当前位置:首页 > Nhận định > LMHT: Fan SKT thức đêm, vượt hàng ngàn cây số để cổ vũ thần tượng tại MSI 2019

LMHT: Fan SKT thức đêm, vượt hàng ngàn cây số để cổ vũ thần tượng tại MSI 2019

2025-02-26 00:05:57 [Ngoại Hạng Anh] 来源:NEWS

SK Telecom T1- đội tuyển LMHTvĩ đại nhất lịch sử với ba danh hiệu vô địch CKTG – luôn là cái tên được đông đảo fan hâm mộ esports thế giói quan tâm ở bất cứ thời điểm nào. Và trong chuyến du đấu tại Việt Nam cho Vòng Bảng 2019 Mid-Season Invitational (MSI) không phải là ngoại lệ.

fan hâm mộ của “Faker” nói riêng và SKT nói chung có mặt ở mọi nơi từ trong khán phòng cho tới bên ngoài Trung tâm Hội nghị Quốc gia,ứcđêmvượthàngngàncâysốđểcổvũthầntượngtạcâu lạc bộ bóng đá wolverhampton wanderers Từ Liêm, Hà Nội – địa điểm tổ chức các trận đấu thuộc Vòng Bảng MSI 2019 từ 10-14/5.

GameSaođã có cuộc trao đổi nhanh với những thành viên trong hội nhóm fan hâm mộ SKT tại Việt Nam để nghe họ nói gì về quá trình chuẩn bị đón tiếp, đồng hành cùng đội tuyển này tại Vòng Bảng MSI 2019.

Nói với GameSao, những fan hâm mộ này cho biết họ đã chuẩn bị 150 chiếc bờm này cho năm ngày diễn ra MSI 2019 tại Hà Nội

Gamer

(责任编辑:Giải trí)

相关内容
  • Bẽ mặt vì lỡ bốc phét 'bố làm to'

  • Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương

    Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương Pha lê - 21/02/2025 16:45 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
  • Chillies hát tiếng Nhật, hợp tác ngôi sao phim bom tấn Hollywood

    chillies x win.jpeg
    4 thành viên Chillies chụp ảnh cùng Morisaki Win (ngoài cùng bên trái).

    Ban nhạc chia sẻ, đây là sự kết hợp ngẫu nhiên khi cả Chillies và Morisaki Win đều đang tìm sự mới mẻ trong âm nhạc. Yếu tố song ngữ không làm mất giá trị của ca khúc mà xóa đi rào cản ngôn ngữ trong âm nhạc, khiến bài hát trở nên đặc biệt hơn.

    Morisaki Win là ca sĩ, diễn viên người Nhật gốc Myanmar. Bắt đầu hoạt động nghệ thuật với vai trò ca sĩ chính trong nhóm nhạc thần tượng PrizmaXcủa Nhật vào năm 2008, Win cùng nhóm thành công với loạt đĩa đơn và album phòng thu. Anh cũng tham gia diễn xuất một số phim truyền hình và điện ảnh.

    MV ca khúc được phát hành cùng ngày, với những thước phim thể hiện năng lượng tuổi trẻ.

    Đại lộ mặt trờimang màu sắc alternative rock với giai điệu sôi nổi, dồn dập. Giọng ca chính của Chillies - Duy Khang cho biết bài hát được lấy cảm hứng từ đại lộ đầy ánh nắng rực rỡ mà anh đi qua mỗi ngày. Bên cạnh ý nghĩa tươi mới, ánh mặt trời phần nào soi rọi ký ức sâu thẳm bên trong mỗi người, gợi lại hoài niệm về những điều đã qua.

    Ca khúc nhằm khơi dậy sự hoài niệm thanh xuân, kết hợp những thước phim trong trẻo về thời học sinh, mang lại cảm giác ấm áp, bình yên cho người xem. 

    Ánh nắng mặt trời xuất hiện trong các thước phim của MV.

    MV lấy bối cảnh miền biển, với nhân vật chính là nhóm bạn gồm 5 học sinh nhiệt huyết. Những cảnh quay chủ yếu xoay quanh phút giây cười đùa hồn nhiên của họ, chen giữa là khoảnh khắc phản ánh nội tâm phức tạp, có phần thẫn thờ của một cô bạn lẻ loi - đại diện cho một phần nội tâm của người xem. 4 thành viên Chillies cũng gây bất ngờ khi lần lượt xuất hiện trong MV.

