Công nghệ

Loạt nhà đất toàn chung cư cao cấp, nhà vườn... của nghệ sĩ gắn bó với Táo quân

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-18 12:00:56 我要评论(0)

Nghệ sĩ Xuân Bắc gắn bó vai Nam Tào trong các chương trìnhTáo quânsuốt nhiều năm qua. Thời gian gần giá vàng 9999 hôm nay bao nhiêu 1 chỉgiá vàng 9999 hôm nay bao nhiêu 1 chỉ、、

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan

Nghệ sĩ Xuân Bắc gắn bó vai Nam Tào trong các chương trình

Táo quân

suốt nhiều năm qua. Thời gian gần đây, khán giả cũng được dịp trầm trồ trước cơ ngơi hoành tráng của Xuân Bắc. Ảnh: Khoevadep.

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan-Hinh-2

Nam danh dài sở hữu một căn nhà vườn rộng lớn ở Hà Nội. Ảnh: Thegioitre.

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan-Hinh-3

Nhà xây hoàn toàn bằng gỗ tự nhiên, có hiên nhà để thư giãn, có đường đi bằng đá xen giữa những thảm cỏ xanh non, có cây cối, hoa cỏ xung quanh nhà...Ảnh: Thegioitre.

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan-Hinh-4

Căn nhà của Xuân Bắc thiết kế 2 tầng, có cả tầng hầm vô cùng độc đáo. Ảnh: Thegioitre.

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan-Hinh-5

Xung quanh nhà là những lối đi lát đá, được phủ xanh bằng những thảm cỏ non. Ảnh: Thegioitre.

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan-Hinh-6

Nghệ sĩ Tự Long xuất hiện trong chương trình Táo quân với nhiều vai diễn khác nhau như Táo giao thông, Táo xã hội, Táo văn hóa xã hội...Ảnh: VTV.

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan-Hinh-7

Ngoài sự nghiệp diễn xuất, không gian sống của nam nghệ sĩ cũng luôn được người hâm mộ quan tâm. Tháng8/2015, Tự Long và bà xã đã chuyển về căn hộ trong một khu chung cư cao cấp ở Hà Nội để chuẩn bị đón con gái đầu lòng. Ảnh: Dân Việt.

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan-Hinh-8

Chia sẻ trên mạng xã hội, Tự Long cho biết, anh tự tay trang hoàng căn nhà mới theo đúng ý thích của mình. Ảnh: Vietnamnet.

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan-Hinh-9

Phòng khách sang trọng với nội thất hiện đại, màu sắc hài hòa. Ảnh: Vietnamnet.

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan-Hinh-10

Tại Hà Nội, "Táo kinh tế" Quang Thắng sống trong căn nhà nhỏ rộng hơn 30m2. Tuy nhiên, vợ và các con anh sống tại ngôi nhà 4 tầng khang trang ở Hải Phòng. Ảnh: Giadinhnet.

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan-Hinh-11

Căn nhà 4 tầng của gia đình Quang Thắng sơn màu hồng bên ngoài. Ảnh: Khoevadep.

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan-Hinh-12

Phía trước nhà có nhiều lồng chim. Ảnh: Khoevadep.

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan-Hinh-13

Trong nhà có tủ nhỏ đựng các loại rượu ngoại. Ảnh: Giaoduc.

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan-Hinh-14

Nhà riêng của "Táo Giao thông" Chí Trung và vợ Ngọc Huyền nằm trong một ngõ nhỏ ngay sau lưng Nhà hát Lớn Hà Nội. Ảnh: Khoevadep.

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan-Hinh-15

Là người yêu thích đổ cổ nên phòng khách của diễn viên hài Chí Trung tràn ngập những món đồ quý. Ảnh: Người đưa tin.

Loat nha dat toan chung cu cao cap, nha vuon... cua nghe si gan bo voi Tao quan-Hinh-16

Ngoài ra, nghệ sĩ Chí Trung còn khéo léo biến sân thượng thành góc vườn nhỏ với nhiều cây xanh và các bồn hoa bé xinh. Ảnh: Người đưa tin.

Theo Kiến thức

Bất ngờ mái ấm đời thường của thủ môn Đặng Văn Lâm và gia đình

Bất ngờ mái ấm đời thường của thủ môn Đặng Văn Lâm và gia đình

Tổ ấm của Đặng Văn Lâm và gia đình là ngôi nhà gỗ 2 tầng mang đậm phong cách truyền thống của Nga.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Chiều ngày 6 tháng 1 năm 2017, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, triển lãm điêu khắc mang tên Nguyên Trâu II sẽ khai mạc vào lúc 16h30'.

