当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Sepsi vs Dinamo Bucuresti, 1h00 ngày 5/12 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Luton Town vs Coventry, 18h30 ngày 26/4: Khó tin cửa dưới
Vợ chồng sống bên nhau mấy chục năm không thể tránh khỏi hôn nhân có những khoảng lặng và sự quen thuộc. Nhưng chỉ kẻ dại dột mới không biết trân trọng hiện tại, thay vì cố gắng vun đắp, hâm nóng tình cảm vợ chồng thì lại tìm kiếm niềm vui khác bên ngoài. Cái kết cho những câu chuyện như vậy bao giờ cũng là sự hối hận khôn nguôi.
Quan điểm "hôn nhân không phải suốt đời"
Luân (36 tuổi) chia sẻ anh và Miên đã có 10 năm chung sống, vợ chồng anh sinh được hai đứa con, gái trai đủ cả. Các con đều sáng dạ, khỏe mạnh, tình cảm vợ chồng êm ấm, kinh tế gia đình ổn định, hôn nhân của anh khiến nhiều người phải ngưỡng mộ.
“Sau 10 năm bên nhau, tôi thật sự cảm thấy nhàm chán và nhạt nhẽo. Cô ấy đã có tuổi rồi, chẳng còn tươi trẻ rạng rỡ như trước. Ở bên nhau lâu cũng mất đi hứng thú, ham thích khám phá, chỉ còn lại sự quen thuộc đến mệt mỏi. Hôn nhân thực sự không phải là suốt đời, có lẽ chỉ nên duy trì trong khoảng thời gian nào đó. Việc xao lòng trước một bóng hình khác bên ngoài cũng là điều hoàn toàn có thể hiểu được”, Luân nói.
Và rồi Luân ngoại tình. Miên đã có tuổi, làn da bắt đầu nhăn nheo, còn người tình của Luân thì trẻ trung, căng tràn sức sống. Miên thiếu đi sự ngọt ngào, nũng nịu của phụ nữ, người tình anh lại thừa êm dịu và hờn dỗi mật ngọt. Quan trọng hơn cả Miên đã cũ mèm rồi, còn cô nàng kia thì đầy mới mẻ khiến anh phải khao khát.
Luân quyết định đưa đơn ly hôn cho Miên với suy nghĩ nếu đã không còn đủ tình cảm và sự hấp dẫn trong mắt nhau thì tốt nhất là đường ai nấy đi. Sau ly hôn cả hai sẽ làm bạn để cùng nuôi dạy các con nên người.
“Tôi đã chuẩn bị sẵn tâm lý và cả phương án ứng phó nếu vợ gây khó dễ. Song cô ấy lại không làm gì cả, chỉ nhỏ nhẹ xin tôi vài tháng để cứu vãn cuộc hôn nhân này. Dù trong lòng nghĩ rằng cố níu kéo cũng chẳng có tác dụng nhưng vì tình nghĩa đã có với nhau nên tôi vẫn đồng ý”, Luân kể.
Câu trả lời tê tái của vợ khi chồng muốn xé đơn
Theo giao kèo giữa 2 người, trong những tháng sau đó Luân phải cố gắng dành nhiều thời gian cho gia đình nhất có thể. Anh ít gặp gỡ người tình mà thường xuyên về ăn tối với vợ con.
“Nhờ thế tôi bỗng cảm nhận được không khí gia đình đầm ấm mình đã bỏ bẵng trước đó. Bỗng dưng tôi nhận thấy vợ có thật nhiều ưu điểm. Cô ấy nấu ăn ngon, làm bánh rất khéo, luôn kiên nhẫn với con cái và điềm tĩnh trước mọi chuyện”, Luân chia sẻ.
Anh cũng giật mình nhận ra các con không quá thân thiết với bố, vì trước đây anh luôn viện cớ bận việc, ít chăm lo, quan tâm đến chúng. Lúc ấy anh cũng mới biết Miên đã được lên chức tăng lương, các con đi học luôn đạt thành tích tốt. Đối nội đối ngoại đều chu toàn, tất cả là nhờ công của Miên. Đằng sau vẻ trầm tĩnh của cô là bản lĩnh và sự mạnh mẽ không phải ai cũng có được.