    Các nhân vật chính trong MV với tạo hình học sinh.

    EP và live concert tour Trên những đám mâycủa Chillies trong năm 2023 đánh dấu cột mốc 6 năm thành lập nhóm. Hai đêm concert tại TP.HCM và Hà Nội quy tụ 11.000 người tham gia, là concert cá nhân lớn nhất của một ban nhạc Việt từ trước đến nay.

    Thanh Phi

    Hồ Trung Dũng, nhóm Chillies tham gia chương trình âm nhạc văn hóa Việt - NhậtHồ Trung Dũng cùng nghệ sĩ đến từ 2 nước Việt Nam, Nhật Bản tham gia chương trình âm nhạc kỷ niệm 50 năm quan hệ 2 nước." alt="Chillies hát tiếng Nhật, hợp tác ngôi sao phim bom tấn Hollywood" />
    ...[详细]
  • Ai cho giáo viên trung thực?

    - Hoàn toàn tán thành về việc xây một nền giáo dục trung thực, song nhiều người trong cuộc lại cho rằng: để có giáo dục trung thực thì cả xã hội, các ngành nghề khác, mỗi người đều phải vào cuộc, tạo nên một sự thay đổi đồng bộ.

    Các tin liên quan

    Nếu tôi là Bộ trưởng Bộ Giáo dục?

    'Là bộ trưởng, tôi cần 5 năm để thay đổi'

    {keywords}
    Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng

    Băn khoăn của người trong cuộc...

    Trong khi nhiều người quy trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên thì tâm sự của chính những người đứng trên bục giảng lại cho thấy họ mới là những người trăn trở, băn khoăn nhiều nhất.

    Nhiều giáo viên, đặc biệt là những nhà giáo trẻ chia sẻ cảm giác bất lực, muốn thay đổi nhưng lại phải chịu nhiều áp lực từ lãnh đạo, từ đồng nghiệp khiến những quyết tâm, những trăn trở của họ với nghề chỉ mang tới sự chán nản, thất vọng và bi quan.

    Cô giáo Thu Anh chia sẻ, chị thực sự cảm thấy ‘hồ hởi trong lòng’ khi rộ lên tin đồn 3 môn thi tốt nghiệp là Thể dục, giáo dục công dân và công nghệ vì nghĩ rằng ‘đang có sự thay đổi’… “Tôi biết làm người quản lí rất khó nhưng không lẽ cái sai cứ để hoài trên giấy tờ sao, cứ mãi như vậy sao. Chương trình cũ không đổi mới, cái đổi mới mà ta vẫn nói thì càng nặng nề cứng nhắc hơn nữa.

    Tôi là giáo viên, tôi đau lòng khi thấy cái áp lực vô hình đè nặng lên vai các em suốt 12 năm và thấy cả phản ứng đối phó của các em khi tới giờ lên lớp. Chúng tôi là giáo viên, chúng tôi phải có trách nhiệm. Điều đó đúng, nhưng chương trình, quy định không cho phép chúng tôi làm khác nhiều được”.

    Một cô giáo khác cũng đồng cảm với tình cảnh ‘tiến thoái lưỡng nan’ này: “Tôi là một giáo viên tiểu học. Tôi rất bức xúc với những cái không thật trong ngành giáo dục hiện nay. Giáo viên muốn thật có khi cũng chẳng được, bởi điều đó ảnh hưởng tới những ‘người khác’”.

    Là một giáo viên trẻ, tôi rất đồng lòng với tác giả bài viết"Nếu tôi là Bộ trưởng Giáo dục"của tác giả Phạm Xuân Anh!Thật tiếc, trong khi tôi và một vài giáo viên trẻ trong trường luôn cố gắng dạy học sinh làm một người trung thực thì một vài giáo viên có kinh nghiệm lại không làm như chúng tôi! Bạn nghĩ chúng tôi phải làm sao khi giáo viên cũ của mình đề nghị mình quan tâm vấn đề điểm của học sinh này, học sinh kia!

    Thậm chí, có giáo viên còn nói thẳng: "Nó (HS) ở lại lớp 2 năm rồi, không lên lớp được đâu, cho nó lên lớp để xóa mù!" Thử hỏi cho nó lên lớp để xóa mù hay làm nó mù? Còn HS của tôi, thì hỏi điểm thấp sao thầy không cộng cho chúng em mỗi đứa 1 điểm. Lại đặt câu hỏi: từ đâu mà những HS đó có suy nghĩ như vậy?” – một thầy giáo trẻ chia sẻ những tâm sự rất thật về chuyện nghề của mình.

