Tin Liverpool 30/5: Để thua Chung kết C1, Liverpool nói lời tạm biệt trụ cột
Để thua Chung kết C1,ĐểthuaChungkếtCLiverpoolnóilờitạmbiệttrụcộgia xang dau Liverpool nói lời tạm biệt trụ cột; Liverpool tranh Ousmane Dembele là những tin bóng đá có trong tin Liverpool 30/5.
Để thua Chung kết C1, Liverpool nói lời tạm biệt trụ cột
Sau thất bại với kết quả bóng đá trực tuyến 0-1 trong trận Chung kết C1, Liverpool tiếp tục đón nhận cú sốc lớn. Theo như Fabrizio Romano đưa tin, tiền đạo Sadio Mane đã quyết định nói lời chia tay với sân Anfield vào kì chuyển nhượng Hè. Thông qua trang twitter cá nhân, ký giả người Ý xác nhận: “Sadio Mane đã quyết định rời khỏi Liverpool vào mùa Hè này. Cậu ấy đã sẵn sàng cho một trải nghiệm mới sau nhiều năm tuyệt vời với Liverpool – điều này sẽ được xác nhận với câu lạc bộ.”
Liverpool tranh Ousmane Dembele
Sau trận chung kết Champions League thua Real Madrid 0-1 cả về chuyên môn và , Liverpool quyết định cạnh tranh với MU về trường hợp Ousmane Dembele.
Hàng công Liverpool thi đấu không hiệu quả khi giữa Mohamed Salah có nhiều xung đột. Một trong hai người có khả năng rời sân Anfield trong mùa hè năm nay.
Chính vì thế, Liverpool quyết định tăng cường hàng công và Ousmane Dembele được đánh giá phù hợp với thứ bóng đá mà Jurgen Klopp theo đuổi.
Ousmane Dembele có kỹ thuật tốt và thi đấu đa dạng nhiều vị trí. Cầu thủ người Pháp từng trải qua thời gian thi đấu ở Dortmund nên sẽ không khó khăn trong việc hòa nhập với Liverpool.
Liverpool từng cố gắng ký hợp đồng với Dembele hồi tháng Giêng nhưng BLĐ Barcelona từ chối để trừng phạt anh. Giờ đây, The Kop trở lại đàm phán với hy vọng có cầu thủ 25 tuổi theo dạng tự do.
Liverpool muốn có Gavi
Gavi và Barcelona đang gặp trục trặc trong vấn đề gia hạn hợp đồng. Cầu thủ người Tây Ban Nha chỉ còn 1 năm hợp đồng nhưng Barcelona vẫn chưa có dấu hiệu muốn giải quyết sớm tương lai của cầu thủ này.
Theo tờ Sport (Tây Ban Nha) tiết lộ, Liverpool đã nhận biết được thông tin này từ lâu. Vì thế, họ đang lên kế hoạch để chiêu mộ Gavi trong mùa Hè này. Được biết, mức phí phá hợp đồng của Gavi là 50 triệu euro (khoảng 42,5 triệu bảng).
Đây là một con số cao dành cho cầu thủ mới 17 tuổi nhưng Gavi trong mùa giải qua đã thể hiện sự trưởng thành không chỉ trong màu áo Barcelona mà còn là đội tuyển Tây Ban Nha. Do đó, sự đầu tư này được đánh giá là hợp lý.
"Các thông tin về thể thao bóng đá mà chúng tôi cung cấp hàng ngày đều chỉ mang tính chất tham khảo. Để có thông tin chính xác nhất, hãy tham khảo thêm từ các nguồn tin uy tín. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của mọi người."
- Tin liên quan:
- Cầu thủ ghi bàn nhiều nhất C1 – Champions League là ai?
- Nhận định Odense vs Midtjylland, 20h ngày 26/5
- Bóng đá Anh sáng 23/5: Ten Hag ngao ngán khi xem MU đá
- Chelsea vô địch C1 mấy lần? Giải đáp câu hỏi Chelsea có mấy lần vô địch C1
- WF là gì trong bóng đá? Vai trò và nhiệm vụ của tiền đạo cánh
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
Kyle sinh năm 1999 tại Danville, California có mẹ là người Việt Nam. Anh gây ấn tượng với chiều cao 1m91, đá sở trường ở vị trí trung vệ. Ở mùa giải tới Kyle thi đấu với chiếc áo số 4.