Luân dành thêm thời gian đưa vợ con về thăm bố mẹ, nhìn mẹ và con dâu trò chuyện thân tình mà trong lòng anh giật mình thảng thốt. “Cái Miên thật sự là một đứa con dâu tốt, con may mắn mới lấy được nó, hãy biết giữ gìn hạnh phúc gia đình nhé”, trong dịp sinh nhật của mẹ anh, bà dặn dò con trai như vậy.
Sau 4 tháng thực hiện kế hoạch cứu vãn hôn nhân, Luân bỗng không còn thấy người tình hấp dẫn nữa. Mỗi khi hết giờ làm, anh chỉ muốn về nhà quây quần bên vợ con, tận hưởng không khí gia đình ấm áp và yên bình. Cuộc hôn nhân này anh và Miên đã dày công vun đắp bao năm, nghĩ đến ly hôn mà Luân tiếc nuối vô cùng.
Luân cho hay: “Tôi lập tức đề nghị vợ xé đơn. Tôi xin lỗi cô ấy vì sai lầm của mình, hứa hết sức bù đắp cho vợ con. Cứ ngỡ vợ sẽ bật khóc vì cảm động và hạnh phúc khi giữ được chồng, ai ngờ câu trả lời của cô ấy lại khiến tôi phải tê tái đến chết lặng”.
“Cuộc hôn nhân này ngay từ lúc anh ngoại tình thì đã chấm hết rồi. Những tháng qua tôi chỉ muốn cho anh thấy rõ mình đã đánh mất đi thứ gì mà thôi. Kẻ phản bội sau lời xin lỗi thì có thể nhẹ bẫng quay về, song tổn thương và niềm tin đã vỡ vụn trong tôi thì không bao giờ có thể lấy lại được”, Miên rành rọt nói với chồng.
Luân nhìn Miên mang lá đơn ly hôn 4 tháng trước anh từng đưa cho cô đi nộp, trong lòng đau xót và hối hận vô vàn nhưng tất cả đã muộn rồi.
Theo Gia đình & Xã hội
Ba tháng, ở chung được đúng 3 tháng, tôi đã phải vội vàng nói lời chia tay để chạy trốn khỏi mớ bòng bong rắc rối và đáng sợ từ Ly. Bây giờ tôi mới thấy Hoa tốt thế nào.
" alt="Chồng muốn xé đơn ly hôn nhưng câu trả lời của vợ khiến anh tê tái"/>Chồng muốn xé đơn ly hôn nhưng câu trả lời của vợ khiến anh tê tái
- Bột mì: 300g
- Bột nở: 10g
- Men khô: 4g
- Vừng trắng: 60g
- Đường trắng: 60g
- Tinh chất vani: nửa thìa cà phê
- Muối: 1g
- Dầu ăn: 350 ml
![]() |
Nguyên liệu làm bánh tiêu (Ảnh: dienmayxanh.com) |
Bước 1:Cho đường vào nước ấm khuấy đều cho đến khi đường tan hết. Tiếp đó, cho men khô vào khuấy đến khi men nổi như gạch cua thì để yên.
Bước 2:Cho bột mì, bột nở, tinh chất vani, muối, dầu ăn và phần men đã quấy vào cùng một chiếc bát to rồi cho một ít nước ấm vào. Sau đó, dùng thìa trộn đều hỗn hợp bột. Lưu ý là nên đổ nước từ từ để bột ngấm vừa đủ và vừa cho nước bạn vừa trộn đều tay để tránh cho bột bị nhão.
Bước 3:Sau khi trộn bột xong, bạn cho bột ra thớt rồi dùng tay nhồi bột cho đến khi bột tạo thành một khối. Tiếp đó, bạn rắc một lớp bột mì lên trên mặt thớt (thớt khô ráo) rồi đặt khối bột lên và tiếp tục nhồi cho đến khi bột không còn dính tay nữa. Khi chạm vào mà thấy bột không quá khô, có độ ẩm là được.
