Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Nagoya Grampus, 17h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà
(责任编辑:Bóng đá)
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
Nhưng tại sao lại dùng hình ảnh “cưỡi ngựa xem hoa”, thoạt nghe chẳng liên quan gì đến chuyện “qua loa, đại khái” cả?
Thực tế câu này bắt nguồn từ một câu chuyện dân gian. Ngày xửa ngày xưa, tại một vùng nọ, có anh chàng công tử con nhà giàu có nhưng lại không may bị dị tật bẩm sinh, chân đi cà nhắc. Chính vì chân tật nguyền nên dù tuổi đã quá ba mươi nhưng anh không tài nào lấy được vợ. Gia đình anh rất lo lắng, không biết phải làm sao. Cuối cùng, sau nhiều lần cân nhắc, họ quyết định đi tìm đến cầu cứu một bà mai có tiếng trong vùng, với hy vọng bà có thể giúp cho anh yên bề gia thất.
Sau khi suy tính thiệt hơn, bà mai giới thiệu anh cho một tiểu thư nhà nọ. Cô này cũng là con nhà quyền quý, tuy nhiên cô vốn bị tật sứt môi, gương mặt xấu xí nên hai mươi tám tuổi mà vẫn chẳng thể nào lấy được chồng. Tuy nhiên khi kể cho anh chàng công tử này nghe, bà mai giấu nhẹm chuyện dị tật đó, chỉ kể những đức hạnh của cô tiểu thư, khiến anh ta ảo tưởng rồi đem lòng mê đắm, quyết tâm sánh duyên với nàng cho bằng được. Bà cũng bày kế cho anh đến ngày hai người gặp nhau thì hãy cưỡi ngựa sang thăm nàng, như vậy không ai còn nhận ra rằng chân anh bị cà nhắc nữa. Anh chàng hớn hở thưởng cho bà mai rất hậu, yên tâm mình sẽ cưới được nàng tiên.
Xong xuôi, bà mai lại qua nhà cô gái để giới thiệu về anh nhà giàu. Bà ca tụng anh đủ điều, chỉ giấu tật chân đi cà thọt. Nghe xong, cô gái cũng khấp khởi muốn lấy được anh chàng, nhưng lại ngại bản thân mang dị tật. Bà mai liền bày kế cho cô khi đến ngày hẹn cứ cầm một bông hoa để trên miệng, giả vờ e thẹn, vừa ngắm vừa thưởng thức hương hoa. Cô gái nghe xong mở cờ trong bụng, rút ngay cây trâm tặng bà.
Đến ngày hẹn, cả hai làm theo ý bà mai, một bên “cưỡi ngựa”, một bên “xem hoa”. Họ diễn rất giỏi nên không ai thấy được khuyết điểm của người còn lại. Cuộc gặp tốt đẹp, hai gia đình quyết định tiến đến hôn nhân. Đêm động phòng, chàng trai và cô gái mới biết được khuyết tật của nhau thì đã muộn.
Từ đó, người ta dùng thành ngữ “cưỡi ngựa xem hoa” để chỉ những việc làm có tính chủ quan, qua loa mà không suy xét kĩ.
Trọng Nghĩa - Tiếng Việt giàu đẹp
3 nghĩa ít người biết đến của từ ‘tơi bời’
Ta thường dùng từ “tơi bời” để chỉ trạng thái “bị tàn phá mạnh mẽ và dồn dập” (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên). Thực tế từ này vốn có những mà ít người biết đến.
" alt="Nguồn gốc và Ý nghĩa thành ngữ 'cưỡi ngựa xem hoa'" />Nguồn gốc và Ý nghĩa thành ngữ 'cưỡi ngựa xem hoa'- Dự thảo quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp, cao đẳng, thạc sĩ, tiến sĩ (gọi tắt là Dự thảo) vừa được Bộ GD-ĐT công bố có nhiều điểm được coi là khá "thoáng". Tuy nhiên, bên cạnh sự tán đồng còn có nhiều ý kiến lo ngại những dự kiến mới sẽ đi kèm với “kẽ hở” trong tuyển sinh.
Điểm mới của Dự thảo là bỏ hoàn toàn tiêu chí quy định quy mô sinh viên chính quy tối đa của cơ sở giáo dục đại học; Giảng viên thỉnh giảng được tính để xác định chỉ tiêu; Ngành đào tạo đã được công nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng thì được tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh.
Không lo ngại về giảng viên thỉnh giảng
Ông Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM), khẳng định việc giảng viên thỉnh giảng được tính để xác định chỉ tiêu tuyển sinh là một điểm tiến bộ.
