Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
ậnđịnhsoikèoENPPIvsSmouhahngàyChiađiểbia Hư Vân - 21/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
-
Nhóm sinh viên đào hố cứu sống đàn chó conTheo thông tin trên nhiều trang web, những con chó hoang này bị đội ngũ bảo vệ của ĐH Tài chính Lan Châu, Trung Quốc chôn sống trong khuôn viên trường vào ngày 22/9.
Theo trang Shanghaiist, chó hoang là một vấn đề phổ biến ở Trung Quốc, và các quan chức đôi khi sử dụng những phương pháp mà các nhà hoạt động vì quyền động vật cho là độc ác để xử lý chúng.
Khi nhóm sinh viên này nghe nói đến việc chôn sống đàn chó, họ đã nhanh chóng chạy ngay tới hiện trường và đào chúng lên. Những bức ảnh cho thấy nhóm sinh viên đã đào hố chôn và cứu sống được 7 chú chó con.
Trong khi một số cư dân mạng nước này ca ngợi nhóm sinh viên là “anh hùng”, thì một số khác vẫn xem những chú chó hoang là động vật nguy hiểm, cần phải loại bỏ.
Đây không phải là lần đầu tiên loài chó bị đối xử một cách tàn ác ở Trung Quốc.
Lễ hội thịt chó Yulin khét tiếng của nước này từng gây tranh cãi hồi đầu năm nay. Trong khi lễ hội diễn ra, rất nhiều bài báo đã đăng tải lời kêu gọi của những người nổi tiếng đề nghị chấm dứt lễ hội này. Thậm chí còn có một phụ nữ trả tới 1.000 đô la Mỹ để cứu những chú chó.
Năm 2014, tờ China Daily đưa tin, gần 100 con chó đã bị chôn sống dưới một cái hố sâu 6 mét ở Nội Mông Cổ, và các tình nguyện viên chỉ cứu sống được vài con trong số đó.
- Nguyễn Thảo(Theo Asia One)
Sinh viên cứu sống đàn chó bị chôn sống gây tranh cãi
-
Ứng viên nữ phó giáo sư trẻ nhất Việt Nam năm 2024 tốt nghiệp ở Mỹ, quê Hà Nam
Trần Ngọc Mai, quê xã Vụ Bản, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam là nữ ứng viên phó giáo sư trẻ nhất năm nay. Cô tốt nghiệp đại học ở Mỹ, thạc sĩ ở Anh." alt="Cả nước chỉ có 1 nữ ứng viên giáo sư ngành Xây dựng, quê ở Nghệ An">Cả nước chỉ có 1 nữ ứng viên giáo sư ngành Xây dựng, quê ở Nghệ An
-
Bất chấp những nỗ lực của chính phủ và cả xã hội, năng lực tiếng Anh của Hàn Quốc vẫn không có nhiều biến chuyển đáng kể. Tiếng Anh là môn học bắt buộc đến bậc trung học phổ thông tại Hàn Quốc. Chương trình giảng dạy được xây dựng bao gồm 4 kỹ năng ngôn ngữ chính: đọc, viết, nghe và nói.
Tuy nhiên, trọng tâm trong các trường công lập trước đây chủ yếu là đọc hiểu và ngữ pháp, do các phần này chiếm tỷ trọng lớn trong các bài kiểm tra chuẩn hóa như Bài kiểm tra năng lực học tập của trường đại học (CSAT).
Tầm quan trọng của trình độ tiếng Anh được nhấn mạnh rất nhiều trong các lĩnh vực giáo dục đại học và việc làm của Hàn Quốc. Các kỳ thi như TOEIC (Kiểm tra tiếng Anh giao tiếp quốc tế) và TOEFL (Kiểm tra tiếng Anh như một ngoại ngữ) được sử dụng rộng rãi làm chuẩn mực đánh giá khả năng tiếng Anh. Điểm cao trong các kỳ thi này thường là yêu cầu để xét tuyển vào trường đại học, xin việc và cơ hội thăng tiến.
Thanh niên Hàn Quốc ngày nay khó xin việc nếu không có bằng TOEIC trên 900 điểm. Điều này đã dẫn đến một nền văn hóa coi trọng điểm thi, trong đó thành công trong tiếng Anh được đánh giá bằng kết quả kiểm tra chứ không phải năng lực giao tiếp.