Trước khi về V-League, Colonna chơi nổi bật ở giải các trường đại học Mỹ, ký hợp đồng chuyên nghiệp với CLB New Mexico United và thi đấu tại giải hạng Nhất của Mỹ. Trung vệ sinh năm 1999 ra sân 11 lần, ghi 2 bàn thắng và đạt tỷ lệ chuyền bóng thành công lên đến 86%.
"Tôi được mẹ kể về Việt Nam từ khi còn bé và bà ấy thường nấu cho tôi những món ăn Việt truyền thống. Tôi luôn mong có một ngày có thể trở về đây. Giờ đây, tôi đã hiện thực hóa ước mơ đó và còn nhiều hơn thế. Tôi quyết tâm cống hiến hết mình và cùng đội bóng hướng đến vị trí cao nhất trong mùa giải 2024/25", Kyle Colonna nói.
Từ mùa giải 2024/25, mỗi đội V-League được sử dụng tối đa 2 cầu thủ Việt kiều trong đội hình. Đó là lý do mà nhiều đội bóng đang tích cực tìm kiếm nguồn cầu thủ Việt kiều chất lượng.
Trước trường hợp của Kyle Colonna ở Hà Nội FC, CAHNký hợp đồng 2 năm với Jason Pendant Quang Vinh. Anh chơi ở vị trí hậu vệ trái. Cầu thủ từng thi đấu ở hạng hai nước Pháp được kỳ vọng lớn và có thể nhập quốc tịch trong tương lai không xa.
Ở một diễn biến khác, tiền đạo Việt kiều New Zealand Kaelin Nguyễn đang được CLB Hải Phòng thử việc và nhiều khả năng được ký hợp đồng. Tiền đạo sinh năm 2003 từng chơi cho Wellington Olympic ở giải VĐQG New Zealand, ghi được 8 bàn sau 20 lần ra sân trong năm 2023.
Trước đó, sau khi về nước, Nguyễn Filip, Patrik Lê Giang... cũng thi đấu rất thành công. Nguyễn Filip thậm chí còn được nhập tịch và khoác áo tuyển Việt Nam chỉ sau vài tháng thi đấu trong màu áo CAHN.
Với việc V-League ngày càng có nhiều cầu thủ Việt kiều là tín hiệu vui cho tuyển Việt Nam. HLV Kim Sang Sik rất mong muốn đội tuyển có thêm những nhân tố mới, cầu thủ chất lượng được đào tạo bài bản. Dĩ nhiên, để thành công ở V-League và có được cơ hội khoác áo ĐTQG không phải đơn giản với các cầu thủ gốc Việt.
Tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik sẽ trẻ hóa nhưng không vội vã
HLV Kim Sang Sik chắc chắn sẽ trẻ hoá tuyển Việt Nam hướng đến thành công lâu dài dưới triều đại của mình, nhưng cần thời gian, thay vì vội vã như ôngTroussier." alt="Cầu thủ Việt kiều đổ về V" />Cầu thủ Việt kiều đổ về VDự án Trường Tiểu học thị trấn Hồ số 1 có tổng mức đầu tư hơn 70 tỷ đồng được khởi công từ ngày 30/6/2020 do UBND thị trấn Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh làm chủ đầu tư. Tuy nhiên đến nay dự án vẫn chưa thể đi vào hoạt động. Mặc dù đã có nhiều giải pháp đề ra, nhưng đến nay dự án Trường Tiểu học thị trấn Hồ số 1 hơn 70 tỷ đồng vẫn chậm tiến độ chưa hẹn ngày hoàn thành khiến người dân địa phương xót xa. Trong khi đó, hàng ngày, hơn 1.000 học sinh của trường vẫn học tập ở trường lớp cũ chật chội, xuống cấp trong khi ngôi trường mới khang trang vẫn "cửa đóng, then cài". Về vấn đề này, chính quyền địa phương nói gì, mời quý độc giả đón đọc bài 2 vào ngày mai, 23/1." alt="Cảnh tượng bên trong trường Tiểu học thị trấn Hồ số 1 hơn 70 tỷ đồng" />Cảnh tượng bên trong trường Tiểu học thị trấn Hồ số 1 hơn 70 tỷ đồngGiáo sư Toán học Khâu Thành Đồng. Ảnh: Baidu Ở tuổi 17, ông đỗ vào khoa Toán của Đại học Trung Văn Hong Kong với kết quả xuất sắc. Vào đại học, ông dành hàng giờ ngồi thư viện đọc sách. Năm 1968, tham gia Cuộc thi Toán học toàn quốcdành cho sinh viên ông đạt giải Nhất. Hoàn thành các học phần trong 3 năm, do đó, ở tuổi 20 ông tốt nghiệp đại học.
