Ngoại Hạng Anh

Thủ môn Nguyễn Văn Hoàng tự tin giúp SLNA phá kỷ lục V

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-16 19:53:20 我要评论(0)

ủmônNguyễnVănHoàngtựtingiúpSLNAphákỷlụlich thi đấu ngoại hạng anh Hoàng Ngọc - lich thi đấu ngoại hạng anhlich thi đấu ngoại hạng anh、、

ủmônNguyễnVănHoàngtựtingiúpSLNAphákỷlụlich thi đấu ngoại hạng anh   Hoàng Ngọc - 21/06/2020 13:21  V-League

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vì sao đô thị sinh thái tỉnh lẻ bứt phá?

Vài năm trở lại đây, thị trường BĐS khu vực vùng ven ngày càng phát triển, xu hướng đầu tư đại dự án diễn ra mạnh mẽ ở nhiều tỉnh thành tiềm năng khắp cả nước.

Thực tế cho thấy nhiều “đại gia" địa ốc đã nhanh chân phát triển các dự án tại những vùng đất mới. Trong số này, nhiều dự án nổi lên khi phát triển theo hướng đô thị sinh thái.

{keywords}
 

Covid-19 thay đổi hành vi tiêu dùng của khách hàng trong mọi lĩnh vực. Trên thị trường BĐS, mối quan tâm về sức khỏe đã trở thành tiêu chí quyết định sự lựa chọn, tìm kiếm nơi an cư của người mua. Xu hướng xanh, hài hoà với thiên nhiên ngày càng được ưa chuộng.

TS. Lê Xuân Nghĩa từng chia sẻ, khi quan sát tại các nước hiện đại, hầu hết những người giàu đều sống xa khu vực nội đô. Vì những nơi này có không gian sống tốt. Đánh về thị trường BĐS vùng ven, ông cũng cho rằng, tốc độ tăng giá vùng ven đô sẽ nhanh hơn ở nội đô, chi phí xây dựng thấp hơn nên triển vọng đầu tư tốt.

Trong một toạ đàm về xu hướng BĐS mới đây, TS. Nguyễn Minh Hòa - Phó chủ tịch Hội Quy hoạch và Phát triển TP.HCM cũng nhận định “Việc phát triển BĐS tại đô thị vệ tinh là cần thiết. Sự dịch chuyển này là tất yếu, mang tính quy luật. Các nước trên thế giới cũng thế".

Giám đốc một sàn giao dịch BĐS cho biết, thời gian gần đây, thay vì chọn nơi an cư ở vùng lõi thành phố đất chật người đông, nhiều người đặt các tiêu chí sống xanh, sống sạch lên hàng đầu.

Điều này lý giải vì sao các sản phẩm BĐS dự án đại đô thị TMS Homes Wonder World tại TP. Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc lại thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư, khách hàng. Được quy hoạch bài bản, TMS Homes Wonder World có quy mô 154ha, mật độ xây dựng tổng khu 32,8%, hồ điều hòa 38ha, phố đi bộ, bãi biển nhân tạo, bể bơi bốn mùa, vườn Sakura, sân tập golf…

{keywords}
Đại đô thị TMS Homes Wonder World với những tiện ích đẳng cấp riêng có của TMS Group

Nhu cầu lớn nhưng miếng “bánh ngọt” không chia cho tất cả

Tại Việt Nam, nhu cầu về khu đô thị sinh thái với diện tích hồ nước lớn, cảnh quan thiên nhiên xanh sạch đẹp thực tế đang ngày càng mộtlớn. Chính điều này đặt ra bài toán gia tăng giá trị và chất lượng sản phẩm đối với thị trường BĐS để đáp ứng nhu cầu “xanh hóa”.

Anh Thế Tuyến, một nhà đầu tư tại Hà Nội cho hay “tiêu chí đầu tư của tôi là dự án đảm bảo đúng tiến độ, đầy đủ pháp lý, môi trường sống trong lành, có tiện ích cho các thành viên”.Nhà đầu tư cá nhân này đánh giá cao việc nhà phát triển các dự án nhiều diện tích cho cảnh quan xanh như hồ điều hoà, vườn cây xanh, lối đi bộ, biển hồ nước ngọt quy mô lớn…

