您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Mumbai City FC vs Al
Bóng đá3人已围观
简介ậnđịnhsoikèlịch boóng đá Pha lê - 06/11/2023 06:33 ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
Bóng đáHư Vân - 25/01/2025 04:35 Tây Ban Nha ...
【Bóng đá】
阅读更多Người Việt mỗi ngày dành 7 tiếng vào Internet, có đáng lo?
Bóng đáDùng Internet quá nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe tâm thần tuổi teen
Người nghiện Facebook ùn ùn nhập viện tâm thần
Tại cuộc toạ đàm "Xây dựng bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội vì một môi trường mạng lành mạnh tại Việt Nam"do Bộ TT&TT tổ chức hôm 18/5, có một con số được đưa ra rất đáng để suy nghĩ. Đó là theo báo cáo năm 2018 của We are Social, số người sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam đạt khoảng 55 triệu người (chiếm tỉ lệ 57% dân số), trong đó lượng người sử dụng mạng xã hội qua điện thoại di động là 50 triệu người.
Thời lượng sử dụng Internet và mạng xã hội trong một ngày của người sử dụng Việt Nam đạt tương ứng khoảng 7 giờ và 2,5 giờ. Facebook và YouTube là những trang được sử dụng nhiều nhất, với tỷ lệ là 61% và 59%.
Lượng thời gian người Việt dành cho Internet như vậy có quá nhiều?
Tại Việt Nam, chưa có một nghiên cứu nào trả lời cho câu hỏi này. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu quốc tế cho rằng sử dụng Internet từ 6 tiếng trở lên mỗi ngày được gọi là "người dùng cực đoan", và có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần.
Theo nghiên cứu của Viện chính sách giáo dục của Anh công bố hồi năm 2017, việc tập trung quá nhiều vào Internet, mạng xã hội và các phương tiện truyền thông mạng xã hội gây tác động không nhỏ tới sức khỏe tâm thần. Trong đó, nhóm đối tượng trẻ em và thanh thiếu niên dành hơn 3 giờ để truy cập Internet mỗi ngày được phát hiện mắc nhiều triệu chứng tâm thần. Nghiên cứu xác định, người dùng Internet cực đoan là những nhóm trẻ em, thanh thiếu niên thường sử dụng Internet trung bình từ 6 giờ trở lên vào ngày cuối tuần.
Chuyên gia Mark Griffiths từ Đại học Nottingham Trent (Anh) cho rằng những ai dành càng nhiều thời gian trên mạng xã hội thì càng có xu hướng giảm thời lượng tham gia vào các hoạt động ngoài đời thực.
Trong một báo cáo được công bố vào năm 2017, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng, mối tương quan giữa thời lượng sử dụng mạng xã hội và độ hạnh phúc của người dùng có dạng là một biểu đô hình chữ U ngược. Họ gọi đó là Giả thuyết Goldilocks: khi thời lượng sử dụng điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng càng tăng thì sẽ có những tác động tích cực về mặt hạnh phúc, nhưng đó chỉ là một xu hướng ngắn của biểu đồ. Và sau đó khi thời lượng sử dụng càng tăng, mức độ hạnh phúc sẽ giảm xuống.
Tuy nhiên, thời lượng sử dụng Internet vừa đủ sẽ "hoàn toàn không có hại mà đó có thể là những lợi thế chúng ta nên tận dụng trong thời đại thế giới kết nối hiện nay".Một tác giả từ trường Đại học Oxford nói với trang BBC Future rằng: "Nếu chúng ta không kết nối hoặc không có những giới hạn về thời lượng sử dụng trong gia đình thì chính gia đình đó hoặc chính những đứa trẻ đó sẽ trở thành dị biệt".
Ông còn nói thêm: "Nếu có một mức độ tốt, thì đó sẽ là phần tốt đẹp trong cuộc đời của đứa trẻ đó, nhưng cho tới khi con số đó dần kéo dài thành năm, sáu hoặc bảy tiếng một ngày thì đó chính là vấn đề".
">...