Sau đó, ông may mắn gặp được bậc thầy về Hình học - giáo sư Trần Tỉnh Thân. Nhận thấy tài năng Toán học của ông Đồng, giáo sư quyết định giới thiệu ông đến Đại học California (Mỹ) với tư cách là nghiên cứu sinh.
Tại đây, ông dành ra 1 năm để hoàn thành luận án tiến sĩ. Thời điểm đó, bài báo khoa học lý giải Giả thuyết Wolf (phân bố số nguyên tố) của ông cũng nhận được sự quan tâm của giới học thuật. Cộng đồng Toán học thế giới thừa nhận ông là ngôi sao của ngành.
Thành tựu nổi bật
Tốt nghiệp tiến sĩ năm 1971, ông được mời về làm tại Viện Nghiên cứu Toán học của Đại học Princeton (Mỹ). 1 năm sau, ông về Đại học New York (Mỹ) với vai trò là trợ lý giáo sư.
Năm 1973, tại Hội nghị về Hình học vi phân do Hiệp hội Toán học Mỹ tổ chức, ông Đồng đưa ra 3 báo cáo liên quan đến lĩnh vực này và nhận được sự đánh giá cao của các chuyên gia. Cũng chính tại hội nghị, ông Đồng đặt ra một số vấn đề liên quan đến Giả thuyết Calabi.
Trước đó 20 năm, cũng tại hội nghị nhà Toán học người Ý Eugenio Calabi đã đặt ra Giả thuyết Calabi với câu hỏi: "Liệu trong không gian kín có tồn tại trường hấp dẫn không có phân bố vật chất hay không?". Calabi tin có tồn tại, nhưng không ai chứng minh được trong đó bao gồm cả ông.
Hơn 10 năm sau, các nhà Toán học vẫn chưa thể giải quyết. Họ cho rằng, Giả thuyết Calabi sai không tồn tại. Năm 1976, ở tuổi 27, giáo sư Đồng thành công tìm ra sự tồn tại của giả thuyết bằng cách giải phương trình vi phân từng phần.
Ông chinh phục được lĩnh vực Lý thuyết dây đa tạp Calabi - Yau - không gian 6 chiều, đặt tên theo 2 nhà Toán học Eugenio Calabi và Khâu Thành Đồng. Cuối cùng, giáo sư đã chứng minh được khả năng compact hóa các chiều phụ. Điều này góp phần đặt nền móng cho nhiều nhà Vật lý bắt đầu nghiên cứu các đa tạp.
Năm 1974, ông được bổ nhiệm làm phó giáo sư Toán tại Đại học Stanford (Mỹ). Sau 2 năm cống hiến tại đây, ở tuổi 27, ông chính thức trở thành giáo sư. Từ năm 1977-1987, ông tham gia giảng dạy tại Đại học California (Berkeley), Viện Toán học của Đại học Princeton và Đại học California (San Diego).
Năm 1979, giáo sư Đồng về nước theo lời mời của ông Hoa La Canh - Phó Viện trưởng Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc. Ngay khi trở về, ông lập tức phát triển nền Toán học quốc gia. Giáo sư cho rằng, nếu Trung Quốc muốn trở thành cường quốc kinh tế, trước hết phải là quốc gia mạnh về Toán học, Khoa học và Công nghệ.
Năm 1980, giáo sư Trần Tỉnh Thân chủ trì Hội nghị quốc tế về Hình học và phương trình vi phân tại Trung Quốc. Nhân cơ hội này, ông đưa ra 100 vấn đề hình học tại hội nghị với hy vọng tìm kiếm các nhà Toán học trẻ ở Trung Quốc có thể giải quyết được vấn đề.
Sau khi tìm được các tài năng trẻ về Toán học ở Trung Quốc, ông thành lập Trung tâm Toán học Morningside tại Học viện Khoa học Trung Quốc để đào tạo họ. Năm 1993, ông Cao Côn - hiệu trưởng Đại học Trung Văn Hong Kong ngỏ lời mời giáo sư Đồng về việc thành lập Viện nghiên cứu Toán học tại trường. Sau nhiều lần trao đổi giáo sư Đồng quyết định thành lập Viện nghiên cứu khoa học tại đây.