Không chỉ từ phía người dân, các cơ quan quản lý cũng ngày càng chú trọng đến yếu tố xanh trong các dự án. Bộ Xây dựng đang dự thảo Nghị định về quản lý đầu tư phát triển đô thị (sửa đổi) để thay thế Nghị định số 11/2013/NĐ-CP của Chính phủ về Quản lý đầu tư phát triển đô thị; trong đó quy định phát triển đô thị theo khu vực, cũng như xây dựng đô thị tăng trưởng xanh, đô thị sinh thái, đô thị thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu…

Việc đầu tư phát triển các dự án tại tỉnh lẻ được xem là một trong những xu hướng phát triển của thị trường BĐS trong những năm tiếp theo. Nhu cầu là lớn, nhưng để có thể thành công, ngoài việc lựa chọn được khu vực tiềm năng, các chủ đầu tư cần đảm bảo yếu tố về tiềm lực tài chính cũng như chất lượng dự án.

Việc phát triển một khu đô thị sinh thái thông minh đòi hỏi nhiều yếu tố đồng bộ như không gian xanh tự nhiên, mật độ xây dựng, tiện ích nội khu… và cần đảm bảo các tiêu chí về sự thân thiện môi trường, an toàn cho sức khỏe cộng đồng.

Ngoài ra sự nhanh nhạy trong việc kịp thời nắm bắt nhu cầu, tâm lý của các nhà đầu tư, khách hàng cũng là điều quan trọng. Không phải bất kỳ nhà đầu tư nào “nhảy" chân vào thị trường này cũng có thể gặt hái được thành công.

Thêm vào đó, các yếu tố về hạ tầng cũng quan trọng khi các nhà đầu tư cân nhắc xuống tiền. Các chuyên gia BĐS chỉ ra rằng, hạ tầng phải được đầu tư một cách đồng bộ, không chỉ riêng về giao thông mà còn phải có hạ tầng xã hội, hạ tầng dịch vụ, tiện ích đi kèm.

Nếu các nhà phát triển BĐS tập trung về khu vực tỉnh lẻ mới chỉ dừng lại ở việc hình thành dự án hoặc xây nhà để bán; còn hệ thống dịch vụ, tiện ích hay hạ tầng khó khăn thì cũng khó thu hút dòng tiền. Việc đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống hạ tầng khung kết nối với những khu chức năng, tuyến đường nối với các khu vực lân cận là cần thiết, có như vậy mới tạo nên sức hút đặc biệt cho dự án.

Doãn Phong

" alt="Quá tải ở các thành phố lớn, đô thị sinh thái tỉnh lẻ hút dòng tiền" width="90" height="59"/>

Quá tải ở các thành phố lớn, đô thị sinh thái tỉnh lẻ hút dòng tiền

{keywords}Năng lượng tái tạo là xu hướng của hiện tại và tương lai (Ảnh: vneec)

Ngoài ra, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành các cơ chế khuyến khích phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, bao gồm điện gió, điện mặt trời, sinh khối. Theo dự báo của Bộ Công Thương, nhu cầu điện cho phát triển kinh tế từ năm 2021 trở đi vẫn tăng trưởng ở mức cao từ 8 - 10%/năm. Việc phát triển nguồn năng lượng tái tạo, nhất là điện gió và điện mặt trời được xem là xu hướng tất yếu.

Cụ thể, đối với các dự án điện mặt trời, tại Quyết định số 13/2020/QĐ- TTg ngày 06/4/2020, các dự án điện mặt trời nối lưới đã có quyết định chủ trương đầu tư trước ngày 23//11/2019 và có ngày vận hành thương mại từ 01/7/2019 đến hết ngày 31/12/2020 được áp dụng biểu giá hỗ trợ (FIT); giá mua điện là 7,69 UScents/kWh đối với các dự án điện mặt trời nổi và 7,09 UScents/kWh đối với các dự án điện mặt trời mặt đất.

Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg ngày 10/9/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam. Trong đó giá mua điện của dự án điện gió trong đất liền tương đương 8,5 Uscent/kWh; các dự án điện gió trên biển tương đương 9,8 Uscent/kWh. Giá bán điện trên được cố định trong 20 năm đối với các dự án vào vận hành thương mại trước ngày 01/11/2021.

Với chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo của Chính phủ, trong những năm gần đây, nguồn điện sử dụng năng lượng tái tạo đã phát triển nhanh chóng. Công suất nguồn điện gió, điện mặt trời hiện đạt trên 5000MW, chiếm khoảng 10% tổng công suất các nguồn điện toàn quốc.

Vì sao vẫn khó?

