当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1: Hy vọng mong manh 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
Chiều 16/12, Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế, Bộ Y tế có công văn khẩngửi Sở Y tế 63 tỉnh, thành phố về việc thanh tra, kiểm tra mặt hàngque thử ung thư.
Theo ông Nguyễn Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế, trongthời gian qua báo chí có đăng tải thông tin phản ánh việc kinh doanh, sử dụng,quảng cáo mặt hàng sản phẩm phát hiện sớm một số loại ung thư. Tuy nhiên qua ràsoát, xem xét dữ liệu hồ sơ đăng ký tại Bộ Y tế, chưa có sản phẩmnào như vậy được cấp phép.
Một loại que thử ung thư được bày bán trên mạng |
"Đến nay Bộ Y tế chỉ cấp cho 2 sản phẩm thanh thử để phát hiện nhanh một sốchất liên quan đến bệnh ung thư. Đây là que thử mang tính chất định tính, khônggọi là que thử phát hiện ung thư. Hai sản phẩm được cấp phép là Bioline AFP(phát hiện định tính AFP trong huyết tương hoặc huyết thanh người) và SD BiolineCEA (phát hiện định tính CEA trong huyết tương hoặc huyết thanh người)", ôngTuấn thông tin.
Do đó để chẩn đoán ung thư, người bệnh phải đến cơ sở y tế để các bác sĩ chuyênkhoa thăm khám, làm các xét nghiệm chẩn đoán như xét nghiệm sinh hoá, miễn dịch,huyết học, hình ảnh, tế bào học và mô bệnh học.
Bộ Y tế đề nghị các Sở Y tế thanh tra, kiểm tra các cơ sở đang kinh doanh, sửdụng, quảng cáo các mặt hàng này trên địa bàn, đồng thời tuyên truyền và cungcấp thông tin đến cộng đồng để người dân tránh hiểu không đúng về giá trị thựccủa các sản phẩm trên.
Trước đó qua phản ánh, hàng loạt cửa hàng thiết bị y tế trên phốPhương Mai (Đống Đa, Hà Nội) bày bán đủ loại que thử các bệnh ung thưnhư gan, dạ dày, tử cung, tiền liệt tuyến, ruột... xuất xứ Trung Quốc, Mỹ,Hàn với mức giá từ 25-35.000 đồng/que.
Theo người bán, những que thử này có thể phát hiện sớm ung thư vớiđộ chính xác lên tới 99%. Tuy nhiên các chuyên gia ngành ung bướu đãđồng loạt lên tiếng bác bỏ.
GS.TS Nguyễn Bá Đức, Phó Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam khẳng định: "Không cóbất cứ sản phẩm nào có thể phát hiện ung thư bằng cách thử nhanh,để biết có bị ung thư hay không cần trải qua rất nhiều xét nghiệm".
PGS.TS Trần Văn Thuấn, Phó Giám đốc Bệnh viện K Trung ương cũng khẳngđịnh, các chất chỉ điểm u ít có ứng dụng trong chẩn đoán và phát hiện sớm ungthư vì độ đặc hiệu thấp, có thể xuất hiện cả ở những bệnh lý lànhtính.
Theo PGS Thuấn, PSA và AFP là 2 trong số rất ít các chỉ điểm u có thể sử dụngtham gia chẩn đoán ban đầu, tuy nhiên để kết luận có mắc ung thư hay khôngcần phải kết hợp nhiều phương pháp khác như nội soi, chẩn đoán hìnhảnh, đặc biệt là sinh thiết chẩn đoán mô bệnh học.
T.Hạnh
Uống sữa hết nửa tỉ, con vẫn còi dí" alt="Việt Nam không có que thử ung thư trên thị trường"/>Các poster, tờ gấp về Hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do virút corona gây nên (gọi tắt là MERS - CoV) được đặt tại nhiều điểm công cộng giúp người dân dễ tiếp cận thông tin về bệnh.