Bước 4:Sau khi nhồi bột xong, bạn cho khối bột vào một chiếc bát tô lớn, dùng khăn ẩm phủ kín lên tô bột, ủ bột nơi không có gió trong khoảng 2 tiếng (có thể dùng màng bọc thực phẩm bọc kín âu bột). Khi thấy bột nở lên gấp đôi so với lượng bột ban đầu, ấn ngón tay vào giữa khối bột nếu bột lõm xuống, không đàn hồi tức là bột ủ đã đạt.
Bước 5:Đem bột đã ủ ra và nặn khối bột thành khối trụ dài, sau đó cắt bột thành miếng nhỏ có khối lượng 50g. Sau đó, vo bột thành các viên tròn rồi dùng màng bọc thực phẩm ủ bột lần 2 khoảng 20 phút ở nhiệt độ khoảng 35°C, để bột nở to thêm.
Bước 6:Bột ủ xong, lăn từng viên bột qua vừng cho vừng bám vào và dùng cây cán bột cán khối bột thành hình tròn thật mỏng.
Bước 7: Đặt chảo lên bếp đổ dầu vào đun, đợi dầu thật nóng thì vặn nhỏ lửa vừa cho bánh vào chiên. Lấy đũa ấn 2 mép bánh cho ngập dầu để bánh nở căng phồng. Trở đều 2 mặt bánh thường xuyên để bánh không bị cháy. Đến khi thấy 2 mặt bánh vàng đều thì bạn vớt ra để vào giấy thấm dầu.
![]() |
Làm bánh tiêu thơm ngon chiêu đãi cả nhà. (Ảnh: blog.beemart.vn) |
Khi làm bánh tiêu, bạn có thể thay thế nguyên liệu đường bằng sữa đặc nhưng bánh có thể nhanh cháy hoặc các bạn có thể thử pha trộn cả đường và sữa đặc.
Lưu ý là không ủ bột quá lâu. Vì nếu ủ bột lâu thì bột sẽ chua, hôi mùi men và bánh sẽ không nở. Cũng đừng ủ bột ở nhiệt độ quá cao khiến men chết sẽ làm bánh không nở. Bạn cũng đừng cán bánh mỏng quá, vì cán mỏng quá thì bánh cũng không nở.
Nên làm một lượng bánh tiêu vừa phải để ăn trong ngày, không nên làm quá nhiều vì để sang hôm sau mang chiên lại ăn sẽ không còn ngon.
Thành phẩm bánh tiêu đạt yêu cầu là khi chín sẽ mềm xốp, nở to, có mùi thơm vô cùng đặc trưng của bột và vừng, có vị giòn thơm của vỏ bánh cùng với vị ngọt nhẹ và mềm mịn của ruột bánh.
Thưởng thức bánh tiêu cùng ly trà nóng thì sẽ rất tuyệt vời.
Cách làm bánh tiêu trên đây thật đơn giản phải không các bạn? Các bạn hãy thực hành ngay để có món bánh tiêu thơm ngon chiêu đãi cả nhà.
Chúc các bạn thành công!
>>> Xem thêm các công thức món ngon mỗi ngày mới nhất
PhươngAnh (Tổng hợp)
Bánh sữa tươi chiên giòn là món ăn vặt khoái khẩu của nhiều người. Cách làm bánh sữa tươi chiên cũng khá đơn giản. Bạn có thể dành chút ít thời gian để làm bánh sữa tươi chiên thơm ngon, giòn rụm cho cả nhà thưởng thức.
" alt="Cách làm bánh tiêu thơm ngon, đơn giản tại nhà"/>Nhưng đụng mặt nhau hàng ngày, mỗi sáng được nhìn thấy nụ cười hút hồn và nghe chàng ta chúc buổi sáng tốt lành, trái tim cô lại đập liên hồi. Thi thoảng đi lướt qua nhau, không rõ vô tình hay cố ý, chàng ta lại đụng nhẹ vào cô một cái. Lướt qua thôi, nhưng cũng đủ làm cô xao xuyến.
Thế rồi từ say nắng, cô đã chính thức ngoại tình, phản bội lại chồng lúc nào không hay. Cảm giác tội lỗi trong cô nhanh chóng bị những đam mê nồng cháy đánh tan. Cô cứ chìm đắm trong cuộc tình tội lỗi đó không tìm ra lối thoát.