Theo đánh giá của Bộ Công Thương, những năm tới, vì nhiều lý do một số nhà máy điện lớn đang xây dựng bị chậm tiến độ sẽ làm tăng nguy cơ thiếu điện. Theo đó, sản lượng điện thiếu hụt từ 1,5-5 tỷ kWh trong giai đoạn 2021 – 2023, các năm sau sẽ tăng lên nếu các nguyên nhân gây chậm trễ không được khắc phục.

Nhằm đảm bảo cung cấp điện trong giai đoạn 2021 – 2025 cần tập trung phát triển nhanh các nguồn điện năng lượng tái tạo, nhất là nguồn điện mặt trời và điện gió. Bởi, các nhà máy này có ưu thế là quy mô nhỏ, phân bố rộng rãi trên toàn quốc, thời gian xây dựng nhanh sẽ góp phần bù đắp lượng điện năng thiếu hụt.

Mặc dù Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã mở ra cơ hội mới cho các nhà đầu tư phát triển các dự án điện mặt trời; tuy nhiên hiện nay, phần lớn dự án điện mặt trời đang bị chững lại vì vướng thủ tục liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng, nếu không khơi thông được vấn đề này, nhiều dự án đang xây dựng có nguy cơ không được hưởng giá FIT do vào sau ngày 31/12/2020.

Hay với điện gió, với cơ chế giá FIT ưu đãi, Quyết định này đã tạo động lực thúc đẩy thị trường điện gió tại Việt Nam phát triển sau một thời gian trầm lắng do giá thấp. Đến nay đã có 11 dự án với tổng công suất 377 MW được đưa vào vận hành. Tuy nhiên, hiện có ít dự án điện gió được đưa vào vận hành xuất phát từ nhiều yếu tố, như vướng mắc trong áp dụng Luật Quy hoạch, ảnh hưởng của COVID-19 và thực tế thi công các dự án.

Không chỉ vướng ở quy hoạch, dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tới tiến độ cung cấp tua-bin gió, thời gian thi công các dự án. Ngoài ra việc thi công điện gió cũng phức tạp hơn rất nhiều so với dự án điện mặt trời. Bởi ngoài xử lý nền móng đủ vững chắc cho tua-bin gió, còn phải có cần cẩu chuyên dụng để lắp các thiết bị siêu trường, siêu trọng, lên độ cao trên 100m.

Hiến kế phát triển

Trước đó, Bộ Công thương đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất kéo dài thời điểm áp dụng cơ chế giá điện cố định cho các dự án điện gió. Đề xuất của Bộ Công thương là hợp lý đối với các dự án điện gió trong đất liền; đối với dự án điện gió trên biển, do quy mô lớn hơn, điều kiện thi công phức tạp hơn nên thời hạn áp dụng cần được kéo dài thêm 2-3 năm so với các dự án trong đất liền.

Với các dự án điện mặt trời, nhằm đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị đầu tư, tháo gỡ các khó khăn vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng, có thể xem xét cho phép không phải thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất đối với các dự án điện mặt trời nối lưới kết hợp với sản xuất nông nghiệp; khuyến khích chủ đầu tư các dự án điện mặt trời hợp tác với các hộ dân có quyền sử dụng đất thực hiện sản xuất nông nghiệp kết hợp với sản xuất điện.

Từ năm 2021, các dự án điện mặt trời sẽ được lựa chọn theo cơ chế đấu thầu, Bộ Công thương đang nghiên cứu các phương án đầu thầu dự án điện mặt trời để trình Chính phủ trong thời gian sớm nhất. Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), đang hỗ trợ Bộ Công thương nghiên cứu cơ chế đấu thầu các dự án điện mặt trời. WB đề xuất 02 hình thức thực hiện, theo khuyến nghị của các chuyên gia tư vấn, để có thể có kết quả đấu thầu là giá bán điện thấp thì Nhà nước cần chia sẻ các rủi ro cho nhà đầu tư về hạ tầng sạch, hợp đồng mua bán điện có bảo lãnh Chính phủ về bao tiêu, chuyển đổi ngoại tệ,...

Việc thực hiện đấu thầu theo đề xuất của WB hoặc thực hiện theo quy định pháp luật về đấu thầu của Việt Nam (lập, phê duyệt dự án đầu tư; lập hồ sơ mời thầu, chọn thầu), để đưa vào vận hành dự án thí điểm theo cơ chế này có thể cần thời gian 2 – 3 năm. Như vậy có thể không đáp ứng yêu cầu phải bổ sung công suất nguồn điện mặt trời từ năm 2021.