Từ năm 1987-2022, ông giảng dạy và nghiên cứu tại Đại học Harvard. Trong 35 năm cống hiến tại đây, ông từng giữ chức vụ chủ nhiệm khoa Toán (2008-2012), giám đốc Trung tâm Toán học và ứng dụng (2014). Năm 2013, ông trở thành người đầu tiên trong lịch sử Harvard giữ chức giáo sư ở 2 khoa Toán và Vật lý.
Tháng 4/2022, sau gần nửa thế kỷ ở Mỹ, ông quyết định về nước cống hiến ở tuổi 73. Từ đó đến nay, ông giữ chức Viện trưởng Học viện Cầu Chân trực thuộc Đại học Thanh Hoa. Ngoài ra, giáo sư còn đảm nhận vai trò là chủ nhiệm Trung tâm Khoa học Toán học Khâu Thành Đông (tiền thân là Trung tâm Khoa học Toán học Đại học Thanh Hoa).
Để tiếp nối ngọn đuốc truyền thống của cố giáo sư Trần Tỉnh Thân và đưa ra mục tiêu giúp Trung Quốc trở thành cường quốc về Toán học trong 1 thập kỷ, chỉ sau 2 năm về nước ông đã chứng minh được năng lực bản thân. Bằng cách, ông đã đẩy thứ hạng khoa Toán của Đại học Thanh Hoa từ ngoài top 100 vươn lên top 20.
Tháng 1/2024, giáo sư Đồng được bổ nhiệm làm Viện trưởng đầu tiên của Viện Toán học và Nghiên cứu liên ngành Thượng Hải (Trung Quốc). Trước đó, năm 2023, ông nhận được giải Shaw trị giá 1 triệu USD (24 tỷ đồng) vì những đóng góp nổi bật trong lĩnh vực Hình học vi phân và giải tích. Hiện tại, ở tuổi 75, ông vẫn tham gia giảng dạy và nghiên cứu tại Đại học Thanh Hoa.
Việc nắm bắt kỹ Giả thuyết Calabi - Yan giúp giáo sư đạt nhiều thành tựu trong nghiên cứu như giải quyết được Thuyết tương đối rộng, bài toán Dirichlet cho phương trình Monge - Ampere phức và tính chính quy, bất đẳng thức Minkowski...
Thành tựu này giúp giáo sư giành được loạt giải thưởng danh giá như: Veblen về Hình học vi phân (1981); Huy chương Fields (1982); Giải Crafoord (1994)...
Năm 1978, ở tuổi 29, ông được mời phát biểu tại Hội nghị Toán học quốc tế tổ chức ở Phần Lan. Điều này khẳng định lại lần nữa về những đóng góp to lớn của ông đối với Toán học.
Sau những đóng góp nổi bật, năm 1997, ông được Tổng thống Mỹ Bill Clinton trao tặng Huân chương Khoa học quốc gia. Năm 2003, ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hợp tác Khoa học và Công nghệ quốc tế. Năm 2010, giáo sư nhận được giải thưởng Wolf về Toán học.
" alt="Trở thành giáo sư tuổi 27, nhà Toán học về nước cống hiến sau 50 năm ở Mỹ" />Trở thành giáo sư tuổi 27, nhà Toán học về nước cống hiến sau 50 năm ở Mỹ- Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
- Trúng tuyển Đại học Stanford với bức thư gửi bạn cùng phòng
- Asian School nỗ lực phát triển thể chất cho học sinh
- Erik ten Hag lại nổ khó đỡ trước trận MU đấu Liverpool
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- Soi kèo phạt góc Wolverhampton với Coventry City, 19h15 ngày 16/3
- Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về sử dụng nền tảng học trực tuyến miễn phí
- Kết quả bóng đá hôm nay 28/8
-
Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
Hồng Quân - 15/01/2025 17:49 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Soi kèo góc Liverpool vs Brighton, 22h00 ngày 31/03
...[详细] -
Chuyện từ chối lấy chồng ở tuổi 11 của tiến sĩ đầu tiên trên thế giới
Elena Cornaro Piscopia là người tiên phong trong lịch sử học thuật châu Âu, để lại dấu ấn là người phụ nữ đầu tiên trên thế giới nhận bằng tiến sĩ. Cuộc đời, những thành tựu và đóng góp của bà là nguồn cảm hứng lớn lao, đặc biệt trong bối cảnh xuất thân nghèo khó và trước những chuẩn mực xã hội đầy thách thức và rào cản giới tính của thế kỷ 17.Định hình lại câu chuyện về phụ nữ trong học thuật
Elena Cornaro Piscopia sinh ra tại Palazzo Loredan, ở Venice, Cộng hòa Venice (nay thuộc Italia) vào năm 1646. Mẹ bà Zanetta là một nông dân nghèo. Bà Zanetta đã chạy đến Venice để thoát khỏi nạn đói, đem lòng yêu một chàng trai và sớm nhận ra người yêu xuất thân từ một trong những gia tộc quyền lực nhất lúc bấy giờ.