【Bóng đá】
阅读更多Chuyên gia RMIT Việt Nam: Công nghệ thực tế ảo đang tiến sâu vào giáo dục đại học
Bóng đáHiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam vừa lần đầu tiên tổ chức hội thảo khoa học quốc gia chủ đề “Hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh Tự chủ giáo dục và Hội nhập quốc tế”.
Mục tiêu của hội thảo là kêu gọi và tạo điều kiện cho các cán bộ quản lý giáo dục, các học giả thống nhất quan điểm về Hệ thống giáo dục mở cũng như các mô hình, công nghệ, hay chuẩn mực về giáo dục trên thế giới hiện nay cũng như xu hướng trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra; đồng thời nhận diện những rào cản và giải pháp cho giáo dục mở tại Việt Nam.
Trao đổi tại hội thảo, GS Trần Hồng Quân, Chủ tịch Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam cho biết, thúc đẩy giáo dục mở ở Việt Nam là rất cần thiết, bởi chỉ giáo dục mở mới đảm bảo được cho từng công dân Việt Nam có khả năng tiếp cận tri thức nhân loại lớn nhất với chi phí nhỏ nhất; giáo dục mở giúp số lượng người được tiếp cận tri thức là lớn nhất và là cách nhanh nhất để có được các kỹ năng cần thiết để sống, làm việc và học tập trong kỷ nguyên số - kỷ nguyên tri thức.
Thông tin từ RMIT Việt Nam cho hay, được mời thuyết trình tại hội thảo, Thạc sĩ Erik Young, giảng viên khoa Truyền thông & Thiết kế, Đại học RMIT Việt Nam đã chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn của nhà trường về việc thiết lập phòng thí nghiệm thực tế ảo hỗn hợp trong trường đại học.
Thạc sĩ Erik Young cho hay, Thực tế ảo (Virtual Reality - VR) và các công nghệ thực tế ảo hỗn hợp khác không phải là điều mới lạ. Bản thân công nghệ này đã tồn tại trong nhiều thập kỷ và ý tưởng về thực tế ảo hoặc thực tế thay thế thì còn lâu hơn thế. Song do sự chênh lệch giữa trí tưởng tưởng của con người và khả năng công nghệ thực tế, VR đã không thể đạt được như mong đợi. Tuy nhiên, theo Thạc sĩ Erik Young, điều này hiện giờ không còn đúng nữa.
Trong tham luận của mình, ông Erik Young đã dẫn ra “những con số biết nói”: vào năm 2016, thị trường VR đã đạt giá trị khoảng 7 tỷ USD và ngay cả những ước tính khiêm tốn nhất cũng chỉ ra mức tăng trưởng tới 30 tỷ USD trong vòng 5 năm tới (theo ReportsNReports, năm 2018). Chỉ riêng ở Mỹ, doanh số thị trường Thực tế ảo tăng cường (Augumented Reality - AR) và VR được dự đoán sẽ đạt 3,2 tỉ USD. (theo Rogers, năm 2017). Xét về mặt nhân công, nhu cầu tuyển lao động trong lĩnh vực này đã tăng hơn 200% kể từ năm 2010 (Burning Glass Technologies, 2017).
“Có thể nói rằng VR sẽ là một phần của cuộc sống. Thứ công nghệ từng bị nhiều nhóm người khác nhau cho là viển vông, bí hiểm hoặc thiếu thực tế bây giờ đã tìm được đường tiến sâu vào trong giáo dục đại học” Thạc sĩ Erik Young nhấn mạnh.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- Bạn sẽ muốn “tậu” Galaxy S8/S8+ ngay sau khi đọc 8 điều này
- Sốc với game thủ nhí mua 2 card màn hình GTX 1080 giá hàng chục triệu đồng chỉ để chơi... Minecraft
- Hội nghị AMRI
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- iPhone X và iPhone 8 Plus là hai smartphone bán chạy nhất thế giới
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
-
Vào lúc 10h00 sáng qua, ngày 13/5/2018, GS.TS Phan Đình Diệu, sinh năm 1936 tại Hà Tĩnh, Viện trưởng đầu tiên của Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển (nay là Viện CNTT) trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Chủ tịch đầu tiên của Hội Tin học Việt Nam, Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia về CNTT (1993 - 1997) đã trút hơi thở cuối cùng tại Viện Quân đội 354, Hà Nội.
