều người dùng cảm thấy họ bị Facebook điều khiển như những con rối sau scandal Cambridge Analytica, khiến họ đặt ra câu hỏi công ty này đã thu thập dữ liệu theo cách nào. Đây là câu hỏi có phần thừa thãi, bởi không sớm thì muộn, các công ty như Cambridge Analytica cũng sẽ có được dữ liệu này, ngay cả khi không có Facebook. Chúng ta thậm chí không thể đảm bảo ngay lúc này rằng scandal tương tự sẽ không xảy ra nữa. Như đã nói ở trên, các công ty có thể thu thập thông tin thông qua những phương thức hoàn toàn hợp pháp.

    Vấn đề ở đây không phải là Facebook. Vấn đề là chúng ta chưa được chuẩn bị để đối phó với những mối đe dọa xung quanh mình.

    Người ta lo sợ AI bởi nó có thể chiếm mất công ăn việc làm của con người, hoặc thậm chí tiêu diệt luôn cả loài người. Tuy nhiên, AI không thực sự có năng lực sáng tạo - nó chỉ có thể lặp lại những gì con người làm, đôi lúc hiệu quả hơn ban đầu. Chắc chắn có những lĩnh vực nhất định mà AI sẽ làm tốt hơn, nhưng AI còn tạo ra những cơ hội mới. Bên cạnh đó, các nỗ lực tự động hóa được các công ty lớn như Tesla áp dụng đã chứng minh rằng tận dụng AI thái quá cũng không có tính thực tiễn cao - hoặc ít nhất là chưa.

    Do đó, mối quan ngại rằng AI sẽ chiếm mất công việc của chúng ta, hay tấn công chúng ta, không hề nguy hiểm và cận kề như mối quan ngại rằng con người sẽ sử dụng công nghệ này cho các mục đích mờ ám.

    Ví dụ, sẽ chẳng có vấn đề gì nếu các công ty như Netflix và Facebook sử dụng hồ sơ tâm lý của chúng ta để giúp tìm bạn bè mới với những sở thích tương tự, hoặc đưa ra gợi ý về các chương trình truyền hình thú vị. Tuy nhiên, trong trường hợp Cambridge Analytica, công ty này lại sử dụng hồ sơ người dùng để suy ra một hành vi nhất định từ các đối tượng mà họ không hề hay biết - đó là một hồi chuông cảnh báo đối với tất cả mọi người.

    Một nguy cơ nghiêm trọng hơn mà công nghệ này mang lại là các công ty sử dụng nội dung và các mối liên kết của bạn để thay đổi tư duy của chính bạn. Ví dụ, nếu bạn đăng tải các nội dung trong đó nêu lên những ý tưởng mà hệ thống muốn khuyên ngăn bạn không thực hiện, nó sẽ chỉ chia sẻ nội dung này với những người có quan điểm đối lập, khiến bạn nhận được một loạt các đánh giá tiêu cực và gây ra ấn tượng rằng chẳng ai đồng ý với bạn cả. Tương tự, nếu nội dung của bạn có những vấn đề mà hệ thống muốn tiếp tục được duy trì và củng cố, nó sẽ chỉ chia sẻ chúng với những người cùng quan điểm để bạn luôn nhận được những phản hồi tích cực.

    Suy nghĩ xa hơn, chính quyền có tiềm năng sử dụng công nghệ này để chống lại công dân của chính họ. Ví dụ, công tác kiểm duyệt tại Trung Quốc hiệu quả đến mức tạo ra được một hệ thống đóng (như Facebook), với mọi người trong hệ thống đó cực kỳ dễ dàng bị điều khiển bởi những phương thức nói trên. Ngay cả các cơ quan an ninh (của Trung Quốc) - tương tự như Edward Snowden đã từng tiết lộ - cũng có thể kiểm soát quá trình truy cập Internet của bạn ở cấp độ router (tức ngay khi thông tin từ máy tính chuyển đến router để đi ra ngoài Internet, bạn đã bị kiểm soát rồi!).

    AI sẽ không mất đi. Thông tin của chúng ta cũng vậy, chúng vẫn ở ngoài kia, và chúng ta không thể chỉ dựa vào các quy tắc, chế định pháp luật để bảo vệ chúng. Những kẻ có kiến thức sâu rộng luôn tìm cách vượt mặt các quy định bằng cách liên tục tạo ra những phương thức mới để thay đổi hành vi của chúng ta. Công nghệ blockchain có thể giúp giải quyết mọi vấn đề bảo mật này, nhưng ở thời điểm hiện tại, không phải ai cũng quen thuộc với nó, và do đó nguy cơ rò rỉ dữ liệu vẫn sẽ tiếp diễn. Alan Turing đã từng cho rằng chỉ có một cỗ máy mới có thể đánh bại một cỗ máy khác, đó là lý do chúng ta cần phải tự trang bị cho mình những công cụ AI làm đối trọng.

    Một trợ lý AI có khả năng bảo vệ quyền lợi của người dùng là một giải pháp khả thi. AI này sẽ cần phải minh bạch và phi tập trung, đảm bảo rằng nó không "đi đêm" với bất kỳ bên nào khác sau lưng người dùng. AI như vậy có thể "phá bỏ vòng lặp". Ví dụ: nó có thể phát hiện các khuôn mẫu "tối ưu hóa hành vi" và hiểu được một hãng nào đó đang cố khiến bạn làm gì, và cảnh báo bạn về điều đó. Công nghệ này còn có thể thay đổi nội dung hay chặn một số phần của nội dung bạn đăng tải để hóa giải việc các AI đối thủ (AI của các nền tảng xã hội) tìm cách truy cập và phân tích chúng. Đối với vấn đề kiểm soát quá trình truy cập Internet, một trợ lý AI sẽ rất hữu dụng khi phát hiện các khuôn mẫu như vậy và tự động chia sẻ nội dung ra nhiều nền tảng khác nhau, đồng thời gửi ngược kết quả lại cho người dùng.

    Phần lớn những gì chúng ta đã và đang nghĩ về AI vẫn chưa xảy ra, và nhiều thứ chúng ta chẳng hề nghĩ đến lại khiến cả thế giới phải rúng động. Rốt cuộc, thứ chúng ta đang chống lại là con người đằng sau những cỗ máy chứ không phải là bản thân những cỗ máy.

    " alt="Có một thứ còn nguy hiểm hơn Cambridge Analytica đang tồn tại" width="90" height="59"/>

    Có một thứ còn nguy hiểm hơn Cambridge Analytica đang tồn tại