Cha mẹ không kết hôn vào thời điểm bà sinh ra nên Elena không được công nhận là thành viên của gia đình nhà Cornaro, vì luật pháp Venice cấm những đứa con ngoài giá thú của các quý tộc nhận được đặc quyền cao quý.
Cha đã nhiều lần cố gắng sắp xếp việc hứa hôn cho Elena ở tuổi 11 nhưng bà đã một mực từ chối để theo đuổi đam mê tìm tòi và khám phá của mình.
Từ nhỏ, Elena đã sớm bộc lộ những dấu hiệu của tư chất thần đồng. Sự tò mò đã thôi thúc bà nghiên cứu ngôn ngữ, toán học và triết học từ khi còn nhỏ. Bất chấp những rào cản của xã hội hạn chế cơ hội giáo dục cho phụ nữ, quyết tâm của Elena đã dẫn lối bà vào con đường định hình lại câu chuyện về phụ nữ trong giới học thuật.
Bà học và thành thạo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp cũng như tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha khi mới 7 tuổi. Bà cũng thông thạo tiếng Do Thái và tiếng Ả Rập. Kiến thức sâu rộng của bà đã thu hút sự chú ý và nể phục trên khắp Italia. Elena là người phụ nữ đầu tiên được giới thiệu vào học viện Accademia de' Ricovrati danh giá (1669)
Thành tựu chưa từng có tiền lệ
Năm 1672, cha Elena, kiểm sát viên của Vương cung thánh đường San Marco - một vị trí có quyền lực - đã gửi bà đến Đại học Padua để tiếp tục học.
Ban đầu, bà muốn theo đuổi bằng tiến sĩ thần học, nhưng nhà thờ kịch liệt phản đối ý tưởng về một nữ học giả thần học. Không nản lòng, bà lại nộp đơn xin học tiến sĩ triết học và được chấp nhận, theo website Brooklyn Museum.
Con đường lấy bằng tiến sĩ của bà đầy rẫy những thử thách. Sự phân biệt đối xử về giới ngày càng tăng và Elena phải nỗ lực trong một môi trường học thuật do nam giới thống trị. Cơ hội giáo dục hạn chế dành cho phụ nữ càng khiến hành trình của bà trở nên đặc biệt hơn.
Năm 1678, Elena đã bảo vệ thành công luận án trước hàng nghìn khán giả, bao gồm cả các quan chức nhà thờ và nhà nước.
Thành tựu này là chưa từng có tiền lệ bởi trước năm 1678, chưa một trường đại học ở châu Âu nào cấp bằng cho phụ nữ. Bất chấp các chuẩn mực hiện hành hạn chế khả năng tiếp cận giáo dục đại học, bà trở thành người phụ nữ đầu tiên trên thế giới có bằng tiến sĩ.
Sau khi tốt nghiệp, Elena ở lại trường giảng dạy toán học và thỉnh giảng tại nhiều học viện khác trên khắp châu Âu. Đại học Padua, một tổ chức giáo dục nổi tiếng thời bấy giờ, đã trở thành “sân khấu” cho thành tựu đột phá của Piscopia.
Ngoài việc phá bỏ rào cản giới tính, Elena Cornaro Piscopia còn nổi bật nhờ những đóng góp cho triết học và toán học. Tham gia vào các cuộc thảo luận về nhiều chủ đề triết học, bà chứng tỏ được chiều sâu trí tuệ của mình. Năng lực toán học nổi bật càng thể hiện rõ hơn tài năng đa diện, củng cố địa vị của bà như một học giả toàn diện.
Những đóng góp của Elena vượt xa tấm bằng tiến sĩ đơn thuần, bà trở thành biểu tượng cho sự xuất sắc về trí tuệ của phụ nữ, chứng tỏ rằng nữ giới hoàn toàn có thể thống lĩnh trong các lĩnh vực học thuật không thua kém đàn ông.
