Thời điểm bắt đầu

Động thái diễn ra từ tháng 12 năm ngoái khi chính quyền khám xét văn phòng của gã khổng lồ smartphone Xiaomi, cùng Oppo và OnePlus do nghi ngờ các công ty này trốn thuế.

Cũng trong thời gian đó, cơ quan chống buôn lậu Ấn Độ cũng rà soát văn phòng của Bharat FIH, các cơ sở của Foxconn và Dixon Technologies, 2 công ty có hợp đồng sản xuất với Xiaomi nhưng không nêu rõ đang tìm kiếm gì.

Diễn biến

Tháng 1 năm nay, chi nhánh của Xiaomi tại Ấn Độ bị phạt 88 triệu USD thuế nhập khẩu giai đoạn từ 2017 – 2020. Đến tháng 4, cơ quan chống rửa tiền đóng băng khoảng 730 triệu USD của công ty này với cáo buộc vi phạm quy định về ngoại hối.

Xiaomi cho biết, nhân viên của họ bị đe doạ đánh đập trong quá trình thẩm vấn và bị ép cung, nhưng chính quyền bác bỏ cáo buộc trên do “không đúng sự thật và vô căn cứ”.

Trong tuần này, đến lượt một nhà sản xuất smartphone khác của Trung Quốc, vivo và các đối tác kinh doanh đồng loạt bị khám xét tại 48 địa điểm trên cả nước. Ngày 7/7, cơ quan chống rửa tiền cáo buộc công ty trốn thuế hơn 8 tỷ USD, với phần lớn số tiền chuyển về Trung Quốc.

New Delhi cũng đang nhằm vào một số lĩnh vực kinh doanh khác của Trung Quốc tại đây. Nước này đã cấm các công ty trang thiết bị viễn thông Huawei và ZTE tham gia thử nghiệm 5G và chặn hơn 200 ứng dụng Trung Quốc, gồm cả TikTok, nền tảng phát video phổ biến nhất thế giới.

Nguyên nhân

Giới quan sát nói rằng các chiến dịch trấn áp doanh nghiệp Trung Quốc phản ánh mối quan hệ ngoại giao 2 nước láng giềng sau khi quân đội 2 bên đụng độ ở khu vực biên giới Himalayan năm 2020.

Tiếp đến, họ lưu ý việc các nhà sản xuất Trung Quốc đã chiếm hơn 60% thị phần smartphone tại Ấn Độ, đẩy các công ty nội địa tại đây đến bờ vực phá sản.

Dự báo

Gyanendra Kumar, đối tác công ty luật Cyril Amarchand Mangaldas nói rằng, các công ty Trung Quốc sẽ kháng cáo án phạt cũng như các quy định hà khắc tại toà.

Tuy nhiên, gần như chắc chắn các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc sẽ không rời bỏ thị trường lớn như Ấn Độ. Deloitte, công ty tư vấn quốc tế, dự đoán quốc gia Nam Á này sẽ có 1 tỷ người dùng smartphone tính tới năm 2026, tăng từ con số 750 triệu người ở thời điểm hiện tại.

Vinh Ngô

" />

Doanh nghiệp viễn thông Trung Quốc nhận ‘trái đắng’ tại Ấn Độ

Thế giới 2025-04-15 13:40:45 52252

Tuần này,ệpviễnthôngTrungQuốcnhậntráiđắngtạiẤnĐộla liga 1 cơ quan chức năng Ấn Độ đã mở chiến dịch đột kích mới nhất nhằm vào các hãng sản xuất smartphone đến từ Trung Quốc với hàng loạt cáo buộc từ trốn thuế cho tới sai phạm về giao dịch ngoại hối.

Trong khi các quan chức nói rằng, họ nhằm vào các sai phạm cụ thể, nhưng giới chuyên gia khẳng định nguyên nhân chính là do các công ty viễn thông Trung Quốc ngày càng thống trị thị trường cũng như căng thẳng ngoại giao giữa New Delhi và Bắc Kinh.

Thời điểm bắt đầu

Động thái diễn ra từ tháng 12 năm ngoái khi chính quyền khám xét văn phòng của gã khổng lồ smartphone Xiaomi, cùng Oppo và OnePlus do nghi ngờ các công ty này trốn thuế.