Ngoài về nguồn góc, triệu chứng dịch bệnh MERS-CoV … các tài liệu này còn có hướng dẫn cụ thể phòng bệnh như thường xuyên rửa tay xà phòng, hạn chế tiếp xúc người bệnh viêm đường hô hấp...
Ngày 9/6/2015 Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thành lập fanpage phòng, chống Mers-Cov tại: https://www.facebook.com/pages/Ph%C3%B2ng-ch%E1%BB%91ng-MERS-CoV/1455739481406295?ref=bookmarks
Đây là địa chỉ để người dân có thể tham khảo một số thông tin chỉ đạo, báo cáo liên quan đến tình hình dịch bệnh để cùng phòng chống. Hiện đã có hàng nghìn lượt đăng kí đọc thông tin trên fanpage này.
Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế cũng thường xuyên cập nhật thông tin phòng, chống dịch bệnh nói trên. Bộ Y tế chia sẻ công khai và mong muốn các cá nhân, người dân và các cơ quan, đơn vị truy cập, cung cấp, trao đổi, phản hồi thông tin…
Ảnh: SK&ĐS |
Bộ Y tế vừa quyết định thành lập 4 đội phản ứng nhanh để giám sát, tổ chức nhanh các hoạt động cách ly, điều trị khi có dịch tại mỗi khu vực Bắc, Trung, Nam, Tây Nguyên. Mỗi đội gồm 8-14 chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực như dự phòng, dịch tễ, điều trị, kiểm soát nhiễm khuẩn...
Đội phản ứng nhanh có nhiệm vụ thường trực công tác phòng chống dịch hô hấp cấp MERS-CoV trên địa bàn phụ trách. Sẵn sàng lên đường làm nhiệm vụ chỉ đạo điều tra, giám sát, xác minh, tổ chức các hoạt động cách ly, điều trị bệnh nhân và triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh khi có trường hợp nghi ngờ hoặc mắc bệnh xảy ra trên địa bàn.
Trước đó, Bộ Y tế cũng khuyến cáo người dân hạn chế đi tới các quốc gia đang có dịch bệnh tại khu vực Trung Đông khi không cần thiết. Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên bằng xà-phòng, súc họng bằng nước sát khuẩn miệng. Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi; hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh viêm đường hô hấp cấp tính; khi cần thiết phải tiếp xúc phải đeo khẩu trang y tế đúng cách và giữ khoảng cách. Tránh tiếp xúc với động vật, vật nuôi, nếu đã tiếp xúc phải rửa tay bằng xà-phòng.
Những người trở về từ Trung Đông, trong vòng 14 ngày nếu có dấu hiệu của viêm đường hô hấp cấp như sốt trên 38 độ C, ho, khó thở hoặc có tiếp xúc gần với người có dấu hiệu như trên, cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, kiểm tra, xét nghiệm MERS-CoV.
Hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông là bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, do một chủng virút mới của họ virút corona gây nên (gọi tắt là MERS - CoV). Tại Hàn Quốc kể từ khi ghi nhận trường hợp nhiễm MERS-CoV đầu tiên ngày 20/5, đến ngày 15/6/2015 đã ghi nhận 150 trường hợp mắc (bao gồm một trường hợp mắc ghi nhận tại Trung Quốc), trong đó 16 trường hợp tử vong.
Tính đến ngày 15/6/2015 Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo ghi nhận 1.313 trường hợp mắc, 460 trường hợp tử vong, tại 26 quốc gia chủ yếu thuộc vùng Trung Đông, trong đó châu Á có: Malaysia, Philippines, Hàn Quốc, Trung Quốc. Ả Rập Xê Út, Tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất vẫn ghi nhận các trường hợp mắc mới.