Cống hiến của Elena không chỉ giới hạn trong học thuật, bà còn được biết đến với các hoạt động từ thiện của mình trong những năm cuối đời. Năm 1684, Elena Cornaro Piscopia qua đời do bệnh lao ở tuổi 38. Cả cuộc đời, bà đã không chọn kết hôn hay sinh con để cống hiến hết mình cho giáo dục và khoa học.
Bà được chôn cất trong nhà thờ Santa Giustina tại thành phố Padua. Bức tượng của bà được đặt trang trọng trong trường đại học Padua để tôn vinh những đóng góp mở đường của bà cho các thế hệ phụ nữ tương lai, truyền cảm hứng cho họ theo đuổi con đường học vấn và sự nghiệp trong học viện.
Di sản của Elena vẫn tiếp tục cổ vũ xã hội đương đại phá bỏ các rào cản thách thức và thúc đẩy tính hòa nhập sâu hơn nữa trong giáo dục.
Tử Huy
" alt="Chuyện từ chối lấy chồng ở tuổi 11 của tiến sĩ đầu tiên trên thế giới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
Pha lê - 14/01/2025 07:50 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Trường mẫu giáo công học phí hơn 17 triệu đồng/kỳ vẫn cạnh tranh gay gắt
Keke là một trong những đứa trẻ được hưởng lợi từ việc giảm tỷ lệ nhập học mầm non. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, điều này cũng đặt ra thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của hệ thống các trường mầm non, đặc biệt là các trường tư thục vừa và nhỏ.
Nguy cơ trường mẫu giáo đóng cửa hàng loạt
Các chuyên gia Trung Quốc cho biết, việc một số trường mẫu giáo và tiểu học phải đóng cửa do ít học sinh là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội tốt để giảm số lượng học sinh trong mỗi lớp và để các trường theo đuổi sự phát triển chất lượng cao hơn, theo China Daily.
Năm 2022, cả Trung Quốc có 289.200 trường mẫu giáo, giảm 1,9% so với cùng kỳ năm trước, đánh dấu mức giảm đầu tiên trong một thập kỷ. Số trẻ em đăng ký học mầm non là 46,3 triệu, giảm 3,7% so với cùng kỳ năm trước, tiếp tục xu hướng giảm từ năm 2021, theo số liệu của Bộ Giáo dục nước này.
Tại quận Củng Thự, 6 trường mẫu giáo tư thục không có học sinh hoặc hoạt động giảng dạy dự kiến sẽ đóng cửa sau khi giấy phép hoạt động hết hạn, phòng giáo dục quận cho biết.
Hà Nam trở thành tỉnh đầu tiên ở Trung Quốc đề xuất điều chỉnh việc bố trí trường mẫu giáo cấp tỉnh với mục tiêu thúc đẩy việc thành lập, chuyển đổi và đóng cửa có tổ chức các trường không có học sinh.
Theo đó, tỉnh này đề xuất xây dựng, mở rộng hoặc cải tạo các trường mầm non công lập ở khu vực thành thị có dân cư tập trung, tạm dừng xây trường mới ở khu vực nông thôn. Đồng thời hướng dẫn việc sáp nhập hoặc đóng cửa những trường có chất lượng giáo dục kém, ít học sinh.
Yu Xueping, người đứng đầu Trường mẫu giáo số 1 tại tỉnh Giang Tô, cho rằng số lượng trường mẫu giáo và trẻ em nhập học giảm là do tỷ lệ sinh thấp.
Dữ liệu từ Ủy ban Y tế Quốc gia cho thấy Trung Quốc có 9,56 triệu trẻ sơ sinh vào năm 2022, giảm 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Tổng dân số cả nước giảm 850.000 người, đánh dấu lần suy giảm đầu tiên trong thế kỷ này do ảnh hưởng tích lũy của mức sinh thấp.
Theo một báo cáo do Trung tâm Nghiên cứu Dân số và Phát triển Trung Quốc công bố, tỉ lệ sinh tổng thể (số trẻ em trung bình sinh ra của mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh sản) đã giảm xuống còn 1,09 vào năm 2022, mức thấp nhất ở các quốc gia có dân số trên 100 triệu người.
Theo thầy Yu, độ tuổi nhập học tối thiểu đã giảm từ 18 tháng xuống còn 6 tháng trong năm 2023. Do đó, nhà trường đang xây dựng kế hoạch thúc đẩy sự phát triển tích hợp giáo dục mầm non và mẫu giáo nhằm giảm bớt áp lực cho phụ huynh trong việc nuôi dạy con nhỏ. Đồng thời, trường cũng chia sẻ cơ sở hạ tầng và tài nguyên giảng dạy hiện có để tạo thêm doanh thu.