Bất chấp những nỗ lực của chính phủ nhằm cải thiện giáo dục tiếng Anh tại các trường công, nhiều học sinh Hàn Quốc vẫn theo học tại các học viện tư nhân sau giờ học, được gọi là Hagwon, để được gia sư thêm về tiếng Anh. Các học viện này cung cấp chương trình giáo dục tiếng Anh chuyên sâu, được cá nhân hóa hơn và tập trung vào việc cải thiện điểm thi.
Theo The Diplomat, người Hàn Quốc chi 17 tỷ USD mỗi năm và thuê 30.000 giáo viên Anh ngữ bản địa để đáp ứng nhu cầu của phụ huynh. Những gia đình giàu sẽ gửi con tới trường học ở những nước nói tiếng Anh.
Chính sách tuyển dụng gây tranh cãi
Một trong những sáng kiến quan trọng nhất trong chính sách tiếng Anh của Hàn Quốc là tuyển dụng giáo viên bản ngữ nói tiếng Anh. Các chương trình như Chương trình tiếng Anh tại Hàn Quốc (EPIK) nhằm đưa những người bản ngữ nói tiếng Anh vào các trường công lập. Đây là một phần trong nỗ lực chung nhằm cải thiện kỹ năng nói và nghe của học sinh - vốn thường kém phát triển trong môi trường lớp học truyền thống.
Tuy nhiên, đất nước này cũng đặt ra quy định nghiêm ngặt về việc ai có thể giảng dạy, chủ yếu dựa trên quốc tịch thay vì năng lực giảng dạy.
Các giáo viên đến từ các quốc gia đang phát triển, dù có trình độ tiếng Anh hay bằng cấp xuất sắc đến đâu, đều không được phép giảng dạy trong các chương trình uy tín như EPIK hay Chương trình Học và Giảng dạy tại Hàn Quốc (TaLK). Các chương trình này chỉ chấp nhận công dân của nhóm 7 quốc gia phát triển - nơi chủ yếu nói tiếng Anh đơn ngữ như: Australia, New Zealand, Vương quốc Anh, Ireland, Nam Phi, Mỹ và Canada.
Trong khi các giáo viên trong chương trình EPIK được khuyến khích gia hạn hợp đồng bao lâu tùy ý thì các chương trình giảng dạy khác lại hạn chế hơn.
Ví dụ, theo Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (CEPA), các giáo viên Ấn Độ chỉ được phép ở lại Hàn Quốc một năm và họ được trả lương thấp hơn so với các đồng nghiệp đến từ nhóm 7 quốc gia nêu trên. Giáo viên trong Chương trình Giảng dạy Tiếng Trung tại Hàn Quốc (CPIK) cũng đối mặt với hạn chế tương tự, chỉ được phép ở lại 2 năm.
Các giáo viên đến từ các quốc gia khác thuộc Khối Thịnh vượng chung nói tiếng Anh, chẳng hạn như Philippines, Ấn Độ, Malaysia, Singapore không được phép giảng dạy tiếng Anh tại các trường công lập bởi tiếng Anh của họ được coi là “không chính thống”.
Mặc dù có một kẽ hở trong luật cho phép các trường tư thục thuê giáo viên không yêu cầu quốc tịch cụ thể nhưng hầu hết các trường này vẫn tuân theo mô hình tương tự, ưu tiên các ứng viên đến từ nhóm 7 quốc gia.
Quan điểm có phần khắt khe của Hàn Quốc về quốc tịch này đi ngược với nghiên cứu cho thấy rằng giáo viên song ngữ có thể mang lại những lợi thế đáng kể trong lớp học. Các nghiên cứu chỉ ra rằng những người dạy song ngữ thường nhạy bén hơn với những phức tạp của ngôn ngữ, bao gồm ngữ pháp, sắc thái ngữ nghĩa và bối cảnh văn hóa.
Mặc dù vậy, nhiều người Hàn Quốc tin rằng việc nói 2 ngôn ngữ làm giảm khả năng thông thạo cả hai. Điều này giải thích tại sao nhiều bậc cha mẹ Hàn Quốc khi gửi con ra nước ngoài học thường cố gắng để con mình có rất ít hoặc không có sự tương tác với những người bạn Hàn Quốc khác.