Có lẽ nhìn thấy vợ bỗng chốc xinh đẹp và tràn trề sức sống hơn hẳn, anh không khỏi nghi ngờ. Người ta chẳng nói rồi đấy sao, có 2 điều không thể giấu, đó là say rượu và đang yêu.
Giây phút anh bắt quả tang cô thân mật với người tình ở căn hộ của anh ta, cô sợ hãi tột cùng. Lúc chìm đắm trong men tình, cô đâu còn nghĩ được rằng, khi mọi chuyện vỡ lỡ, cô sẽ ra sao. Nhưng giờ, nhìn vào ánh mắt như lửa của anh, cô run rẩy không đứng vững. Thứ cô sắp phải đối mặt chính là nguy cơ mất chồng, gia đình tan vỡ. Rồi thiên hạ sẽ phỉ nhổ vào mặt cô - một con đàn bà lăng loàn.
![]() |
Trước đòn trả thù mưu mô, tính toán và quá xảo quyệt của anh ta, cô cũng xác định không muốn níu kéo cuộc hôn nhân này nữa rồi… (Ảnh minh họa). |
Nhưng anh chỉ nhìn chằm chằm vào cô mà không hề nói lấy một lời. Cả nhiều ngày sau đó, anh cũng không hề mở miệng. Cô rất muốn nói lời xin anh tha thứ, nhưng cứ nhìn vào khuôn mặt lạnh như băng của chồng, cô lại mất hết dũng khí. Cô tự nhủ, chỉ cần anh chưa chìa lá đơn ra trước mặt cô thì cô còn có cơ hội. Anh không nói gì cũng được, cô sẽ thành tâm sửa đổi lỗi lầm và chờ anh tha thứ.
Một ngày, cô vừa bất ngờ vừa vui mừng khi chồng đề nghị cô nghỉ làm một ngày, ở nhà bàn một vài chuyện liên quan đến hôn nhân của 2 người. Vậy là anh đã chịu nói chuyện với cô. Và có vẻ như cuộc nói chuyện không phải là nói về lá đơn ly hôn.
Đúng là anh không định ly hôn cô, nhưng anh lại đưa ra cho cô một đề nghị khiến cô sững sờ không kém. Anh muốn cô từ bỏ tất cả quyền sở hữu đối với những tài sản chung của 2 vợ chồng. Bao gồm căn nhà và chiếc xe mới mua do vay mượn 2 bên gia đình. Nếu cô đồng ý, anh sẽ bỏ qua cho cô chuyện ngoại tình và cũng không nói cho gia đình 2 bên biết.
Cô do dự. Cô có lỗi tày đình, cô biết. Nhưng cô cũng không thể ngờ được, chồng lại mang tiền ra để làm điều kiện tha thứ cho cô. Cô lại nghĩ đến kết cục nếu cô không đồng ý: gia đình tan vỡ, bố mẹ đau lòng, thiên hạ khinh bỉ. Những điều đó so với vật chất thì chẳng cần đặt lên cân cũng biết nặng nhẹ nghiêng về bên nào rồi.
Vậy là cô cắn răng viết giấy từ bỏ quyền sở hữu tài sản. Anh còn đưa cô ra chính quyền xác nhận, có nhân chứng làm chứng hẳn hoi.
Sau chuyện đó, cô bắt đầu chiến dịch lấy lại tình yêu nơi chồng. Nhưng anh có vẻ vẫn thờ ơ, lạnh nhạt lắm. Cô không nản chí, tin rằng bằng sự thành tâm hối cải của mình, anh sẽ bỏ qua cho cô một lần duy nhất này.
Nhưng cô đâu có ngờ, chưa đầy một tháng từ ngày cô kí giấy từ bỏ quyền sở hữu tài sản, anh liền chìa ra trước mặt cô tờ đơn ly hôn anh đã kí sẵn tên. Cô quá ngỡ ngàng, chỉ hỏi anh: “Vì sao?”.
“Vì cô ngoại tình. Đàn bà ngoại tình không bao giờ có thể tha thứ!” - Anh thản nhiên.
“Nhưng… chẳng phải anh đã nói…” - Cô ngập ngừng, muốn nhắc anh về vấn đề tài sản cô đã từ bỏ.