Thách thức tránh chồng chéo quản lý nhà trẻ và mầm non
Wang Haiying, giám đốc Trung tâm nghiên cứu chính sách giáo dục mầm non tại Đại học Sư phạm Nam Kinh, cho biết việc tích hợp giáo dục mầm non và mẫu giáo là trọng tâm của nhiều trường mẫu giáo ở Trung Quốc. Tuy nhiên, thách thức hàng đầu nằm ở việc làm rõ và thống nhất các cơ quan quản lý.
Tại Trung Quốc, Ủy ban Y tế Quốc gia giám sát các dịch vụ chăm sóc trẻ em từ 0-3 tuổi, trong khi Bộ Giáo dục chịu trách nhiệm giáo dục mầm non cho trẻ từ 3-6 tuổi.
Ông Wang cho biết giáo dục mầm non cần phải nằm trong một khuôn khổ thống nhất với một cơ quan quản lý để tránh sự chồng chèo quản lý.
“Giáo dục mầm non có bản chất định hướng thị trường, vì hệ thống giáo dục công cơ bản chỉ bao gồm một phần nhỏ so với giáo dục bắt buộc”. ông nói.
Khi tỷ lệ sinh giảm ảnh hưởng nặng nề nhất đến các trường mẫu giáo tư thục, càng có nhiều ý kiến cần có những chính sách ưu đãi cho các trường tư thục để đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh.
Ông Wang đề xuất cho phép các trường mầm non tư thục quy mô nhỏ đáp ứng tiêu chuẩn giảng dạy tuyển sinh sớm. Đồng thời, các trường công lập phải xây dựng quy định kiểm soát số lượng trẻ em nhập học để đảm bảo nhiều mô hình trường mẫu giáo có thể hoạt động cùng lúc.
Tử Huy
Độc lạ trẻ mẫu giáo tổ chức đám cưới cho thầy côTRUNG QUỐC- Một cặp giáo viên mầm non tại tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) đã có một đám cưới đáng nhớ khi được chính các học sinh của mình tổ chức." alt="Trường mẫu giáo công học phí hơn 17 triệu đồng/kỳ vẫn cạnh tranh gay gắt" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Central Coast Mariners FC với Melbourne City, 15h00 ngày 2/4
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
Pha lê - 14/01/2025 07:50 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Soi kèo góc Aston Villa vs Tottenham, 20h00 ngày 10/3
...[详细]
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
Chàng trai Quảng Ngãi quỳ lạy mẹ trong ngày tốt nghiệp thạc sỹ
Bức ảnh chàng trai quỳ lạy mẹ trong ngày tốt nghiệp thạc sỹ gây xúc động với nhiều người. (Ảnh NVCC) Hoàng Anh cho biết, đây là lần đầu tiên mẹ em nghỉ chợ 3 ngày liền để dự lễ tốt nghiệp của con. Từ lúc học tiểu học đến hết THPT, mẹ em chưa từng đi họp phụ huynh cho em lần nào, thậm chí cả lúc ốm đau, vì mẹ phải đi chợ bán bún kiếm tiền.
“Mỗi ngày, mẹ em chỉ ngủ có mấy tiếng đồng hồ. Ban ngày mẹ đi bán bún ở chợ, tối về ngâm gạo rồi 1h sáng dậy đi xay, làm bún để kịp phiên chợ. Không biết bao nhiêu lần mẹ mượn tiền cho em đóng học phí rồi trả góp, bao lần đàn heo non phải bán. Mẹ làm ngày đêm, đi bán từng cân bún. Dù mưa bão, mẹ cũng cố đi bán dạo vì sợ con không có tiền học…”, Hoàng Anh nói.
Dù nhà nghèo nhưng bà Chung chưa từng từ chối con xin tiền học, mua sách vở bởi bà luôn mong muốn con học hành đến nơi đến chốn, có cái chữ cuộc đời mới bớt khổ.
“Trước nay, mẹ không dám nghỉ một buổi chợ vì sợ các con đói, không có tiền đóng học nhưng khi em báo mẹ dự lễ tốt nghiệp thạc sỹ, mẹ háo hức, chuẩn bị cả quần áo, giày dép đẹp để dự vì mẹ đã mong đợi ngày này từ rất lâu. Mẹ lúc nào cũng hỏi lúc nào con tốt nghiệp? Mẹ em cứ mong mãi. Lúc học xong đại học, dịch Covid-19 nên trường không tổ chức tốt nghiệp. Đến khi em học xong thạc sỹ, mẹ mới tham dự”, Hoàng Anh chia sẻ.