Theo thống kê, có hơn 500.000 gia đình Hàn Quốc sống trong tình cảnh mẹ theo con ra nước ngoài trong khi cha ở lại để kiếm tiền.
Bất chấp những nỗ lực của chính phủ và cả xã hội, năng lực tiếng Anh của Hàn Quốc không có nhiều biến chuyển đáng kể. Các chuyên gia giáo dục cho rằng việc học tiếng Anh tập trung quá nhiều vào điểm số có thể là nguyên nhân khiến khả năng tiếng Anh cải thiện chậm.
"Mọi người học tiếng Anh chủ yếu để đạt điểm cao hơn trong các kỳ thi, thay vì để nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh. Đây là lý do chính khiến năng lực tiếng Anh của người học ít tiến bộ, dù chi phí dành cho việc học rất cao", một chuyên gia nhận định trên Korea Times.
Quốc gia nhiều năm đứng số 1 về trình độ tiếng Anh, giáo dục song ngữ từ sớmHà Lan được biết đến là quốc gia có khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo nhất trong các nước không nói tiếng Anh bản địa. Điều này không chỉ là kết quả của nền giáo dục tiên tiến mà còn xuất phát từ nhiều yếu tố văn hóa, kinh tế và xã hội." alt="Quốc gia từng thuê 30.000 giáo viên Anh ngữ bản địa về dạy Tiếng Anh giờ ra sao?">Quốc gia từng thuê 30.000 giáo viên Anh ngữ bản địa về dạy Tiếng Anh giờ ra sao?
-
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
-
- Không chỉ trẻ mầm non 5 tuổi, học sinh THCS trường công lập được miễn học phí mà tới đây trẻ em, học sinh diện phổ cập ở các cơ sở ngoài công lập cũng được hỗ trợ đóng học phí.
Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) đã bổ sung quy định không thu học phí đối với trẻ em mầm non 5 tuổi, học sinh THCS trường công lập và hỗ trợ đóng học phí cơ sở ngoài công lập đối với trẻ em, học sinh diện phổ cập.
Đó là nội dung mà Chính phủ báo cáo tiếp thu và chỉnh lý trong dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) sau khi xem xét ý kiến của Quốc hội.
Theo ý kiến của Quốc hội, để thể chế hoá quan điểm của Đảng về phổ cập và xã hội hóa giáo dục, thúc đẩy và khuyến khích các loại hình trường dân lập, tư thục phát triển tham gia thực hiện giáo dục phổ cập; thể hiện rõ trách nhiệm của nhà nước với người học diện phổ cập, tạo sự bình đẳng giữa trường công và dân lập, tư thục, đề nghị bổ sung quy định về chính sách học phí đối với học sinh diện phổ cập.
Đồng thời, Quốc hội cũng đề nghị quy định rõ điều kiện, thời điểm, lộ trình triển khai dự kiến nguồn lực thực hiện đối với người học thuộc diện phổ cập giáo dục ở cả trường công lập và trường dân lập, tư thục.
Ngoài ra, đề nghị xem xét, giải trình về tính khả thi của chính sách mới được quy định trong dự thảo Luật khi nguồn lực bảo đảm chỉ giới hạn trong tỷ lệ 20% tổng ngân sách nhà nước chi cho giáo dục - đào tạo. Ý kiến của Quốc hội là trong điều kiện ngân sách còn hạn hẹp, trước mắt ưu tiên thực hiện chính sách trên đối với người học ở vùng miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Tiếp thu ý kiến của Quốc hội, trên cơ sở đánh giá tác động về ngân sách đầu tư và hiệu quả đầu tư, kết hợp tham khảo kinh nghiệm quốc tế về chính sách học phí đối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông, Chính phủ đã thảo luận và thống nhất chủ trương thực hiện chính sách miễn học phí với trẻ mầm non 5 tuổi, học sinh THCS trường công lập và hỗ trợ đóng học phí cơ sở ngoài công lập với trẻ em, học sinh diện phổ cập. Đặc biệt là đối với các thôn, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa theo quy định của Hiến pháp năm 2013, Nghị quyết số 29-NQ/TW, xác định nhu cầu nguồn kinh phí thực hiện chính sách này theo lộ trình phù hợp.