    Cần chặn tham nhũng

    Độc giả Trần Hữu Cườngcho rằng để giáo dục trung thực trước hết cần ngăn chặn ngay hiện tượng tham nhũng trong việc sử dụng nguồn vốn ngân sách dành cho xây dựng cơ bản - hạ tầng phục vụ nhiệm vụ giáo dục. “Nếu cửa của trường học luôn là loại tốt nhất, gạch xây trường là chất lượng nhất, và tất cả các thứ khác trong nhà trường luôn là loại tốt nhất và đúng giá trị nhất, thì chắc chắn có giáo dục trung thực”.

    “Để có một nền giáo dục tốt cần có: người thầy, cuốn sách và môi trường xã hội” là ý kiến của bạn đọc Lê Trí.Anh cho rằng muốn thay đổi cần làm từ những điều nhỏ nhất: thấy rác thì nhặt, làm sai phải biết xin lỗi, biết tự xấu hổ...

    Độc giả Đinh Công Tiếnđưa ý tưởng bên cạnh việc xây dựng một nền giáo dục trung thực, cần phải kêu gọi xã hội chấp nhận sự thật về nền giáo dục hiện tại để "xã hội đừng giật mình và bất ngờ về nền GD như tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm 2007".

    Cắt giảm chương trình học là ý kiến được nhắc đến nhiều. Thầy giáo về hưu Lê Hữu Tuấncho rằng chương trình học hiện tại có quá nhiều nội dung không cần thiết, điển hình là việc tổ chức học nghề: “Thực chất chỉ là giả tạo để học sinh được cộng điểm, để cán bộ giáo viên lấy tiền…”

    Một số độc giả đồng tình quan điểm ‘quét cầu thang phải quét từ trên xuống’, muốn giáo dục trung thực cần phải thay đổi từ các cấp lãnh đạo. Giáo dục sẽ trung thực thế nào khi mà đi thi cao học thì giám thị trong phòng quan sát giám thị hành lang, giám thị hành lang lại quan sát thanh tra như lời một độc giả phản ánh.

    Độc giả Cươngmạnh dạn hiến kế nên bắt chước y chang một mô hình giáo dục nào đó đã thành công. “Làm từng bước theo từng lớp, từ lớp 1 đến lớp 12. Sau 12 năm, thì hãy điều chỉnh lại cho phù hợp hơn. Tôi đề nghị lấy toàn bộ chương trình giáo dục của Singapore hoặc Nhật Bản. Hạn chế tối đa việc sửa chữa chủ quan. Và thi cử giống các nước đó…”

    Nâng cao chất lượng giáo viên cũng là một ý kiến hợp lý của bạn đọc Nguyễn Trinh.Độc giả này cho rằng cả nước chỉ nên có khoảng 5 trường đào tạo giáo viên và mức điểm đầu vào tối thiểu là 25 điểm (3 môn). Sau khi học xong, các giáo viên trẻ sẽ được phân về các trường địa phương giảng dạy.

    Theo bạn đọc Nguyễn Trinh,chất lượng giáo viên thấp cũng là nguyên nhân chủ yếu khiến nền giáo dục ngày càng đi xuống.

    Tuy vậy, không ít ý kiến cho rằng chúng ta mới chỉ đang hô khẩu hiệu chứ chưa nghĩ tới những khó khăn khi hiện thực hóa nó. “Để giáo dục phát triển cần có tài chính lớn để đầu tư cơ sở vật chất, lương giáo viên, giáo trình... Ban sẽ lấy ở đâu? Bạn phải có cơ chế, chính sách phục vụ cho sự nghiệp phát triển đó. Bạn thay đổi được không? Bạn phải có toàn quyền để đưa ra quyết sách làm thay đổi giáo dục.

    Điều này hiện nay rất khó vì liên quan đế nhiều Bộ ngành, đia phương.... Bạn làm sao để thay đổi được. Bạn phải chọn, đào tạo và xây dựng được đội ngũ cán bộ, giáo viên giỏi? Làm sao để có được? – một cán bộ công tác trong ngành giáo dục phân tích và chia sẻ những khó khăn với các lãnh đạo ngành.