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia 2017 (Ảnh: Đỗ Quang Đức) Sở dĩ đưa ra nhận định này, theo ông Sen, là do thực tế hiện nay giảng viên biên chế ở các cơ sở giáo dục công lập dư giờ rất nhiều. Vì vậy, ngoài quy định về thời gian nghiên cứu khoa học, những giảng viên này sẽ đi dạy thêm ở các cơ sở ngoài là "hợp lý hợp tình". Mặt khác, đây cũng là cách động viên các trường sử dụng nhân sự của cơ sở công lập.
“Các trường công không thể yêu cầu giảng viên không được đi dạy chỗ này, đi làm chỗ kia khi không bố trí đủ giờ dạy cho họ” - ông Sen nói.
Tuy nhiên, ông Sen cho rằng việc tính chỉ tiêu tuyển sinh dựa trên đội ngũ thỉnh giảng cần được tính toán kỹ lưỡng, nhất định không để các trường làm tuỳ tiện, tràn lan, “bỏ con cá bắt con tôm”.
"Việc tính đối tượng này vào xác định chỉ tiêu tuyển sinh nên áp dụng cho trường hợp đã thỉnh giảng 1 năm hoặc 2 học kỳ trở lên" - ông Sen đề xuất.
Ông Nguyễn Văn Đương, Trưởng phòng Đào tạo - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, lại cho rằng điểm tiến bộ nhất của Dự thảo là bỏ quy định quy mô sinh viên. Theo ông Đương, một trường đại học lớn, đội ngũ công chức đông thì dựa vào điểm này không phù hợp. Ông Đương cũng ủng hộ việc tính giảng viên thỉnh giảng trong xác định chỉ tiêu tuyển sinh.
“Đây là điều cần thiết vì theo nguyên tắc, trường đại học sẽ có một số lượng tiết học nhất định cần “giao lưu” với giảng viên bên ngoài. Do đó, trường sẽ phải mời giảng viên thỉnh giảng" - ông Đương nhấn mạnh.
Ông Phạm Thái Sơn, Phó trưởng phòng Đào tạo - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, bày tỏ sự vui mừng khi Dự thảo đã giao quyền tự chủ hơn cho các trường, đặc biệt đưa công tác kiểm định là một biện pháp để đảm bảo chất lượng đào tạo.
Về tính giảng viên thỉnh giảng, ông Sơn đưa ra quan điểm "Do hệ số rất ít nên các trường sẽ không lách luật để tăng chỉ tiêu. Bởi vì một trường đại học nếu có 700 giảng viên thì cũng chỉ được mời 35 giảng viên thỉnh giảng, do đó nếu tính chỉ tiêu cũng chỉ được 7 người. Hơn nữa, việc tính giảng viên thỉnh giảng thì lâu nay các trường cũng đã làm, nay đưa vào quy định và xác định luôn tỷ lệ thì sẽ bớt "ăn gian" thôi" - ông Sơn nói.
Ông Trần Đình Lý, Trưởng phòng Đào tạo - Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cũng cho rằng với việc tự chủ và đào tạo theo tín chỉ, giảng viên thỉnh giảng thường xuyên được xem là lực lượng cần thiết và hợp lý. Việc trường mời giảng viên thỉnh giảng là cán bộ chuyên môn sâu của trường đã nghỉ hưu, cán bộ trình độ cao sẽ có ý nghĩa về nâng cao chuyên môn, học thuật.
Vẫn còn kẽ hở
Trong khi việc đưa giảng viên thỉnh giảng vào xác định chỉ tiêu tuyển sinh được đa số lãnh đạo trường tán đồng thì với dự kiến khác như các ngành đào tạo đã được công nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng của các tổ chức kiểm định, có nghị quyết thông qua chủ trương xác định chỉ tiêu tuyển sinh của hội đồng trường, hội đồng quản trị thì được tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo cam kết về chất lượng của chương trình đào tạo và nhu cầu xã hội đối với ngành đó lại được nhận định rằng đây là một kẽ hở để các trường lách luật.
Lãnh đạo một trường đại học giải thích các trường sẽ “lách luật” bằng cách lập đề án cho ngành đặc thù hoặc dựa vào kiểm định chất lượng.
"Quy định không nói rõ kiểm định ngành theo cái gì, tổ chức kiểm định nào và theo tiêu chuẩn nào. Vì vậy, các trường sẽ tìm kiếm tổ chức kiểm định có tiêu chuẩn dễ dàng hoặc lựa chọn bộ tiêu chuẩn phù hợp thì vấn đề xác định chỉ tiêu sẽ được tự chủ" - vị này phân tích.