Cũng trong thời gian đó, cơ quan chống buôn lậu Ấn Độ cũng rà soát văn phòng của Bharat FIH, các cơ sở của Foxconn và Dixon Technologies, 2 công ty có hợp đồng sản xuất với Xiaomi nhưng không nêu rõ đang tìm kiếm gì.

Diễn biến

Tháng 1 năm nay, chi nhánh của Xiaomi tại Ấn Độ bị phạt 88 triệu USD thuế nhập khẩu giai đoạn từ 2017 – 2020. Đến tháng 4, cơ quan chống rửa tiền đóng băng khoảng 730 triệu USD của công ty này với cáo buộc vi phạm quy định về ngoại hối.

Xiaomi cho biết, nhân viên của họ bị đe doạ đánh đập trong quá trình thẩm vấn và bị ép cung, nhưng chính quyền bác bỏ cáo buộc trên do “không đúng sự thật và vô căn cứ”.

Trong tuần này, đến lượt một nhà sản xuất smartphone khác của Trung Quốc, vivo và các đối tác kinh doanh đồng loạt bị khám xét tại 48 địa điểm trên cả nước. Ngày 7/7, cơ quan chống rửa tiền cáo buộc công ty trốn thuế hơn 8 tỷ USD, với phần lớn số tiền chuyển về Trung Quốc.

New Delhi cũng đang nhằm vào một số lĩnh vực kinh doanh khác của Trung Quốc tại đây. Nước này đã cấm các công ty trang thiết bị viễn thông Huawei và ZTE tham gia thử nghiệm 5G và chặn hơn 200 ứng dụng Trung Quốc, gồm cả TikTok, nền tảng phát video phổ biến nhất thế giới.

Nguyên nhân

Giới quan sát nói rằng các chiến dịch trấn áp doanh nghiệp Trung Quốc phản ánh mối quan hệ ngoại giao 2 nước láng giềng sau khi quân đội 2 bên đụng độ ở khu vực biên giới Himalayan năm 2020.

Tiếp đến, họ lưu ý việc các nhà sản xuất Trung Quốc đã chiếm hơn 60% thị phần smartphone tại Ấn Độ, đẩy các công ty nội địa tại đây đến bờ vực phá sản.

Dự báo

Gyanendra Kumar, đối tác công ty luật Cyril Amarchand Mangaldas nói rằng, các công ty Trung Quốc sẽ kháng cáo án phạt cũng như các quy định hà khắc tại toà.

Tuy nhiên, gần như chắc chắn các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc sẽ không rời bỏ thị trường lớn như Ấn Độ. Deloitte, công ty tư vấn quốc tế, dự đoán quốc gia Nam Á này sẽ có 1 tỷ người dùng smartphone tính tới năm 2026, tăng từ con số 750 triệu người ở thời điểm hiện tại.

Vinh Ngô

本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/17f999827.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

- Sau loạt bài phản ánh về những công việc "khủng khiếp" của giáo viên, ngày 7/1,  Bộ GD-ĐT đã gửi công văn gửi tới Sở GD-ĐT để chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường. Bày tỏ niềm vui về điều này, nhiều giáo viên vẫn còn nhiều lo ngại về tính khả thi.

{keywords}
  Kiều Oanh

Hầu hết giáo viên đều vui mừng trước phản hồi của Bộ GD-ĐT.

Cô giáo Bùi Ngọc Hân nói: “Là người trong ngành nên tôi tán thành. Trường tôi bắt giáo viên phải làm bao nhiêu là hồ sơ, khiếp đến chóng mặt. Ví dụ: ngoài giáo án và sổ điểm, sổ dự giờ, phiếu báo giảng, sổ tích lũy, sổ theo giỏi, sổ lưu đề, sổ bồi dưỡng, sổ cá biệt, sổ kèm học sinh, sổ phân phối, sổ kế hoạch bộ môn..... Than ôi, không có thời gian cho soạn giáo án nữa”.

“ Hy vọng công văn hỏa tốc xuống ngay các đơn vị giáo dục. Hoan hô áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học và quản lý” - lời cô giáo Hân.

“Cảm ơn quyết định của Bộ GD-ĐT đã đến kịp thời. Không biết về đếntrường có được áp dụng không nữa, tôi cũng là giáo viên mà không có thờigian đọc sách chuyên môn nữa, mệt quá” – thầy giáo Nguyễn Văn Phú nói.

Tuy vậy, một số giáo viên vẫn nghi ngại tính hiệu quả của công văn này.

Chỉ đạo cũng...thừa?