Ông Nguyễn Văn Vy, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Năng lượng Việt Nam cho rằng, việc lựa chọn phát triển các dự án điện mặt trời phải định khối lượng cần đầu tư xây dựng các dự án điện mặt trời giai đoạn 2021 – 2025, trên cơ sở đó lập kế hoạch đấu thầu cho phát triển các dự án điện mặt trời trong giai đoạn này. Nhằm tránh quá tải cho lưới điện truyền tải, các dự án điện mặt trời không nên tập trung quá lớn tại một địa điểm.

Trên cơ sở công suất nguồn điện mặt trời cần đưa vào hàng năm, tổ chức việc đấu thầu để lựa chọn các dự án. Việc lựa chọn được thực hiện trên cơ sở giá chào của các nhà đầu tư, các dự án có giá chào thấp được xếp trước, cho đến khi đủ công suất nguồn điện cần đưa vào vận hành trong năm đó của các vùng, miền và toàn quốc.

Phong Vũ

Định hướng quy hoạch Đồng bằng sông Cửu Long thành vùng xuất khẩu năng lượng

Định hướng quy hoạch Đồng bằng sông Cửu Long thành vùng xuất khẩu năng lượng

Theo quy hoạch sự kiến đến năm 2030, Đồng bằng sông Cửu Long sẽ là vùng xuất khẩu năng lượng, đặc biệt phát triển mạnh điện gió và điện mặt trời.

" alt="Giải bài toán thiếu hụt điện năng từ cơ chế mở cho năng lượng tái tạo" width="90" height="59"/>

Giải bài toán thiếu hụt điện năng từ cơ chế mở cho năng lượng tái tạo

{keywords}Những dự án điện gió ngoài khơi mà UBND tỉnh Bình Thuận đang đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép chủ trương khảo sát được nêu cụ thể trong văn bản mới đây (ảnh minh họa).

Trong số đó, có Dự án điện gió ngoài khơi tỉnh Bình Thuận với công suất dự kiến 5.000MW, Liên danh Nhà đầu tư do Công ty TNHH Xuân Thiện Ninh Bình làm đại diện. Nhà đầu tư cam kết trường hợp dự án không khả thi hoặc không được cấp có thẩm quyền chấp thuận, Liên danh hoàn toàn chịu trách nhiệm và không có bất kỳ điều kiện nào đối với tỉnh.

Bên cạnh đó, có Dự án điện gió ngoài khơi La Gàn với tổng công suất 3.500MW, theo đề xuất của Công ty cổ phần Năng lượng Dầu khí Châu Á, đại diện Liên danh Nhà đầu tư Công ty cổ phần Năng lượng Dầu khí Châu Á và Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners - Công ty TNHH Novasia Energy.

Những dự án khác gồm Dự án điện gió ngoài khơi Hàm Thuận Nam với tổng công suất 900 MW, theo đề xuất của Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Xây dựng Cường Thịnh Thi; Dự án điện gió ngoài khơi Vĩnh Phong với tổng công suất 1.000MW, theo đề xuất của Công ty cổ phần Zarubezhneft và Công ty DEME Concessions Wind; và Dự án điện gió biển Cổ Thạch với tổng công suất 2.000MW, theo đề xuất của Nhà đầu tư Công ty Cổ phần Đầu tư HLP.

Được biết, Bình Thuận hiện có 8 dự án điện gió trên biển đang đề nghị khảo sát phát triển và bổ sung quy hoạch toàn quốc, tổng công suất 22.200MW, lớn nhất trên toàn quốc về quy mô. Dự án Thăng Long Wind và thêm 2 dự án nữa chưa được UBND tỉnh gửi văn bản riêng nhưng đã được nêu trong báo cáo tổng thể.

2 dự án chưa có văn bản riêng vừa nêu là Dự án điện gió AMI AC công suất 1.800MW, cùng Dự án điện gió Tuy Phong công suất 4.600MW.

H.A.H

Công suất điện gió và điện mặt trời tăng khoảng 30.000MW vào năm 2030

Công suất điện gió và điện mặt trời tăng khoảng 30.000MW vào năm 2030

Tới năm 2030, dự kiến công suất các nhà máy điện gió trên đất liền, ngoài khơi và điện mặt trời, tăng thêm khoảng gần 30.000MW.

" alt="Bình Thuận: Quy mô khảo sát điện gió ngoài khơi lớn nhất cả nước 2020" width="90" height="59"/>

Bình Thuận: Quy mô khảo sát điện gió ngoài khơi lớn nhất cả nước 2020