“Hiện nay, kiểm định và ngành đặc thù luôn là vấn đề có nhiều ẩn khuất, đặc biệt việc kiểm tra, giám sát và xử lý rất khó”- ông nói thêm.
Tuy nhiên, ông Nguyễn Văn Đương thì nhận xét do việc kiểm định chất lượng vẫn chưa thể làm đại trà nên quy trình kiểm định là đi dần chứ không phải cứng nhắc.
Theo ông Đương, đây là trách nhiệm của Bộ trưởng và các trường. Các trường sẽ tự kiểm tra, trường nào có thực lực phải tự xác nhận và công khai để xã hội biết. Mặt khác, Bộ cũng cần công bố danh sách các trường đã kiểm định chất lượng vì hiện nay có trường kiểm định từ 2-3 nguồn.
"Phải đưa ra các tiêu chí đạt như thế nào, không thể để các trường nói chung chung là “chúng tôi đạt”".
Ông Võ Văn Sen thì đề xuất trường nào vi phạm thì phải xử lý thật nghiêm khắc.
"Sai phải xử chứ không phải sửa. Cơ quan có trách nhiệm làm nghiêm túc, xử phạt nghiêm minh thì các trường mới không dám "lách luật"" - ông Sen nhấn mạnh.
Lê Huyền
Trường đại học sẽ được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh
Theo dự thảo quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh, trường đại học sẽ được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh, trong đó bao gồm dựa trên cả số giảng viên thỉnh giảng.
" alt="Trường ĐH tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh: Rộng cửa, có rộng kẽ?" />Trường ĐH tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh: Rộng cửa, có rộng kẽ?Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An (CDC) cho biết, có 15 em học sinh Trường THCS Tiến Thắng (huyện Quỳ Châu) bị nhiễm Covid-19. Đến lúc này, có hơn 400 học sinh phải nghỉ học. Trong khi đó, lực lượng chuyên môn tiếp tục truy vết F1.
Còn tại Trường THCS Công Thành (huyện Yên Thành) có 11 học sinh bị nhiễm Covid-19. Cơ quan chức năng đã lấy mẫu cho hơn 1.000 trường hợp, trong đó có 798 mẫu là giáo viên và học sinh tại trường.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, chính quyền xã Công Thành đã phối hợp tuyên truyền, lấy mẫu xét nghiệm cho học sinh và người dân. Đồng thời tiến hành phun khử trùng tại các điểm xuất hiện dịch bệnh.
Nhiều học sinh là F1 được cách ly tại trường ở huyện Yên Thành Xã Công Thành đã trưng dụng 2 cụm điểm trường mầm non để cách ly tập trung cho hàng trăm F1.
Thông tin từ Trung tâm Chỉ huy phòng chống dịch Covid-19 huyện cho thấy, từ ngày 7/10 đến sáng 3/12, có 207 ca dương tính với dịch Covid-19, trong đó có 31 ca cộng đồng tại các xã: Nam Thành, Lý Thành, Nhân Thành, Công Thành, Mỹ Thành. Tổng số ca mắc Covid-19 trên địa bàn huyện lên 406 ca.
Đối với cấp độ dịch, UBND huyện Yên Thành ra thông báo thực hiện cấp độ 4 đối với xã Công Thành. CDC Nghệ An cho biết, trong 12 giờ qua, toàn tỉnh có 59 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 37 ca được phát hiện trong cộng đồng.
Được biết, nhiều ca nhiễm bệnh được phát hiện trong cộng đồng không có triệu chứng trước khi lấy mẫu xét nghiệm.
Nhiều trường học Hải Phòng cho nghỉ khẩn cấp vì có ca F0
Toàn bộ học sinh của quận Kiến An và một trường ở huyện An Lão (TP Hải Phòng) phải nghỉ học khẩn cấp sau khi phát hiện có ca F0.
" alt="26 học sinh nhiễm Covid" />26 học sinh nhiễm CovidKèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
- Kèo vàng bóng đá Getafe vs Real Madrid, 02h30 ngày 24/4: Los Blancos thắng thế
- Cắt giảm hơn một nửa điều kiện kinh doanh: Liệu đã đủ?
- Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn tại TP.HCM
- Thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam khoe thân hình nóng bỏng với bikini
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế
- Đề toán thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2018
- Đề Văn thi vào lớp 10 ở Hà Tĩnh năm 2018
- UNIS Hà Nội nhận hồ sơ học bổng vào lớp 8, 9
-
Soi kèo góc Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
Pha lê - 24/04/2025 08:50 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Hệ lụy từ gameshow của vua YouTube
Việc giám sát an toàn trên các trường quay chưa được chú trọng. Ảnh: NBC News.
Theo NBC News, những cáo buộc về điều kiện làm việc tồi tệ có liên quan đến kênh YouTube MrBeast đã thúc đẩy các nhà sáng tạo tăng cường nỗ lực giám sát an toàn tại trường quay.
Trong quá trình quay Beast Games, MrBeast (tên thật là Jimmy Donaldson) đã phải đối mặt với phản ứng dữ dội của công chúng khi có thông tin rằng anh đã tạo ra một môi trường làm việc không an toàn. Ít nhất 5 thí sinh đã đệ đơn kiện tập thể vào tháng 9 với cáo buộc họ bị “bóc lột một cách vô liêm sỉ” trong quá trình tham gia cuộc thi.
Đại diện của Donaldson chưa bình luận về vụ kiện nhưng trước đó nói rằng nhóm sản xuất đã rút kinh nghiệm từ sự cố này.
“Tôi đã làm việc với một số công ty sản xuất giống như làm việc trong một buổi chụp hình. Một số công ty có cách thức hoạt động khá chuyên nghiệp, một số khác thì không”, Mair Mulroney, một diễn viên từng xuất hiện trên kênh nổi tiếng của YouTuber Dhar Mann cho biết.
Quản lý lỏng lẻo
Không giống như phim trường Hollywood, phần lớn sản phẩm kỹ thuật số trên Internet không nhất thiết phải có sự giám sát từ các công đoàn.
Trong đó, nhiều chủ kênh YouTube thường nắm quyền quyết định các dự án của họ. Ngay cả với Beast Games, một chương trình thi đấu thực tế mà Amazon Studios đã trả 100 triệu USD để mua lại bản quyền, Donaldson cho biết anh đã được hãng phim truyền thống trao toàn quyền sáng tạo.
Khi những lời cáo buộc về điều kiện làm việc tồi tệ lần đầu tiên xuất hiện, nhiều người đã nghi vấn về việc nhóm sản xuất Beast Games không có sự giám sát cần thiết của các cơ quan quản lý.
Chương trình Beast Game bị kiện do môi trường làm việc tiêu cực. Ảnh: Amazon.
Đối với Hollywood, Hiệp hội Diễn viên Màn ảnh (SAG) và Liên minh Nhân viên Sân khấu Quốc tế (IATSE) sẽ đảm bảo các biện pháp an toàn dành cho các thành viên trên phim trường. Trong đó, họ sẽ áp dụng thời gian giải lao, đánh giá rủi ro của cảnh quay và yêu cầu nhà sản xuất đáp ứng yêu cầu về mức độ an toàn.
Một đại diện của Jimmy Donaldson cho biết cảnh quay trong Beast Games ở Toronto có sự tham gia đến từ các thành viên công đoàn từ Hiệp hội nhân viên và kỹ thuật viên phát thanh truyền hình quốc gia (NABET) và Hiệp hội đạo diễn Canada (DGC).
Điều này cũng được DGC xác nhận trong một email rằng Beast Games là bên ký kết các sản phẩm giải trí thực tế và những thành viên của tổ chức này được phép tham gia vào chương trình.
Thiếu coi trọng diễn viên
Ngành công nghiệp truyền thông kỹ thuật số đã đạt đến điểm thịnh vượng trong những năm gần đây. Các hội nghị như VidCon đã chuyển từ cuộc tụ họp dành cho người hâm mộ thành điểm gặp gỡ cho những nhà sáng tạo nhằm tìm hiểu cách phát triển trong một thế giới đầy tính cạnh tranh.
Tuy nhiên, Mulroney cho biết sự bùng nổ của ngành công nghiệp truyền thông kỹ thuật số không đi kèm với sự tôn trọng dành cho những người tham gia sản xuất. Ông nói thêm rằng một số nhà sáng tạo không tôn trọng công việc của dàn diễn viên và đoàn làm phim, những người đang giúp họ thực hiện video.
Các cảnh quay thiếu sự giám sát có thể gây nguy hiểm cho người tham gia. Ảnh: MrBeast.