Theo đó, Dự thảo Luật Giáo dục đã bổ sung quy định không thu học phí đối với trẻ em mầm non 5 tuổi, học sinh THCS trường công lập và hỗ trợ đóng học phí cơ sở ngoài công lập đối với trẻ em, học sinh diện phổ cập (khoản 1 Điều 97).
Trẻ em, học sinh diện phổ cập học ở cơ sở ngoài công lập được hỗ trợ đóng học phí. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Ban soạn thảo đã sửa đổi khoản 1 Điều 97 theo nguyên tắc đối với chính sách không thu học phí trường công lập và hỗ trợ đóng học phí đối với trẻ em mầm non 5 tuổi trường dân lập, tư thục sẽ thực hiện ngay sau khi Luật Giáo dục có hiệu lực để đảm bảo thực hiện Nghị quyết 29 về nâng cao chất lượng phổ cập trong những năm tiếp theo và miễn học phí trước năm 2020.
Đối với chính sách không thu học phí học sinh trường THCS công lập và hỗ trợ đóng học phí đối với học sinh THCS trường tư thục, Dự thảo Luật quy định trước mắt ưu tiên thực hiện chính sách này đối với người học ở vùng miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và giao Chính phủ quy định lộ trình thực hiện trên cơ sở cân đối ngân sách nhà nước.
Đối với việc mở rộng đối tượng không thu học phí là trẻ em dưới 5 tuổi, theo Ban soạn thảo sẽ được tiếp tục nghiên cứu, tuy nhiên chính sách này ở các nước được đưa vào chính sách an sinh xã hội, mặt khác đối với trẻ em dưới 5 tuổi, trách nhiệm xã hội và gia đình là chủ yếu.
Thanh Hùng
Thêm đối tượng được miễn học phí
Trẻ em học lớp mẫu giáo 5 tuổi ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sẽ được miễn học phí từ năm học 2018-2019.
" alt="Trẻ em, học sinh diện phổ cập học ở cơ sở ngoài công lập được hỗ trợ đóng học phí">Trẻ em, học sinh diện phổ cập học ở cơ sở ngoài công lập được hỗ trợ đóng học phí
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
- Đạo diễn nghìn tỷ Trấn Thành lần đầu xuất hiện sau ồn ào ‘riêng tư’
- Những nữ sinh xinh xắn nhất trường Ngoại thương năm nay
- Dàn hoa, á hậu Việt Nam tiếc thương thầy giáo catwalk người Philippines qua đời
- Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
- Những thủ thuật trang điểm “xương máu” mà chị em không được “lãng quên”
- Nguy cơ mất an toàn thực phẩm với xiên nướng ‘3 không’
- Tổng thống Joe Biden nắm quyền kiểm soát tài khoản POTUS trên Twitter
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
- Nghệ An chọn xong sách giáo khoa lớp 1 mới
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
- Sẽ cưỡng chế các chung cư cũ không chịu di dời
- 'Gã khổng lồ' chuyển tiền bị tấn công mạng, Elon Musk khuất phục trước Brazil
- Trường mầm non trần tình vụ bé trai 20 tháng tuổi nhập viện cấp cứu
- Nhận định, soi kèo Al
- Võ Hoàng Yến tìm kiếm tài năng sáng tạo thời trang, làm đẹp
- Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Make in Viet Nam 2023
- Kỹ năng uốn dẻo đáng kinh ngạc của cậu bé 13 tuổi
- Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
- Trò chuyện với cô giáo xăm chân
- CEO Nvidia nhìn thấy tiềm năng của thị trường AI ở Đông Nam Á
- Nhà trường xin lỗi phụ huynh có trẻ lớp 1 bị cô giáo đánh bầm lưng
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
- Huyện miền núi Sơn Động sàng lọc bệnh thường gặp cho 1.300 lượt người cao tuổi
- Sơn Tùng M
- Hiệu trưởng bị thanh tra 'điểm tên' vì chi nhiều khoản tiền sai quy định
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
- Xử lý vi phạm đất đai Dự án vui chơi giải trí Đống Đa
- Sắp cưới, người yêu tôi vẫn nặng tình với người yêu cũ
- Thiếu giáo viên trầm trọng, trường vẫn cho 2 giáo viên ‘biệt phái’ nghỉ không lương gần hai năm
- 搜索
-
- 友情链接
-