“À, cái đó là để cô bù đắp cho nỗi đau bị cắm sừng của tôi thôi. Nó làm sao đủ để tôi tha thứ cho cô!” - Anh vẫn thản nhiên.
Lúc này cô mới biết mình đã bị chính người mình gọi là chồng lừa trắng trợn. Quá uất ức, cô cũng to tiếng: “Đã vậy, đừng hòng tôi dễ dàng ly hôn cho anh được như ý đâu!”.
“Cô không muốn cũng không được đâu. Cô không biết là đã tôi thuê thám tử theo dõi cô à, bao nhiêu ảnh đẹp của cô và thằng đó tôi còn giữ đủ cả đấy! Tin nhắn, chát chít tình tứ, hẹn hò nhau cũng không thiếu đâu. Thích tôi tung hê cho cả thế giới này biết hả?” - Anh cười khẩy.
Cô tin anh ta nói thật. Một con người lên kế hoạch để trả thù cô bài bản như vậy thì có lẽ anh ta đã chuẩn bị kín kẽ hết rồi. Với lại, thực ra tức lên thì nói thì nói vậy thôi chứ trước đòn trả thù mưu mô, tính toán và quá xảo quyệt của anh ta, cô cũng xác định không muốn níu kéo cuộc hôn nhân này nữa rồi…
Cô chẳng nói thêm lời nào, cầm bút kí luôn vào tờ đơn ly hôn, kết thúc một cuộc hôn nhân ngắn ngủi.
(Theo Trí thức trẻ)" alt="Đòn trả thù đáng sợ của chồng"/>Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Mainz, 20h30 ngày 26/4: Nắm thế chủ động
Nỗi đau chồng chất nỗi đau
Chị Thủy và anh Học kết hôn với nhau từ năm 1991, rồi vào Nam làm ăn sinh sống. Khi kinh tế đã khá ổn định, họ trở về quê hương xây dựng nhà cửa để sống gần họ hàng gia đình. Anh chị xây một căn nhà 2 tầng khang trang và có một quán buôn hàng tạp hóa nhỏ. Họ có với nhau 3 đứa con: đứa con trai lớn 22 tuổi bị tim bẩm sinh và bị ảnh hưởng não, đứa con thứ 2 là Hùng 18 tuổi và một bé gái đang học lớp 2.
![]() |
Chị Thủy tâm sự: “Bây giờ tôi coi như người chồng ấy không tồn tại". |
Hơn 1 năm nay, anh Học bỏ vợ bỏ con đi theo một người phụ nữ góa chồng. Chị Thủy tâm sự: “Bây giờ tôi coi như người chồng ấy không tồn tại. Trong nhà còn có cái gì đáng giá nữa đâu, xe máy, tiền bạc đều bị anh ta mang đi hết rồi. Anh ta còn lấy cả sổ ngân hàng tiết kiệm của tôi rồi đi theo người phụ nữ ấy. Giữa thời buổi khó khăn thế này cũng chẳng biết làm gì để nuôi 3 đứa con. Mấy mẹ con chỉ còn trông chờ vào cái quán nhỏ này”.
Hùng rất thương mẹ và không thể chịu được cảnh người cha vô trách nhiệm cứ về nhà lấy đồ đi bán mang tiền cho người phụ nữ khác, Hùng đã nhiều lần xung đột với cha. Một lần vì quá uất ức, Hùng đã uống thuốc sâu tự tử nhưng em được một người hàng xóm phát hiện và cứu sống.
Hùng đi theo bạn bè xấu rủ rê, thực hiện hành vi cướp giật và bị lực lượng công an bắt, bị phạt tù một năm. Chị Thủy nghẹn ngào: “Nghĩ mà vừa thấy thương mà cũng vừa giận con. Giờ chỉ mong nó cải tạo tốt để sớm về với gia đình”.