    Phạm Trang(tổng hợp)

    " alt="Ai cho giáo viên trung thực?" />
    ...[详细]
  • Cháy ngùn ngụt tại khu lán tập kết rác ở Hà Nội

  • Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2

    Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2 Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]
  • Đối ngoại quốc phòng góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa

    Hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, xây dựng lòng tin chiến lược, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác, hữu nghị để phát triển đất nước.

    Hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng đã thực sự trở thành trụ cột then chốt trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc; là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa; là phương thức thực hiện các mục tiêu về quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc; đồng thời, là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của quân đội trong thời bình.

    Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì Lễ đón Thượng tướng Trương Hựu Hiệp, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc.

    Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì Lễ đón Thượng tướng Trương Hựu Hiệp, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc.

    Đánh giá về vai trò của đối ngoại quốc phòng Việt Nam thời gian qua, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nhấn mạnh: “Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh ra nền đối ngoại Việt Nam đã dạy: Thực lực là cái chiêng, mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to thì tiếng mới lớn. Và phải Dĩ bất biến, ứng vạn biến. Thực hiện lời dạy của Bác, công tác đối ngoại Quốc phòng luôn làm tốt vai trò là bộ phận quan trọng của đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại Nhân dân”.

    Với việc triển khai đồng bộ toàn diện linh hoạt hiệu quả trên cả bình diện song phương và đa phương, công tác đối ngoại quốc phòng thời gian qua đã góp phần xây dựng lòng tin, duy trì quan hệ hữu nghị với các nước, tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình để phát triển đất nước, tăng cường tiềm lực quốc phòng.

    Nhiều mối quan hệ quốc phòng song phương được củng cố, đi vào chiều sâu, ổn định, vững chắc; nhất là quan hệ với các nước láng giềng, các nước lớn, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và các nước bạn bè truyền thống.

    Tính đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối ngoại quốc phòng với hơn 100 quốc gia, trong đó hầu hết là các đối tác chủ chốt; đã đặt 33 cơ quan Tùy viên quốc phòng thường trú tại các nước và tại trụ sở Liên hợp quốc; 52 nước đã đặt cơ quan Tùy viên quốc phòng, Tùy viên quân sự tại Việt Nam.

    Việt Nam đẩy mạnh quan hệ đối ngoại quốc phòng dưới mọi hình thức như trao đổi các đoàn quân sự các cấp, tham vấn - đối thoại quốc phòng, tham gia các diễn đàn khu vực và quốc tế... nhằm tăng cường tình hữu nghị, sự hiểu biết lẫn nhau, xây dựng lòng tin và ngăn ngừa xung đột. Thông qua đối ngoại quốc phòng, bạn bè quốc tế hiểu rõ hơn về lịch sử dân tộc Việt Nam; về tính chất quốc phòng hòa bình, tự vệ của Việt Nam cùng truyền thống, bản chất tốt đẹp của Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng.

    Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định:“Đối ngoại quốc phòng đã thực hiện tốt các nhiệm vụ đối ngoại và quốc phòng. Thứ nhất là nó góp phần quan trọng tăng cường tin cậy chính trị, đan xen lợi ích nhất là với các nước láng giềng, các đối tác quan trọng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm từ xa và giữ vững môi trường hòa bình ổn định cho phát triển của đất nước.

    Thứ hai là bên cạnh góp phần nâng cao vị thế uy tín quốc tế của đất nước và quân đội ta, thì đối ngoại quốc phòng còn tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài, cho tăng cường cái tiềm lực quốc phòng góp phần nâng cao tiềm lực và sức mạnh tổng hợp của quốc gia”.

    Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn

    Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn

    Thời gian qua, Việt Nam được ASEAN và cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao về những nỗ lực vượt qua rào cản không gian, thời gian lẫn hình thức tương tác, tham gia chủ động tích cực, hiệu quả, góp tiếng nói quan trọng, thể hiện vai trò chủ đạo, kiến tạo trong tất cả các cơ chế hợp tác quốc phòng mà Việt Nam tham gia như: ADMM, ADMM+, Đối thoại ShangriLa, Diễn đàn Hương Sơn-Bắc Kinh, diễn đàn an ninh quốc tế Moscow, góp phần nâng tầm vị thế, củng cố vai trò của Việt Nam, cũng như tạo thêm xung lực cho hòa bình an ninh phát triển của khu vực và thế giới.