Theo Brown, CEO của công ty sản xuất độc lập Second Rodeo Productions, các nhà sáng tạo tin rằng truyền thông trên các nền tảng kỹ thuật số là một phương tiện riêng biệt và có những đặc điểm nổi trội khi so với các chương trình truyền thống.
Brown cho biết những người sáng tạo có thể trở thành “nạn nhân” của niềm tin rằng họ phải tự mình làm mọi thứ. Song, ông tin rằng các nhà sản xuất đang dần nhận ra sức mạnh của sự hợp tác.
“Nội dung số là một phương tiện cộng tác đáng chú ý và những người sáng tạo chưa nhận ra điều đó. Trên thực tế, họ đang tự giới hạn mình khi không hợp tác với những đối tác sản xuất chuyên nghiệp”, Brown nói thêm.
Những chiếc bẫy vô hình trên mạng xã hội
Cuốn sách Vũ trụ kĩ thuật số của giáo sư Kim Sang Kyun đã đi sâu phân tích, mổ xẻ một cách tường tận, những tác động các thiết bị thông minh, thế giới ảo và mạng xã hội trong cuộc sống hiện đại.
" alt="Hệ lụy từ gameshow của vua YouTube" /> ...[详细] -
Cuộc chiến không giới tuyến tập 4: Trung tá Quang bất lực vì hủ tục của dân bản
Pùa Sình buồn bã vì không có tiền. "Giờ này mà mày đần mặt ra ngồi đây à? Cỗ bàn hết rượu, hết thịt rồi, mày đi bắt con bò, con dê về làm cỗ đi", chú Pùa Sình nói.
"Tôi chỉ còn từng này tiền thôi. Chú cầm lấy đi mua rượu. Mình chỉ làm nốt bữa này thôi rồi mang bố tôi đi chôn", Pùa Sình đáp.
Trung tá Quang bất lực vì hủ tục làm đám ma tại bản làng. Ở một diễn biến khác, Trung tá Quang (NSƯT Hoàng Hải) bất lực vì sự bảo thủ của dòng họ nhà Pùa Sình nên tới vận động họ tổ chức đám tang theo lối sống mới.
"Nó phải cúng đủ 7 ngày mới đem đi chôn. Bố chết nó phải bỏ tiền làm ma, dòng họ chỉ đến giúp thôi", chú Pùa Sình nói với Trung tá Quang.
"Dòng họ có thay Pùa Sình trả nợ không? Nếu Pùa Sình đứng ra tổ chức theo lối sống mới, ông có theo không?", Trung tá Quang hỏi chú Pùa Sình. Tuy nhiên, ông nhận được câu trả lời gây thất vọng.
Cũng trong tập này, Trung (Việt Anh) về nhận chức chưa lâu nên còn bất đồng quan điểm với cấp dưới. Trong cuộc họp, anh và Trung tá Quang tranh luận với nhau.
"Anh nói chúng ta cần đẩy mạnh tuyên truyền vận động, tại sao tỷ lệ người nghiện không giảm, hủ tục lạc hậu vẫn còn tồn tại trên địa bàn?", Trung nói trong cuộc họp.
Ông Quang đáp: "Trước khi về đây, chúng tôi đã cố gắng hết sức nhưng phải có thời gian. Tôi đã công tác và sống với mảnh đất này hơn 20 năm rồi. Tôi rất hiểu địa bàn, đối tượng, tâm lý người dân. Tôi hiểu công tác dân vận phải đặt lên hàng đầu".
Tuy nhiên, Trung vẫn cương quyết cho rằng muốn hoàn thành nhiệm vụ đồn biên phòng phải quyết liệu, không xuề xòa, không bao biện.
Liệu Pùa Sình sẽ làm gì để trả nợ? Diễn biến chi tiết tập 4 phim Cuộc chiến không giới tuyếnsẽ lên sóng tối nay trên VTV1.
Diễn viên Việt Anh: Phim có vai tù tội từ giờ đừng gọi cho tôi!Sau nhiều năm chuyên trị vai vào tù ra tội, Việt Anh yêu cầu rõ với đoàn phim "Từ giờ nếu có vai tù tội mọi người đừng gọi cho tôi. Bây giờ tôi chỉ làm người tử tế thôi"." alt="Cuộc chiến không giới tuyến tập 4: Trung tá Quang bất lực vì hủ tục của dân bản " /> ...[详细]
-
Jun Vũ hóa tiểu thư mong manh, Thanh Hằng sắc nét đầy quyền lực
Jun Vũ được chọn là người đầu show diễn kỉ niệm 10 năm của NTK Tú Ngô và Nguyễn Minh Phúc trong chương trình thời trang diễn ra tối 2/11 tại Bảo tàng TP.HCM.