Trao đổi với ICTnews, các chuyên gia trong ngành đều khẳng định, cố GS.TS Phan Đình Diệu là người có công đầu trong việc đặt nền móng cho sự phát triển ngành CNTT nước nhà. Ông là người đã tạo lập nền tảng của ngành CNTT Việt Nam: đầu năm 1977 Viện Khoa học tính toán và điều khiển được thành lập, GS Phan Đình Diệu được phân công làm Viện trưởng; trong suốt từ năm 1977 đến năm 1985, trên cương vị Viện trưởng, GS Phan Đình Diệu đã dự thảo kế hoạch, dẫn dất Viện vượt qua nhiều khó khăn, xây dựng được một số hướng nghiên cứu chính về Tin học.
GS. Phan Đình Diệu cũng là người có công tham gia gây dựng cộng đồng CNTT Việt Nam. Năm 1988, ông đã tham gia vận động, thành lập Hội Tin học Việt Nam và được bầu làm Chủ tịch Hội tại Đại hội thành lập được tổ chức ngày 6/1/1989. Ông được tín nhiệm bầu vào cương vị Chủ tịch Hội Tin học Việt Nam liên tiếp trong 2 nhiệm kỳ I, II (từ tháng 1/1989 đến tháng 3/1996).
Một đóng góp quan trọng của GS. Phan Đình Diệu đối với sự phát triển của ngành CNTT Việt Nam, đó là ông đã tham gia xây dựng Chương trình Quốc gia về CNTT. Năm 1993, Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia về CNTT được thành lập, GS Phan Đình Diệu được giao trọng trách làm Phó trưởng ban thường trực của Ban chỉ đạo này. Ông cũng đã tích cực tham gia xây dựng Nghị quyết 49/CP của Chinh phủ về phát triển CNTT ở nước ta trong những năm 90, được ban hành ngày 4/8/1993. Theo đánh giá của GS Viện sĩ Đặng Hữu, nguyên Bộ trưởng Bộ KH&CN, nhờ có Chương trình Quốc gia về CNTT và Nghị quyết 49/CP, nhận thức trong các cấp lãnh đạo có chuyển biến, các bộ ngành và địa phương bắt đầu ứng dụng CNTT vào công tác điều hành và tổ chức quản lý, CNTT nước ta đã có những phát triển bước đầu.
Là người có dịp làm việc cùng GS Phan Đình Diệu trong giai đoạn tham gia tổ chuyên gia của Ban chỉ đạo Chương trình Quốc gia về CNTT, TS. Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục CNTT - Bộ GD&ĐT hồi tưởng lại: “Nhớ lại kỷ niệm những ngày cuối thập kỷ 80, đầu 1990. Dưới sự chỉ đạo của GS Đặng Hữu, Bộ trưởng Bộ KH&CN khi đó, anh Diệu là tổ trưởng tổ chuyên gia cùng các anh Phạm Thượng Cát, anh Trần Văn Đắc (Vụ trưởng Vụ Công nghiệp), anh Đỗ văn Lộc (thư ký) và tôi. Nhiệm vụ rất rõ ràng là bàn thảo chính sách để ra dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về phát triển CNTT đến năm 2000. Sau này Chính phủ ký Nghị quyết 49/CP là thế. Điều đáng nói là Nghị quyết 49/CP chỉ rõ nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực CNTT là nhiệm vụ ưu tiên và là quan trọng hàng đầu với việc thành lập 5 khoa CNTT trọng điểm. Sau này về Bộ GD&ĐT thành 7 khoa trọng điểm. Đến nay, tất cả các trường đại học, cao đẳng đều có khoa CNTT. Nghị quyết 49/CP cũng chỉ rõ: Chú trọng phát triển công nghệ mạng và Multimedia. Đến giờ vẫn đúng!”.