Anh Nguyễn Xuân Đại băn khoăn: Nhưng khổ một nỗi "Phòng thì to hơn Sở, Sở lại to hơn Bộ" thế nên mỗi lần "đòi theo" Bộ thì ban giám hiệu lại hoạnh: Đồng chí chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ai?

"Thế nên, dù Bộ có văn bản chỉ đạo cũng... thừa!” – anh Đại thẳng thắn. Liệu những chấn chỉnh này có được thực hiện nghiêm túc đến cơ sở trường học? Nếu đúng thì quả thật đáng hoan nghênh quá. Giáo viên chúng tôi quá phấn khởi rồi".

Cũng theo ý kiến của một số thầy cô thì sổ sách mà bộ liệt kê trong công văn vẫn còn… thiếu nhiều.

Thầy giáo Nguyễn Văn Tiệp đưa ý kiến: “Bây giờ giáo viên chủ nhiệm còn có nhiều việc “khủng khiếp” hơn nhiều. Tỷ lệ học sinh mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể, mua đồng phục, mua vở viết có in ảnh nhà trường ở ngoài bìa, mua SGK do Phòng giáo dục triển khai… cũng được khoán chỉ tiêu. Nếu không đạt thì mọi nỗ lực khác cũng bằng không”.

Còn cô giáo Thu Hiền cho hay, trường cô có hàng chục các loại sổ sách. Ngoài ra còn có các loại báo cáo như: Báo cáo tuần, báo cáo tháng, báo cáo kỳ, báo cáo năm, báo cáo lớp chủ nhiệm, báo cáo tổ chuyên môn, báo cáo của đoàn trường... Cứ như vậy làm sao cho chúng tôi nuốt cơm được!.

Bỏ dấu ấn bằng tư duy nhiệm kỳ?

Anh Ngô Tất Thắng thì bi quan hơn về việc thực hiện tinh thần công văn này. “Mỗi quan mới lên đều tạo cho mình một dấu ấn bằng quy định một loại hồ sơ mới. Thế nên suốt nhiệm kì phải nhất quán trung thành với quan điểm của chính mình. Vì thế bây giờ Bộ bắt bỏ nhưng mấy quan này thường giả làm ngơ, khó thực hiện lắm”.

Thầy giáo Nguyễn Minh than phiền rằng mặc dù nghề giáo được coi là nghề trong sạch, thế nhưng lại là nghề bị kiểm tra, thanh tra nhiều nhất. “Trung bình hơn 1 lần/ người/ tháng. Oải quá!”

Trong khi đó, anh Vũ Hưng đánh giá rằng quan trọng là giáo viên chuẩn bị kiến thức và giảng dạy thực tế trên bục giảng thế nào, còn hồ sơ sổ sách chỉ là việc chuẩn bị, hỗ trợ thôi. Nhiều trường quá coi trọng tính hình thức (hồ sơ phải đẹp, công phu nhưng dạy không hiệu quả).

Phải có cách đánh giá về giáo viên như thế nào cho hiệu quả, là thước đo về năng lực giảng dạy. Nhiều cơ sở giáo dục rất nặng nề về bệnh thành tích, chất lượng càng ngày càng kém.

Là một nhân vật trong loạt bài phản ánh của VietNamNet đã từng bày tỏ "khủng khiếp do giáo viên có trăm việc không tên", thầy giáo Nguyễn San Hà, giáo viên Trường THCS Võ Trường Toản (Q1,TP.HCM) cho biết, công văn của Bộ GD- ĐT cho thấy tâm huyết của giáo viên đã được cấp trên lắng nghe và có cải thiện kịp thời.

Tuy nhiên, thầy Hà cũng cho rằng: “Văn bản chỉ mới ra và thực sự đang ở trên “giấy” chưa được triển khai - nên cần phải có thời gian để triển khai trong thực tế mới biết được hiệu quả đến đâu....”

Còn thầy Huỳnh Văn Thế, Trường THPT Măng Thít, Vĩnh Long, là người đã định danh những công việc vô bổ của giáo viên bằng từ "khủng khiếp", khi nghe có chấn chỉnh này đã không khỏi bất ngờ.

Thầy Thế nói, việc bớt một phần giấy tờ, sổ sách giúp giáo viên bớt rờm rà, dư một chút thời gian nhưng quan trọng trọng nhất trong việc tự học của giáo viên là đam mê vì sổ sách chỉ là một phần.