    Việc Quân đội Nhân dân Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình tại các phái bộ để lại dấu ấn tốt đẹp về hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” thời đại mới; nêu bật lòng dũng cảm, tinh thần tự lực, tự cường và cách tiếp cận linh hoạt, sáng tạo của các lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam trong triển khai nhiệm vụ, khắc phục khó khăn, đặc biệt là sự gần gũi, gắn bó, hết lòng giúp đỡ người dân địa phương, tạo hình ảnh lực lượng "mũ nồi xanh" của Việt Nam thực sự là “sứ giả của hòa bình và tình hữu nghị”.

    Sau 10 năm triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình đến các khu vực xung đột, Việt Nam đã cử hơn 900 lượt quân nhân, cảnh sát tham gia các Phái bộ Liên hợp quốc ở Nam Sudan, Cộng hòa Trung Phi, Khu vực Abyei; triển khai 6 Bệnh viện dã chiến cấp 2 tại Phái bộ Liên hợp quốc ở Nam Sudan, 3 Đội Công binh tại Phái bộ Khu vực Abyei.

    Sự chủ động và tích cực của Việt Nam đối với các hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc đã góp phần quảng bá đất nước, con người Việt Nam trách nhiệm, thân thiện, nghĩa tình, thủy chung, yêu chuộng hòa bình... trong mắt bạn bè quốc tế; đồng thời, khẳng định năng lực hội nhập quốc tế và làm việc trong môi trường đa phương của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được Liên hợp quốc và các đối tác quốc tế đánh giá cao.

    Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tiễn các sỹ quan lên đường làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.

    Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tiễn các sỹ quan lên đường làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.

    Phó tổng thư ký Liên hợp quốc Jean-Pierre Lacroix đánh giá: “Kể từ lần đầu tiên được triển khai năm 2014, lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam đã góp phần vào các hoạt động hòa bình ở những môi trường rất đa dạng và khó khăn. Từ Cộng hòa Trung Phi đến Nam Sudan và Abyei.

    Sự cống hiến của lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam với tính chuyên nghiệp xuất sắc và cam kết rất mạnh mẽ của họ đối với các giá trị của Liên hợp quốc đã tạo nên sự khác biệt cho nhiều nhóm dân cư và cộng đồng dễ bị tổn thương. Liên hợp quốc vô cùng biết ơn sự phụng sự của lực lượng này”.

    Có thể khẳng định, hợp tác quốc tế và đối ngoại quốc phòng là “chìa khóa” để kiến tạo và tăng cường lòng tin chiến lược với các nước trong khu vực và trên thế giới; là “trụ cột” để nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, nhất là đối với các nước lớn, các nước đối tác, cũng như các nước khác biệt về chế độ chính trị.

    Đây là vấn đề rất quan trọng trong tình hình và xu thế hiện nay, vừa góp phần nâng cao vị thế, uy tín của đất nước nói chung, Quân đội Nhân dân Việt Nam nói riêng trên trường quốc tế, vừa là thành tố quan trọng trong kiến tạo, gìn giữ môi trường hòa bình để xây dựng và phát triển đất nước. Đồng thời, mở ra cơ hội để chúng ta tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài để xây dựng Quân đội, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong tình hình mới.

    Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương.

    Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương.

    Phát biểu trong buổi làm việc với Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương vào cuối tháng 8 vừa qua, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh: “Chủ động, tích cực, triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả công tác hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng, bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc theo phương châm “thêm bạn, bớt thù”, “dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Kịp thời nhận diện, xử lý đúng đắn, hài hòa, linh hoạt đối tác, đối tượng, không để bị động, bất ngờ; ngăn ngừa nguy cơ xung đột, đối đầu, tránh bị cô lập, lệ thuộc”.

    Những thành tựu quan trọng của hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng thời gian qua, đã khẳng định đường lối đối ngoại đúng đắn, sáng tạo của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, nhất là trong xử lý các quan hệ quốc tế và làm sâu sắc thêm bài học về nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, luôn đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết, trước hết; kết hợp linh hoạt giữa hợp tác và đấu tranh, xử lý tốt mối quan hệ quốc phòng với các nước trong và ngoài khu vực, đặc biệt là các nước lớn, tạo thế đan xen lợi ích, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, ngăn ngừa xung đột và nguy cơ chiến tranh, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

    Quỳnh Hoa(VOV1)

    Link: https://vov.vn/chinh-tri/doi-ngoai-quoc-phong-gop-phan-bao-ve-to-quoc-tu-som-tu-xa-post1140826.vov?

    " alt="Đối ngoại quốc phòng góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa" />
    ...[详细]
  • 热点阅读
    随机内容