Theo ông Ngọc, ấn tượng của ông về GS Phan Đình Diệu là một người không tham quyền. Ông Ngọc kể: “Kỷ niệm đặc biệt với anh Diệu là một hôm tôi qua nhà anh chơi. Chuyện trò 1 lúc thì buột mồm tôi bảo: “Anh à. Anh là lên đến đỉnh cao của lập chính sách CNTT. Anh không phải tuýp người phù hợp với việc quản lý dự án với tiền nong. Vì vậy em nói thật là Anh nên nghỉ đi. Như thủ thành Yasin ấy. Giã từ sân cỏ lúc đỉnh cao nhất của cuộc đời. Nghe vậy mà cây cao bóng cả không tự ái tý nào và bảo để anh suy nghĩ. Một tuần sau, Anh bảo tôi: Anh nghe theo lời Ngọc. Anh đệ đơn xin Thủ tướng cho Anh nghỉ rồi. Một năm sau vô tình gặp Anh ở sân bay Đà Nẵng, Anh bảo Thủ tướng đồng ý cho Anh nghỉ rồi. Anh về ĐHQG Hà Nội đi dạy học”.
Chia sẻ với ICTnews, TS Nguyễn Long, Tổng Thư ký Hội Tin học Việt Nam, với cộng đồng CNTT nước nhà, GS Phan Đình Diệu là người anh cả, luôn hết lòng vì sự nghiệp CNTT và đào tạo nguồn lực CNTT. “Từ những ngày đầu hình thành ngành CNTT Việt Nam cho đến giai đoạn sau này, ông luôn nỗ lực góp sức đưa ngành phát triển lớn mạnh”, ông Long nhấn mạnh.
Trong câu chuyện về GS Phan Đình Diệu, ông Nguyễn Long cho hay, trong quá trình công tác của mình, thời gian xây dựng bước đầu của Viện khoa học tính toán và điều khiển (nay là Viện CNTT trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) là quãng thời gian để lại cho GS Phan Đình Diệu nhiều kỷ niệm hơn cả. Cũng chính vì thế, hồi năm 2008, dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Hội, mặc dù nhận lời viết bài về kỷ niệm với Hội Tin học song vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Tin học lại nhớ và chọn viết về những kỷ niệm ngày đầu xây dựng Viện Khoa học tính toán và điều khiển.
Được sự đồng ý của Hội Tin học Việt Nam, ICTnews xin được đăng tải lại bài viết của GS Phan Đình Diệu:
Những năm tháng khởi đầu của Viện Khoa học tính toán và điều khiển
Phan Đình Diệu
Lời mở đầu:Tôi vốn là một cán bộ giảng dạy và nghiên cứu Toán học. Vào những năm đầu thập niên 1960, do bị hấp dẫn bởi việc học máy tính, tôi đã xin được chuyển về Phòng Toán học tính toán, tức Phòng máy tính điện tử, và rồi gắn bó gần như suốt đời với ngành khoa học tính toán, tức ngành Tin học cho đến ngày nay. Tôi đã trải qua các công tác Trưởng phòng Toán học tính toán, Viện trưởng Viện khoa học tính toán và điều khiển, Chủ tịch Hội Tin học Việt nam, Phó trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo chương trình quốc gia về Công nghệ Thông tin, rồi từ năm 1997lại trở về với công tác dạy học tại Đại học quốc gia Hà nội. Qua những cương vị công tác đó, thời gian công tác xây dựng bước đầu của Viện khoa học tính toán và điều khiển mà tôi kể lại dưới đây là để lại cho tôi nhiều kỷ niệm đáng ghi nhớ nhất.
Vào những năm đầu thập niên 1970, khi cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước đang dần đi vào giai đoạn kết thúc, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, nhiều tập thể cán bộ khoa học kỹ thuật được nhận nhiệm vụ chuẩn bị cho các kế hoạch xây dựng và phát triển đất nước sau khi hoà bình được lập lại. Tôi nhớ là Thủ tướng đã dành sự quan tâm khá đặc biệt cho ngành Toán học và khoa học tính toán.