Nguyên Trâu là biệt danh của nghệ sỹ Lê Đình Nguyên. Biệt danh ấy sinh ra từ thế giới nghệ thuật của anh. Đã bao năm nay, anh đắm mình trong thế giới của những con trâu nghệ thuật. 

Và trên cánh đồng của nghệ thuật không bờ bến, nghệ sỹ Lê Đình Nguyên là một lão nông cùng với những con trâu của anh đã không ngưng nghỉ dựng lên những đường cày để làm nên vụ mùa của trí tưởng tượng, của sự sáng tạo và của những thông điệp về đời sống này.

{keywords}

Tôi đã đến ngôi nhà của nghệ sỹ Lê Đình Nguyên. Tôi đã “lang thang” trong ngôi nhà ấy như lang thang qua những ngôi làng, qua những cánh đồng. Và ở đâu trong ngôi nhà tôi cũng gặp những con trâu. 

Tất cả đã sẵn sàng để đến với triển lãm. Nhưng triển lãm cũng chỉ là một hình thức hẹp, một không gian hẹp, một thời gian hẹp trong sự vô hạn và đa chiều của sáng tạọ. 

Còn với tôi, tôi đã đi cùng đàn trâu Việt ấy trong một chuyến đi dài, vượt qua cái không gian và thời gian của triển lãm. Đó là một chuyến đi thực sự cho dù được thực hiện trên con đường của ký ức.

{keywords}

Tôi gọi chuyến đi ấy của những con trâu trong triển lãm Nguyên Trâu II là Cuộc hành hương của những con trâu. Cuộc hành hương ấy là cuộc hành hương trở về đời sống của chính con người. 

Bởi trong đời sống của người Việt Nam bao đời nay, con trâu là phương tiện sản xuất, là tài sản, là bạn của những người nông dân và là nhân chứng của bao thăng trầm trong chiều dài lịch sử trên mảnh đất này.

{keywords}

Những con trâu Lê Đình Nguyên đã lên đường từ khi chúng được sinh ra. Những con trâu áo tơi, trâu lưỡi cày, trâu cối xay, trâu giã gạo, trâu nhà, trâu đèn, trâu sáo diều... đưa tôi về những năm tháng xa xưa. Ở đó, tôi nhìn thấy những người nông dân Việt Nam ngàn đời cày cấy, gieo gặt, sinh con đẻ cái, dựng nhà, dựng làng, mơ ước...

{keywords}

Những con trâu pháo, trâu kẻng (trâu bom)... đưa tôi về những năm tháng chiến tranh tàn khốc, đầy máu chảy và khát vọng bất diệt cho nền hòa bình của đất nước. Và những con trâu vespa ( xe máy), trâu thời gian ( đồng hồ)... lại đưa tôi về cuộc sống hiện đại và cả tương lai bằng biểu tượng về sự hòa quyện giữa truyền thống và hiện đại.

Nghệ sỹ Lê Đình Nguyên là người sinh ra ở thành phố. Nhưng có một điều gì đó hay có một ai đó từ trong sâu thẳm tâm hồn nghệ sỹ Lê Đình Nguyên đã mách bảo anh chọn con trâu là đối tượng sáng tạo của mình. 

Với cách nhìn của cá nhân tôi, có hai điều làm nên thế giới trâu nghệ thuật độc đáo và đa dạng của nghệ sỹ Lê Đình Nguyên. Điều thứ nhất là sự thân thuộc của con trâu và đời sống của nó cùng con người Việt Nam đã gợi mở ra sự đa dạng, chất dân gian, tính biểu tượng của cuộc sống và lịch sử cho những sáng tạo của anh. 

Điều thứ hai là chính trí tưởng tượng phong phú, mới lạ, nhiều bất ngờ và sự tìm tòi không ngưng nghỉ của nghệ sỹ Lê Đình Nguyên đã cho anh khả năng chạm được vào cái thế giới trâu kỳ lạ ấy. Với điều đó, tôi nhận ra một trong những nguyên lý của sáng tạo là: Hiện thực mang lại cho nghệ sỹ cảm hứng và ý tưởng sáng tạo, còn cái nhìn của nghệ sỹ sẽ mở ra những vẻ đẹp mới và những chiều kích mới của hiện thực và từ hiện thực. 