Cảm ơn mẹ không chỉ bằng hành động quỳ lạy
Năm vào lớp 10, Hoàng Anh không thi đậu vào trường THPT công lập, phải chọn học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp dạy nghề huyện Mộ Đức.
“Lúc không thi đậu vào cấp 3 em nói với mẹ nhưng mẹ cũng không biết có trường nào để cho em học hay không. Sau em được giới thiệu vào trung tâm giáo dục thường xuyên. Suốt 3 năm cấp 3, mẹ cũng không biết trường của em ở đâu nhưng mẹ luôn động viên em cố gắng học, luôn cố gắng để em không thiếu tiền đi học”, Hoàng Anh nhớ lại.
Nhà cách trường hơn 10 km, đã từng bị bạn bè doạ nạt nhưng Hoàng Anh vẫn đi học đều đặn, quyết tâm học hành.
“Năm lớp 10, lần đầu tiên em nhận được học bổng 600 nghìn khuyến khích học tập. Em được đứng nhận trước buổi lễ chào cờ. Từ lúc đó em đã tự nhủ sẽ nỗ lực học tập, một ngày nào đó sẽ thành công”, Hoàng Anh nhớ lại.
Tốt nghiệp THPT, Hoàng Anh thi đậu vào Trường ĐH Thủ Dầu Một, chuyên ngành Luật Kinh tế. Sau đó, em tiếp tục học lên thạc sỹ.
Thương mẹ vất vả nên trong suốt thời gian học, Hoàng Anh đã làm thêm nhiều việc và cố gắng giành học bổng để có tiền trang trải sinh hoạt.
Hoàng Anh là 1 trong 9 sinh viên Việt Nam được tổ chức quốc tế P2A xét chọn đến Trường ĐH Công nghệ Malaysia và Trường ĐH BINUS Indonesia để tham gia trao đổi kinh nghiệm học tập, làm việc giữa sinh viên, giảng viên các nước Đông Nam Á. Ngoài ra, Hoàng Anh còn là đại sứ học bổng Panasonic năm 2023.
Hiện tại Hoàng Anh đang giảng dạy tại 2 trường trung cấp ở Bình Dương. Hoàng Anh mong muốn được dạy tại Trường Thủ Dầu Một nhưng do trường chưa có kế hoạch tuyển dụng nên em vẫn đang chờ cơ hội.
Sau bức ảnh nổi tiếng trên mạng xã hội, Hoàng Anh cho biết mẹ em rất vui, hạnh phúc vì được nhiều người chúc mừng “con trai bà Chung bán bún đã thành thạc sỹ”.
Bản thân Hoàng Anh cũng nhận được nhiều lời chúc mừng, ủng hộ. Bên cạnh đó, có cũng những bình luận không hay.
“Em không quá bận tâm vì những bình luận đó. Có lẽ do mọi người chưa ở hoàn cảnh của em nên không thấu hiểu hết sự biết ơn của em dành cho mẹ. Hành động quỳ lạy mẹ của em xuất phát từ tấm lòng tri ân sâu sắc đối với mẹ”, Hoàng Anh nói.
Hoàng Anh chia sẻ, hiện tại em đã đi làm có tiền nên hàng tháng gửi về phụ mẹ để cuộc sống mẹ đỡ vất vả hơn. Bên cạnh đó, em đang làm hồ sơ để học lên tiến sĩ.
“Học xa hơn nữa cũng là ước mong của mẹ em nên hiện hiện tại em đang hoàn thiện hồ sơ học tiến sĩ. Sau khi học xong có lẽ em sẽ về quê giảng dạy để tiện phụng dưỡng mẹ bởi vì mẹ chỉ sống một mình và mẹ cũng không muốn đi đâu xa, chỉ muốn được sống trên mảnh đất quê hương”, Hoàng Anh cho hay.
" alt="Chàng trai Quảng Ngãi quỳ lạy mẹ trong ngày tốt nghiệp thạc sỹ" />
- Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam thắng tưng bừng vào bán kết VTV Cup
- Những ẩn ý của nhà tuyển dụng khi hỏi về kỹ năng tổ chức
- Soi kèo góc Sassuolo vs Empoli, 21h00 ngày 24/2
- Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- Học sinh Hà Nội như 'ngồi trên đống lửa' chờ chốt môn thi vào lớp 10
- Nha khoa lưu động