"Hơn nữa, điều quan trọng của người giáo viên là đời sống và được ghi nhận. Ví dụ, một bài nghiên cứu của giáo viên được trả bao nhiêu tiền, có được ứng dụng không? Khi người giáo viên có được lợi ích trực tiếp và nhận ra lợi ích lâu dài thì sổ sách, giấy tờ sẽ không được đặt nặng” - người thầy ở Vĩnh Long tâm tư.

TIẾNG NÓI GIÁO VIÊN

Việc 'khủng khiếp" của các thầy cô giáo">

Sau chấn chỉnh, giáo viên có bớt 'việc khủng khiếp'?

Khánh Vân trình diễn áo tắm ở Miss Universe:

Theo dự kiến ban đầu, Khánh Vân sẽ quay về Việt Nam sau chung kết Miss Universe. Tuy nhiên, kế hoạch đã bị hoãn do dịch Covid-19 ở Việt Nam bùng phát trở lại. Hiện các chuyến bay từ Mỹ về Việt Nam rất hạn chế, cũng như quy định về nhập cảnh gặp nhiều khó khăn, do đó Khánh Vân chưa thể về Việt Nam.

Liên lạc với Khánh Vân, đại diện của cô cho biết: “Khánh Vân và ê-kíp phía Việt Nam vẫn đang làm việc để có thể về Việt Nam trong thời gian sớm nhất. Là công dân của Việt Nam, Khánh Vân tuân thủ và chấp hành theo các quy định của nhà nước về phòng chống dịch Covid-19”. Khánh Vân đang ở New York và có nhiều hoạt động tại đây.

Người đẹp đi thăm nhiều cảnh đẹp và tham quan một số địa điểm nổi tiếng tại New York. Kết thúc cuộc thi, cô thoải mái thư giãn và phục hồi lại năng lượng sau thời gian tập trung chuẩn bị cho Miss Universe. Gần đây, Khánh Vân chia sẻ hình ảnh trong trang phục khá rộng vì bị sụt 5-6 kg so với thời điểm mới sang Mỹ. Để có thể mặc vừa trang phục, cô tìm cách biến tấu lại và dùng ghim kẹp bóp trang phục cho vừa vặn cơ thể.

Dù bị sụt cân nhưng người đẹp cho biết sức khỏe vẫn tốt, ăn uống bình thường và không gặp vấn đề gì. Cô nhớ các món ăn Việt Nam, nhất là những món do mẹ nấu. Những ngày qua cô được bạn bè, khán giả sống tại Mỹ dẫn đi ăn uống và giới thiệu những nơi thú vị cho cô biết. Lần đầu đến New York, Khánh Vân rất hào hứng khám phá và tranh thủ chụp nhiều ảnh để kỷ niệm.

Vừa qua, Khánh Vân hợp tác cùng nhiếp ảnh gia Fadil Berisha (nhiếp ảnh gia cộng tác nhiều năm cùng tổ chức Miss Universe) thực hiện bộ ảnh chủ đềTôn vinh vẻ đẹp Á Châu, kết hợp cùng cô là người bạn cùng phòng tại Miss Universe - Francisca Luhong James, hoa hậu Malaysia. Do Luhong trùng hợp có công việc tại New York nên cả hai quyết định thực hiện chung bộ ảnh.

Hai người đẹp diện trang phục lấy cảm hứng từ Bưu điện và Nhà hát TP.HCM - biểu tượng văn hoá thành phố Hồ Chí Minh. Thông qua bộ ảnh, Khánh Vân hy vọng quảng bá vẻ đẹp người phụ nữ truyền thống Á Đông và văn hoá du lịch TP.HCM.

Hiện, Khánh Vân vẫn đang tiếp tục các công việc tại Mỹ trước khi trở về Việt Nam.

Minh Đạt

Khánh Vân và dàn hoa, á hậu làm gì sau chung kết Miss Universe 2020?

Khánh Vân và dàn hoa, á hậu làm gì sau chung kết Miss Universe 2020?

Sau đêm chung kết Miss Universe tại Florida, Khánh Vân tiếp tục đến New York để khám phá xứ sở cờ hoa, các thí sinh của cuộc thi bắt đầu trở lại lịch làm việc hàng ngày sau khi rời Mỹ.

">

Khánh Vân hốc hác vì sụt 6 kg sau cuộc thi Miss Universe 2020

友情链接