{keywords}

Có một điều mà sự sáng tạo những con trâu của Lê Đình Nguyên đã làm cho tôi vừa thú vị, vừa cảm động và vừa suy ngẫm. Lê Đình Nguyên đã chọn những cái có hình thức tưởng như bất biến như cái cày, ngôi nhà, cánh diều, áo tơi lá... để sáng tạo ra những con trâu của anh. 

Về mặt ý nghĩa đời sống, những con trâu như thế đã trở thành biểu tượng của đời sống người nông dân Việt Nam như những cặp đôi tương ứng: con trâu - cái cày, chăn trâu - thả diều, làng quê (nhà tre) - con trâu. 

Với những ai đã trải qua đời sống thôn quê hay hiểu biết về văn hóa làng truyền thống thì khi xem những con trâu nghệ thuật của Lê Đình Nguyên bỗng ngập tràn tâm hồn và ký ức họ về xứ sở của họ. 

Thế nhưng, Lê Đình Nguyên đi một bước “liều” hơn khi anh sáng tạo ra những con trâu đàn, trâu xe máy, trâu thời gian ( lấy đồng hồ là biểu tượng), bởi những cặp đôi này hầu như không có một đời sống tự nhiên hay đời sống lịch sử : xe máy - trâu, đồng hồ - trâu, đàn ( nhạc cụ) - trâu và chúng là những cặp đôi tương phản. 

Nhưng nghệ sỹ Lê Đình nguyên đã quyện cặp đôi tương phản thành một. Đấy chính là sáng tạo của anh và là thành công của anh. Nếu không anh chỉ là một kẻ gán ghép liều lĩnh và phi nghệ thuật. Đối với những cặp đôi tương ứng hay những cặp đôi tương phản đều không dễ dàng để làm nên sự hài hòa của khối và đường nét bởi tất cả những con vật (trâu) hay đồ vật đều không có sự tương đồng về hình. 

Nghệ sỹ Lê Đình Nguyên đã tựa vào khối và nét của những vật dụng cụ thể cũng như lợi dụng những khố, những nét ấy để sáng tạo ra những khối, những nét của anh đầy thăng hoa. Chính thế mà tôi thấy cày đấy, pháo đấy, cối giã gạo đấy, xe đạp đấy...nhưng vẫn là trâu. 

Và trâu đấy nhưng lại là cày đấy, pháo đấy, cối giã gạo đấy, xe đạp đấy. Và vì thế mà những tác phẩm của anh vừa dân gian lại vừa hiện đại, vừa thân thuộc lại vừa mới mẻ. Với tư duy và sáng tạo như vậy, nghệ sỹ Lê Đình Nguyên đã vượt qua được thách thức không nhỏ và anh cùng với những con trâu của mình đã làm nên một vụ mùa trên cánh đồng nghệ thuật bất tận.

Nguyễn Quang Thiều

" alt="Cuộc hành hương của những con trâu" width="90" height="59"/>

Cuộc hành hương của những con trâu

Lần đầu tiên ăn Tết ở nhà con trai, tôi có cảm giác như mình là một người thừa, một cái gai và là một bà lão tâm thần trong mắt con dâu.

Tết Nguyên đán đã trôi qua nhưng nỗi buồn của một cái Tết không trọn vẹn vẫn ám ảnh tôi đến tận bây giờ.

Tôi vốn là giáo viên cấp 3 ở một tỉnh lẻ và về hưu được 5 năm. Vợ chồng tôi hiếm hoi, chỉ sinh được một cậu con trai.

Sau khi tốt nghiệp đại học, cháu ở lại Hà Nội làm việc và kết hôn với một cô gái cùng công ty. Lương của hai vợ chồng các con chỉ đủ ăn nhưng ông bà thông gia bên nhà gái lại khá giả. Lúc con dâu tôi chuẩn bị sinh con đầu lòng, ông bà ấy cho con trai và con dâu tôi một căn hộ chung cư 70 m2.

{keywords}
Ảnh: Lamentees Maravillosa

Vợ chồng tôi cũng muốn lo cho các con nhưng đồng lương eo hẹp nên chỉ gom góp được 150 triệu để con sửa sang nhà cửa và mua một vài món đồ nội thất.

Sửa sang nhà cửa xong xuôi, Tết vừa rồi, con trai tôi bảo bố mẹ lên Hà Nội đón Tết. 