Quen với những trận mưa đòn
Cũng có nhiều trường hợp là nạn nhân của bạo lực gia đình, phải rời bỏ nhà chồng trở về quê mẹ làm lụng một mình nuôi con. Chị Hiền (Đông La - Đông Hưng - Thái Bình) nghẹn ngào kể lại: “Cứ rượu say hay có chuyện gì buồn bực là chồng lôi vợ ra đánh. Con bênh mẹ thì cũng đánh luôn cả con. Nhiều lúc muốn bỏ đi nhưng nghĩ thương con và muốn cho con một mái ấm gia đình nên cố chịu đựng. Nhà đông con, một mình tôi không thể nuôi được đành phải gửi đứa lớn để anh trai nuôi hộ”. Nhiều lúc bị đánh đau quá, chị phải chạy sang hàng xóm để trú ẩn nhờ. Chị tâm sự thêm: “Mình là phụ nữ nên đành ngậm đắng nuốt cay để gia đình êm ấm. Có lần tôi bị đánh đến ngất đi, may mà có mọi người đến cứu. Mỗi lần bị bạn bè xấu rủ rê, cơm no rượu say rồi anh ấy lại nổi điên lên đánh đuổi vợ”.
Con giun xéo lắm cũng quằn, không thể chịu được cuộc sống đau khổ ấy, chị đã phải bồng bế con cái về nhà mẹ, dựng nhà làm ăn nuôi con. Chị kể lại: “Những ngày đầu cũng khá vất vả, cũng may được anh em họ hàng làng xóm giúp đỡ nên cũng dựng tạm được ngôi nhà, mấy mẹ con rau cháo nuôi nhau qua ngày”.
Chị làm mọi việc thuê mướn, cày cuốc, thậm chí phải mò cua bắt ốc để có tiền nuôi con. Bây giờ con lớn của chị đã làm công nhân trong một xưởng may, mấy mẹ con đã có một ngôi nhà ngói nhỏ để che mưa, che nắng.
Cũng như chị Hiền, chị Lư thường xuyên phải chịu đựng những trận đòn roi của người chồng tệ bạc, ngay cả khi chị mang bầu. Chị nghẹn ngào: “Mặc dù bụng mang dạ chửa nhưng tôi vẫn bị đánh đến chảy máu trán, bây giờ vẫn còn vết sẹo dài. Không thể chịu thêm được nữa, mấy mẹ con đành bồng bế nhau về sống với bà ngoại”.
Chị Lư tâm sự: “Nhà mình thì cũng nghèo nên đành một mình vất vả nuôi con. Ngày mùa thì đi gặt, đi cấy thuê, rồi trồng trọt chăn nuôi thêm để có đồng vốn. Lần trước được chương trình Lục Lạc Vàng trao tặng cho đôi bò nên ngày nào tôi cũng đi thả bò, mong nó nhanh lớn để có thêm vốn làm ăn. Tôi chỉ mong có thể nuôi dạy và chăm sóc cho con cái được học hành tử tế”.
Lê Mến
" alt="Ngăn cha đánh mẹ, con uống thuốc sâu tự tử"/>Ngoài việc đưa ra các chính sách, các ứng viên tổng thống còn xây dựng chiến lược về phong cách thời trang - một trong những yếu tố nhằm thu hút dân chúng. "Bất cứ thứ gì các chính trị gia mặc đều không phải là vô tình. Có cả một quy trình đằng sau", Jonathan Square, phó giáo sư mảng văn hóa tại Trường thiết kế Parsons, nói trên Us Today.
Một số chính trị gia thuê cố vấn và stylist để nâng cao hình ảnh của họ. Không giống những người nổi tiếng mặc trang phục xa xỉ để thu hút sự chú ý trên thảm đỏ, trong những cuộc đua vào Nhà Trắng, các chính trị gia muốn xuất hiện gần gũi, hấp dẫn, trông thời trang mà không cần mặc đồ đắt tiền.
Tại Quảng Trị, Hồ Tu Pông Ngởi (SN 1992, ngụ xã Lìa, huyện Hướng Hóa) được biết đến như một chàng trai vì cộng đồng. Sau khi bước ra khỏi sự nhút nhát của bản thân, Ngởi miệt mài cống hiến cho bản làng.
Ngởi luôn gắng tổ chức lớp học nhảy, lập thư viện miễn phí ngay tại nhà dẫu vẫn nặng nỗi lo cơm áo. Anh cũng tổ chức, hình thành khu vui chơi, sân đá cầu mây cho thanh thiếu nhi địa phương với hy vọng giúp các bạn trẻ trong bản tự tin hơn, tránh xa tệ nạn xã hội.