Theo nhận định của Bộ Y tế dịch MERS-CoV hoàn toàn có khả năng vào Việt Nam do nước ta có giao lưu thương mại, du lịch lớn với Hàn Quốc và các quốc gia Trung Đông. Đến nay Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp nào mắc bệnh
D. An(tổng hợp)
" alt="Bộ Y tế ‘mạnh tay’ phòng chống dịch MERS"/>Chung cư Mễ Trì Thượng: Nhà để xe biến mất sau khi...cổ phần hoá
Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
“Ngã ngửa” vì Vsmart giành vị trí top 3 thị phần
Theo hãng nghiên cứu thị trường GfK, điện thoại Vsmart vừa xác lập kỳ tích chưa từng có, khi chính thức đạt cột mốc 16,7% thị phần smartphone Việt Nam, tương ứng mức tăng trưởng 260% từ đầu năm 2020, chỉ sau 15 tháng ra mắt sản phẩm. Sự tăng trưởng thần kỳ của Vsmart đang gây sự ngạc nhiên lớn với cả những người trong nghề lâu năm.
“Cách làm quyết liệt của Vsmart ngay từ đầu khiến tôi tin họ sẽ sớm chiếm được vị trí thứ 5, thứ 6 tại thị trường. Nhưng đến khi biết Vsmart đứng thứ 3 với 16,7% thị phần thì tôi cũng ‘ngã ngửa’. Không ngờ con số cao thế”, ông Công Tiến Dũng - Giám đốc kinh doanh Hoàng Hà mobile bày tỏ bất ngờ. Ông Dũng cũng cho biết, trung bình 4 smartphone chuỗi bán lẻ này bán ra có 1 chiếc là Vsmart.
Cũng không giấu được sự ngạc nhiên, ông Phạm Quốc Bảo Duy - Giám đốc ngành hàng điện thoại chuỗi FPT Retail nhận định, đây đúng là “bất ngờ kép”.
“Ngay cả các hãng lớn như Huawei, Xiaomi, Vivo làm mưa làm gió ở thị trường thế giới, nhưng bao năm qua cũng trầy trật cao nhất chỉ 7-9% tại thị trường Việt. Trong khi Vsmart bứt tốc lên 16,7% thì đúng là không thể tin được”, đại diện FPT Retail nói.
Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong nghề, ông Duy nhận định vị trí thứ 3 trên thị trường điện thoại Việt nhiều năm qua thường có sự biến động liên tục giữa các hãng. Đến khi Vsmart “tách top” rõ ràng đã khẳng định vị thế hãng lớn, trở thành đối trọng, khiến hai hãng xếp trên Samsung, Oppo phải dè chừng.
Là đơn vị phân phối lớn nhất của Vsmart, Giám đốc ngành hàng viễn thông di động chuỗi bán lẻ Thế Giới Di Động, ông Phùng Ngọc Tuyên nhắc lại câu chuyện Vsmart Joy3 là chiếc điện thoại Việt đầu tiên không còn hàng để bán ở TGDĐ - điều này gây bất ngờ rất lớn với đội ngũ đã làm điện thoại trên chục năm.
“Hiện tại Vsmart là thương hiệu Việt đúng nghĩa nhất và cũng là hãng nội địa làm tốt nhất, có thể cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường vốn nhiều ‘cây đa cây đề’ trong làng di động thế giới”, ông Tuyên cho hay.
Vsmart tạo chuẩn mực mới trên thị trường smartphone Việt
Tính đến hết tháng 3/2020, VinSmart đã công bố tới thị trường 12 mẫu điện thoại thông minh. Trung bình từ 4-5 tháng tung ra một vòng đời sản phẩm, Vsmart được đánh giá đang phá vỡ những quy tắc trong ngành smartphone, cùng đó tự tạo chuẩn mực mới trên thị trường giàu tính cạnh tranh như ở Việt Nam.
Sau những ngỡ ngàng về thành tích Vsmart đạt được, ông Phùng Ngọc Tuyên lý giải giá thành là ưu thế lớn nhất để Vsmart cạnh tranh trên thị trường.