Sợ cháu nhỏ về quê mỏi mệt ốm đau, vì thế hai vợ chồng tôi đã chiều các con lên Hà Nội ăn Tết Nguyên Đán. Tuy nhiên, mới lên Hà Nội ở cùng ít hôm, giữa tôi và con dâu đã có những bất đồng. Cháu cứ hục hặc với tôi khi tôi không nghe theo lời nhắc nhở của cháu.

Đó là vào ngày 27 Tết, tầng chung cư của các con tổ chức tiệc tất niên, hai vợ chồng tôi cũng tham gia. Trong bữa tiệc ấy, tôi có quen với vài người trạc tuổi. Vì thế sau buổi liên hoan, tôi thường xuyên sang nhà các bà ấy trò chuyện vui vẻ.

Mỗi lần tôi đến nhà, các bà ấy rất niềm nở, chuyện trò thoải mái. Họ còn lấy đồ ăn thức uống trong nhà ra mời tôi và cho tôi cầm về. Lúc tôi về, họ còn hẹn tôi thường xuyên đến chơi và trò chuyện cho vui vẻ. Tôi nghĩ, tuổi già gặp được một vài người bạn là quý vô cùng nên lúc rảnh rỗi thường xuyên đến nhà này nhà kia.

Con dâu tôi thấy vậy bực ra mặt. Cháu bảo, người thành phố không như người nhà quê. Họ thấy phiền vì người lạ vào nhà…Tuy nhiên, tôi không nghĩ thế. Tôi bảo cháu, dù ở đâu, thời đại nào thì cũng nên có mối quan hệ tốt đẹp với những người hàng xóm.

Vả lại, tôi sống ở nhà quê cũng quen cái văn hóa ở nhà quê, ra cửa nhìn thấy nhau không chào không hỏi, cảm giác không hay chút nào.

Nhưng rồi, hôm mùng 2 Tết, tôi và con dâu đi chùa. Vừa ra đến thang máy, tôi gặp một cặp mẹ con. Người mẹ trạc tuổi tôi, cô con gái thì trẻ hơn con dâu tôi vài tuổi. Họ ăn mặc sang trọng, chải chuốt và xách một túi quà đi chúc Tết.

Thấy thế, tôi nhanh nhảu chào hỏi. Tuy nhiên hai mẹ con họ khinh khỉnh quay đi và không ai trả lời.

Xuống đến tầng hầm, con dâu dắt xe ra thì chiếc xe chết máy. Thế là hai mẹ con tôi phải quay về. Vừa vào đến nhà, con dâu tôi đóng sầm cửa lại. Cháu quắc mắt lên và đay nghiến tôi. 

Cháu bảo: “Bà nhà quê lắm bà biết không? Con đã nói, ở đây, không quen biết gì thì đừng tỏ ra thân quen mà bà không nghe. Hỏi làm gì để người ta khinh?”.

Tôi nghe con nói, nhìn thái độ của con mà ngỡ ngàng. Tôi không nghĩ, con dâu tôi có ăn học đoàng hoàng lại nói năng như vậy. Vì thế tôi đã giận mà bỏ vào phòng.

Hôm sau, tình cờ đi tập thể dục về, tôi nghe thấy con dâu tôi nói chuyện điện thoại trong phòng. Lúc đó, tôi mới thực sự sửng sốt. Qua điện thoại với ai đó, cháu gọi tôi bằng những cái tên rất khủng khiếp, nào là bà già nhà quê, bà già tâm thần, nhìn thấy ai cũng chào hỏi, ai nói gì cũng tin khiến người ta cười vào mặt nó …

Tôi nghe xong, phải ngồi xuống ghế để cố trấn an bản thân rồi mới có thể tỏ ra không có chuyện gì. Tuy nhiên, cháu vẫn luôn khó chịu với những cử chỉ, hành động của tôi. Đến mấy hôm sau thì tôi có cảm giác cháu muốn đuổi vợ chồng tôi về quê lắm rồi…

Cuối cùng lấy lý do ở chung cư chật chội, bí bức tôi đòi ông nhà tôi đưa về quê. Trong lòng tôi buồn không thể tả xiết. 

Có phải tôi đã già nên cổ hủ và nhạy cảm quá? Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên để tôi biết mình đang sai ở đâu mà chỉnh sửa. Tôi không muốn thấy cảnh mẹ chồng nàng dâu hục hoặc vì gia đình tôi vốn đã neo người.

Mẹ chồng sáng sáng chặn cửa, 'soi' quần áo con dâu

Mẹ chồng sáng sáng chặn cửa, 'soi' quần áo con dâu

Mẹ chồng tôi là một nhà giáo, bà về hưu đã gần 20 năm. Thời của bà, mọi thứ đều phải “khuôn vàng, thước ngọc”, con dâu phải luôn đảm đang, "xuất giá tòng phu".