![]() |
Hồ Tu Pông Ngởi được biết đến như một chàng trai vì cộng đồng. |
Ngởi nói, anh từng là người vô cùng nhút nhát. Anh rụt rè đến nỗi khi đã trở thành một chàng thanh niên, vào TP.HCM học, anh vẫn quỳ gối, khóc một mình trong phòng trọ vì sợ. Đường phố, xe cộ cùng sự náo nhiệt của thành phố khiến anh choáng ngợp và sợ hãi.
Thế nhưng Ngởi sớm nhận ra rằng chính sự nhút nhát, rụt rè ấy đã kéo sập những ước mơ, khát vọng, sáng tạo của mình. Vì thế, khi thoát khỏi nó, anh không muốn bạn trẻ nào rơi vào lối mòn mình từng trải qua.
Ngởi chia sẻ: “Đời người quá ngắn, nếu chỉ sống trong rụt rè, tôi sẽ chẳng thể nào có đáp án cho câu hỏi: “Chúng ta sinh ra để làm gì" mà tôi đặt ra từ lúc còn rất nhỏ".
![]() |
Sau khi trở về bản làng, Ngởi học làm phim, ghi lại những hình ảnh đẹp, truyền thống của dân tộc mình. |
“Năm 2013, sau khi học xong ngành sư phạm, tôi trở về địa phương và cố gắng thay đổi mình bằng cách tham gia vào nhiều hoạt động vì cộng đồng tại đây”, Ngởi nói thêm.
Sau cùng, Ngởi “cởi bỏ” được lớp vỏ rụt rè để tự tin hơn trong việc kết nối với cộng đồng. Nhận thấy nhiều bạn trẻ trong bản làng nhút nhát, dễ sa vào tệ nạn, Ngởi tạo sân chơi cộng đồng gồm: dạy nhảy, làm phim, mở sân chơi thể thao…
Ngởi thành lập nhóm nhảy “Akay Vel” (Những đứa con của bản) để các bạn trẻ tiếp cận với nhiều loại hình văn hóa, nghệ thuật từ truyền thống đến hiện đại. Ngởi lập sân chơi thể thao cộng đồng để giới trẻ nâng cao thể chất.
![]() |
Ngởi chiếu phim hoạt hình phục vụ trẻ em nghèo trong bản làng. |
Anh cũng làm cầu nối để thanh thiếu niên trong bản làng của mình giao lưu với những người cùng trang lứa ở địa phương, thành phố khác… “Mục đích của tôi là thông qua các hoạt động trên, các bạn trẻ sẽ tự tin hơn, tránh xa tệ nạn xã hội và học tập được gì đó từ những người bạn ở các địa phương khác”, Ngởi nói.
Thấm thía sự thiệt thòi khi tuổi thơ “không có nổi cuốn sách để đọc”, Ngởi mở thư viện sách miễn phí ngay tại nhà cho trẻ em. Từ ngày có tủ sách, Ngởi thấy trẻ em bớt lang thang, chơi đùa ngoài bãi đất, bờ sông. Các em vui thích, hạnh phúc cùng câu chuyện cổ tích, bài học cuộc sống… từ những trang sách.
Làm phim để chống dịch
Ngởi nói, anh đam mê hội họa từ nhỏ. Lớn lên, Ngởi cũng chỉ ước ao được học ngành đồ họa. Nhưng nhà Ngởi nghèo quá, đến bữa ăn cũng không đủ no. Học hết lớp 12, Ngởi đành nghỉ ở nhà, đi làm thuê kiếm sống. Dẫu vậy, ước mơ được thoát nghèo, được học trong Ngởi vẫn âm ỉ.
![]() |
Anh cũng tạo sân chơi thể thao cộng đồng thu hút thanh thiếu niên địa phương tham gia để nâng cao thể chất, tránh xa tệ nạn xã hội. |
Thế nên khi biết tỉnh có trường trung cấp đào tạo ngành sư phạm, Ngởi đăng ký học ngay. Ngồi trên ghế giảng đường, Ngởi bị chiếc máy vi tính mê hoặc. Đam mê đồ họa trong anh lại bùng cháy. Ngởi vay tiền ngân hàng để mua máy tính về tự mày mò, khám phá. Sau đó, anh khăn gói vào TP.HCM học quay, dựng phim.