Sau khi Viện Toán học đã được thành lập vào năm 1971 do các giáo sư Lê Văn Thiêm và Hoàng Tuỵ chủ trì, ngành Toán học được chỉ thị tập trung nhiều hơn cho các ứng dụng thực tế, đặc biệt trong các lĩnh vực quản lý sản xuất và quản lý kinh tế. Và vào năm 1975, Chính phủ đã ra một Nghị quyết (số 173 CP năm 1975) về đẩy mạnh ứng dụng Toán học và kỹ thuật máy tính trong quản lý kinh tế, trong đó có một nội dung là chuẩn bị thành lập một Viện Toán kinh tế ở Uỷ ban Kế hoạch nhà nước.
" alt="Giới CNTT tiếc thương cố GS.Phan Đình Diệu">Giới CNTT tiếc thương cố GS.Phan Đình Diệu
-
Triển lãm Doanh nghiệp cựu sinh viên Úc tại Hà Nội vừa được Đại học RMIT Việt Nam hợp tác cùng Hội Cựu sinh viên Úc tại Việt Nam tổ chức ngày 5/5 vừa qua.
Sự kiện là dịp để hỗ trợ cộng đồng cựu sinh viên Úc trong lĩnh vực kinh doanh có thể tăng cường mạng lưới, mở ra các cơ hội hợp tác và phát triển trong tương lai. Đây là sự kiện lần đầu tiên được tổ chức với mục đích hỗ trợ quảng bá hình ảnh các doanh nghiệp khởi nghiệp của Cựu sinh viên Úc với cộng đồng, qua đó thúc đẩy giao lưu thương mại, tiếp sức cho thành công của Cựu sinh viên.
Triển lãm doanh nghiệp cựu sinh viên Úc tại Hà Nội đã giới thiệu 36 doanh nghiệp trẻ trong các lĩnh vực khác nhau tới hơn 400 người tham dự gồm cựu sinh viên, sinh viên, lãnh đạo cấp cao Đại sứ quán Úc, Đại học RMIT.
Thông tin từ Đại học RMIT Việt Nam cũng cho hay, chương trình bao gồm các hoạt động Triển lãm tự do, Hội thảo về các bài học từ thất bại trong kinh doanh, Tìm kiếm cố vấn hướng nghiệp trong mạng lưới Cựu sinh viên là chủ doanh nghiệp.
Bà Manuela Spiga - Trưởng phòng Tư vấn hướng nghiệp và Quan hệ doanh nghiệp, Đại học RMIT Việt Nam chia sẻ: “Đây là lần đầu tiên trường tổ chức sự kiện nhằm giới thiệu những doanh nghiệp có tiếng trong các ngành khác nhau như gia công, giáo dục, dịch vụ, bán lẻ và các ngành khác. Chúng tôi muốn hỗ trợ thành công của các bạn cựu sinh viên RMIT Việt Nam và Úc nói chung bằng cách giới thiệu doanh nghiệp của các bạn, đồng thời kết nối họ với cộng đồng Việt Nam và quốc tế”.
" alt="RMIT Việt Nam lần đầu mở triển lãm về doanh nghiệp của các cựu sinh viên">RMIT Việt Nam lần đầu mở triển lãm về doanh nghiệp của các cựu sinh viên
-
Giá Bitcoin hôm nay 7/5: Vẫn chưa thể đạt mốc 10.000 USD
-
Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
-
Theo mô tả, Hoạt động Cộng đồng tập trung vào việc hỗ trợ người dùng và giúp người dùng hiểu cách sử dụng các sản phẩm của Facebook.
Người tham gia bộ phận này phải nhiệt tình trong việc giúp người khác giải quyết vấn đề và ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng Facebook. Ứng viên phải là những người có khả năng làm việc với các đối tác ở nhiều lĩnh vực chức năng khác nhau nhằm mang đến trải nhiệm tốt nhất có thể cho những nền tảng của công ty.
" alt="Facebook đăng tuyển nhân sự làm việc cho thị trường Việt Nam">Facebook đăng tuyển nhân sự làm việc cho thị trường Việt Nam