“Trước đây, các hãng điện thoại Trung Quốc có lợi thế rất lớn về giá, tạo ra sân chơi khiến các hãng lớn như Samsung, Apple rất khó khăn để cạnh tranh. Từ khi Vsmart xuất hiện khiến không chỉ các hãng kia... khó hơn, mà điện thoại Trung Quốc cũng không còn lợi thế về giá nữa. Bởi những sản phẩm Vsmart luôn có giá thành tốt nhất so với những điện thoại trong phân khúc”, lãnh đạo TGDĐ cho hay.
Trong khi đó, ông Nguyễn Ngọc Đạt - Giám đốc điều hành chuỗi bán lẻ Di Động Việt nhận định kết quả này không phải đến ngẫu nhiên hay từ “lòng yêu nước” của khách hàng:
“Khi Vsmart bán ra những sản phẩm đầu tiên, nhiều khách hàng tìm đến dùng thử vì tò mò đó là thương hiệu Việt. Nhưng để chinh phục được khách hàng và chiếm tới 16,7% thị phần, Vsmart phải chinh phục bằng chất lượng. Rõ ràng từ Vsmart Live, Active3, Joy3 hay bất cứ smartphone nào từ Vsmart đều rất xứng so với giá thành bỏ ra”, ông nói.
Từ lợi thế về giá, các nhà bán lẻ lớn nhất Việt Nam đều đồng tình rằng, Vsmart đã xuất phát sau nhưng lại sớm bắt kịp thị trường. Hãng điện thoại Việt cũng tự tạo cho mình những chuẩn mức mới trên thị trường, khiến nhiều hãng phải thay đổi, trong đó có chính sách hậu mãi chưa từng có: bảo hành 18 tháng, một đổi một trong 101 ngày.
“Về hậu mãi có thể khẳng định Vsmart đang dẫn đầu thị trường. Chỉ khi sản phẩm phải thật sự chất lượng thì họ mới tự tin với chính sách bảo hành này. Từ thị trường giàu tính cạnh tranh như vậy, khách hàng sẽ là những người được hưởng lợi cuối cùng”, Giám đốc ngành hàng điện thoại chuỗi FPT Retail chia sẻ.
Theo số liệu từ GfK, Vsmart là hãng điện thoại hiếm hoi trên thị tăng trưởng trong khi các hãng đều quay đầu giảm doanh số vì dịch bệnh. Con số 16,7% thị phần không chỉ xác lập vị thế mới của Vsmart mà còn cho thấy nỗ lực, bản lĩnh kiên cường của doanh nghiệp Việt trong giai đoạn đầu tham gia thị trường, cũng như trong khó khăn chung của tình hình dịch Covid-19. Nói như ông Nguyễn Đức Toàn - Giám đốc kinh doanh CellPhoneS, Vsmart vừa là nguồn lực hỗ trợ các nhà bán lẻ trong việc duy trì doanh thu mùa dịch, vừa là nguồn động viên về tinh thần - ý chí để các doanh nghiệp vượt qua khó khăn hiện tại.
Trần Kiên
" alt="Các nhà bán lẻ điện thoại hàng đầu Việt Nam lý giải kỳ tích của Vsmart"/>Các nhà bán lẻ điện thoại hàng đầu Việt Nam lý giải kỳ tích của Vsmart
Đại dịch Covid-19 đã làm đảo lộn cuộc sống của tất cả chúng ta và chắc chắn còn tiếp tục lan rộng hơn nữa. Một câu hỏi được đặt ra là: Trí tuệ nhân tạo (AI) có thể giúp được gì trong bối cảnh đại dịch toàn cầu?
" alt="Công nghệ thứ 7: Tin tặc 'đột nhập' tổ chức nghiên cứu Covid"/>Công nghệ thứ 7: Tin tặc 'đột nhập' tổ chức nghiên cứu Covid
Chung cư Mễ Trì Thượng: Nhà để xe biến mất sau khi...cổ phần hoá