“Ra nghề”, Ngởi trở về bản làng mở một tiệm ảnh phục vụ bà con để có kinh phí hiện thực hóa giấc mơ hỗ trợ cộng đồng. Với chiếc máy ảnh, Ngởi lang thang khắp vùng để ghi hình, làm phim ngắn về những nét văn hóa, cuộc sống của người dân tộc mình.
Thông qua các thước phim, Ngởi mong muốn dân làng không quên đi cội nguồn. Mỗi đêm, khi có thời gian, Ngởi chiếu các đoạn phim ấy tại căn nhà đã gần như trở thành điểm sinh hoạt cộng đồng cho trẻ em xem. Sau đó, Ngởi lặng lẽ ngồi, ngắm những nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt bọn trẻ.
![]() |
Ngởi trực tiếp quay một cảnh trong phim “Đại chiến Corona virus” để tuyên truyền chống dịch. |
Thế rồi đại dịch ập đến khiến cuộc sống vốn yên ả nơi đây xáo trộn. Ngởi thấy nơi đâu cũng đầy ắp những thông tin tuyên truyền chống dịch. Ngởi lo rằng nhận thức của một bộ phận người dân vùng cao về phòng, chống Covid-19 chưa cao. Ngởi nghĩ phải làm gì đó để góp phần thay đổi điều đó.
Sau nhiều đêm suy nghĩ, Ngởi quyết định làm bộ phim ngắn nói lên sự nguy hiểm của Covid-19, kêu gọi mọi người cần phải cảnh giác với đại dịch. Ngởi mày mò kết hợp người thật với hoạt hình để dựng phim ngắn với tựa đề “Đại chiến Corona virus”.
Phim có thời lượng hơn 6 phút, không lời ghi lại cảnh giao chiến giữa nhân vật chính mặc bộ đồ truyền thống của người Pa Kô chống lại virus corona được tạo hình như quái vật để bảo vệ người thân. Trước khi giao chiến, chàng trai cẩn thận phát khẩu trang cho người thân và cũng tự trang bị cho mình.
![]() |
Một cảnh giao chiến giữa nhân vật chính và quái vật virus corona trong phim ngắn của Ngởi. (Ảnh cắt từ clip). |
Trong lúc giao chiến, nam chính bị trúng đòn, té ngã, rơi khẩu trang nhưng được người bên cạnh tiếp sức. Anh tiếp tục đứng dậy, chiến đấu, hạ gục con quái vật corona cuối cùng. Tuy vậy, ngay sau đó, bầu trời tiếp tục xuất hiện những con virus corona. Chàng trai nắm chặt tay, chuẩn bị cho cuộc chiến sẽ còn kéo dài.
Hồ Tu Pông Ngởi nói: “Thông qua phim ngắn này, tôi truyền tải thông điệp mọi người luôn phải cảnh giác với Covid-19. Tôi để nhân vật chính mặc áo truyền thống với ngụ ý ngoài các y bác sĩ, bộ đội, công an... thì mỗi người con bản làng cũng phải có trách nhiệm chống lại dịch bệnh”.
“Hình ảnh bạn nhỏ đưa khẩu trang cho nam nhân vật chính trong phim cũng nói lên thông điệp: Tuổi nhỏ thì làm việc nhỏ, tùy vào khả năng của mình để góp sức chống dịch. Bởi, nếu mọi người cùng chung tay, chúng ta sẽ tạo ra sức mạnh để chiến thắng đại dịch”, Ngởi nói thêm.
Xem clip: Chàng trai Pa Kô làm phim 'võ thuật' về đại chiến với Covid-19
Bài:Nguyễn Sơn
Video, ảnh: Nhân vật cung cấp
Nhìn cậu bé ngơ ngác ngồi một góc, Thơm thấy vô cùng thương cảm. Covid-19 đã khiến một cậu bé đang tuổi ăn, tuổi chơi phải xa mẹ để một mình đương đầu với bệnh tật.
" alt="Chàng trai Pa Kô mở thư viện, làm phim 'võ thuật' về đại chiến với Covid"/>Chàng trai Pa Kô mở thư viện, làm phim 'võ thuật' về đại chiến với Covid