" alt="Tâm sự: con dâu chê mẹ chồng “Bà nhà quê lắm bà có biết không?”" width="90" height="59"/>

Tâm sự: con dâu chê mẹ chồng “Bà nhà quê lắm bà có biết không?”

Dù giao thông đã thuận lợi hơn, phương tiện nghe nhìn, ti vi, điện thoại không còn xa lạ nhưng tại nhiều vùng sâu, vùng xa, các khu công nghiệp..., không ít người dân vẫn ngóng chờ, xí chỗ để được xem phim ngoài trời của các đội chiếu phim lưu động.

Tại bãi biển thôn Hải Đông, xã Nhơn Hải (Quy Nhơn, Bình Định), các buổi chiếu phim lưu động thường đủ các gia đình 2-3 thế hệ cùng ngồi xem. Từ chục năm nay, đi xem chiếu bóng lưu động gần như là một hoạt động sinh hoạt cộng đồng của bà con cư dân ven biển. Người ta hẹn nhau từ khi xe của đội chiếu phim xuất hiện; nhiều gia đình cắt cử người ra giữ chỗ từ chiều để cả nhà được ngồi gần nhau, tiện thể bàn chuyện làng chuyện xóm...

{keywords}

Chiếu phim lưu động phục vụ bà con dân tộc Bana ở làng Canh Giao (xã Canh Hiệp, Vân Canh, Bình Định)

Dân Hải Đông, cũng như nhiều vùng quê khác, thường xem phim tài liệu trước khi thưởng thức phim truyện. Với các phim tài liệu như “Sống cùng lịch sử”, “30/4 ngày thống nhất”, “Thép trong ngục lửa”, “70 năm lịch sử hào hùng”, “Đỉnh cao chiến thắng”..., các đội chiếu phim lưu động không chỉ nâng cao mức hưởng thụ văn hóa, đưa thông tin, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về cơ sở một cách thiết thực đối với địa bàn miền núi, hải đảo mà còn làm thay đổi nhận thức, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần giữ vững an ninh chính trị và chủ quyền biên giới.

Theo thống kê của Cục Điện ảnh, cả nước hiện có 270 đội chiếu phim lưu động; hàng năm thực hiện khoảng hơn 46 nghìn buổi chiếu, phục vụ trên 10 triệu lượt khán giả.

Tuy nhiên, con số đội chiếu bóng lưu động đã giảm gần một trăm đội so với cách đây 6 năm. Năm 2011, cả nước có 325 đội chiếu phim lưu động, thực hiện hơn 53 nghìn buổi chiếu phim phục vụ vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo, vùng khó khăn…

“Đời sống nhân dân phát triển, nhiều vùng nông thôn có tivi với hàng chục, thậm chí gần trăm kênh phát sóng thì chiếu bóng không còn là kênh thông tin khiến nhiều người háo hức chờ đợi như trước. Tuy nhiên, ở vùng sâu, xa, dân tộc thiểu số, những nơi chưa có điện thắp sáng thì chiếu bóng lưu động vẫn hấp dẫn một lượng khán giả nhất định”, bà Ngô Phương Lan, Cục trưởng Cục Điện ảnh nhận định.

Bộ VH-TT&DL cũng có những Thông tư, quy định về hoạt động của Đội chiếu phim lưu động hoạt động trong khu vực nông thôn, đồng bằng phải thực hiện ít nhất 12 buổi chiếu phim trong 1 tháng. Đội chiếu phim lưu động hoạt động trong khu vực miền núi, hải đảo, vùng biên giới, vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn phải thực hiện ít nhất 14 buổi chiếu phim trong 1 tháng.

Theo đề xuất của Cục Điện ảnh, Bộ VH-TT&DL đang lấy ý kiến các nhà quản lý, những người làm trong ngành điện ảnh để đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Điện ảnh, trong đó, đặc biệt chú ý đến hoạt động của đôi chiếu bóng lưu động, nhằm đưa hoạt động này trở nên hiệu quả, thiết thực hơn nữa.

Q. Hiếu - Hoàng Oanh 

" alt="Bùng nổ thông tin, dân vùng sâu vẫn mê phim chiếu lưu động" width="90" height="59"/>

Bùng nổ thông tin, dân vùng sâu vẫn mê phim chiếu lưu động