BST áo dài Hiệu ảnh Thanh xuân được lấy cảm hứng từ chính hình ảnh đặc trưng của người phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ mở đầu chương trình. Người mẫu Helly Tống đài các trong tà áo dài trắng với những hoạ tiết thêu chìm tinh tế trên nền vải lụa đũi xuất hiện như gợi nhớ về những thiếu nữ học trò xưa ôm cặp tới trường. Áo dài luôn được coi là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà thiết kế. Vượt qua khỏi khuôn khổ quốc phục, áo dài luôn được làm mới và khai thác trên sàn diễn thời trang mỗi mùa Xuân Hè hay Thu Đông, hay các dịp trọng đại. Cách tân áo dài cũng là chủ đề nóng trên báo khi sự sáng tạo của các nhà thiết kế luôn đi kèm với những băn khoăn về hình dáng nguyên mẫu của áo dài truyền thống. Nhẹ nhàng và mong manh là hình ảnh các cô nữ sinh trong những tà áo dài với gam màu pastel và nét thêu đơn giản mà không kém phần duyên dáng. Hai nhan sắc đình đám của làng điện ảnh Việt - NSND Như Quỳnh cùng Hồng Ánh - cùng sánh bước bên nhau trong tà áo dài, xuất hiện đầy chất điện ảnh trong show diễn. Cả hai gắn liền với nhiều vai diễn miêu tả chân thực vẻ đẹp và cốt cách của người phụ nữ Việt Nam. Áo dài “mệnh phụ” với gam nâu đất, xanh rêu và những mảng thêu ấn tượng gợi lên hình ảnh quyền lực và sắc sảo của các bà, các mợ những năm đầu thể kỷ 20. Áo dài được cách tân và biến tấu dựa trên hơi hướm Âu phục với nững tay bồng, cổ vuông, tay xoè đã cùng nhau tạo nên một sự mới mẻ cho áo dài quen thuộc bấy lâu nay. Mở màn BST “Vang bóng một thời”, Phí Phương An hóa thân trong hình ảnh nữ minh tinh thập niên 50, 60 đã trở thành huyền thoại không chỉ trong làng điện ảnh mà còn là tượng đài thời trang thế giới. Vẻ đẹp của những ngôi sao Audrey Hepburn, Grace Kelly, Sophia Lauren, Marilyn Monroe, Vivien Leigh... là cảm hứng sáng tác cho bộ sưu tập dành cho tiệc tối với hơn hai mươi mẫu thiết kế đậm chất cổ điển và trường tồn. Trung thành với họa tiết chấm bi, hai nhà thiết kế đã khéo léo biến hoá hoạ tiết kinh điển này trong những mẫu thiết kế đậm chất vintage hiện đại của mình. Khi thì chuẩn mực như một thước phim đen trắng,.... ... khi lại bùng cháy một màu đỏ rực như tình yêu mãnh liệt và ước vọng sống của những ngôi sao bất hủ. Show diễn khép lại với kết màn của vedette Thanh Hằng với thiết kể cổ điển mang đậm hơi thở hiện đại với đường cắt chiết sắc sảo và sang trọng. N.H
Đỗ Mỹ Linh hoá 'Mị Châu', Thanh Hằng là hoàng hậu đêm diễn thời trang
Là 2 gương mặt rất quen của làng thời trang nhưng mỗi lần xuất hiện, Thanh Hằng và Đỗ Mỹ Linh vẫn khiến công chúng bất ngờ.
" alt="Jun Vũ hóa tiểu thư mong manh, Thanh Hằng sắc nét đầy quyền lực" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa
Hư Vân - 24/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Ngày 20/11 chào nhau qua màn hình trực tuyến
Mấy ngày gần đây, khi đang bận rộn chuẩn bị cho dự án “Tiết học đồng cảm”, một hoạt động để phụ huynh học sinh “hóa thân” vào vai trò của giáo viên để thấu hiểu và chia sẻ hơn những vất vả của thầy cô, thì tôi bất ngờ nhận được một tin nhắn của học trò cũ: “Cô ơi, 20/11 năm nay, em và các bạn không có cách nào về thăm cô được, cô cho bọn em vài phút chào cô qua màn hình trực tuyến, cô nhé”.
Tin nhắn khiến tôi rất xúc động và chợt nhận ra bất kể cản ngăn nào trong đời, 20/11 vẫn là một dịp đặc biệt để mỗi người bày tỏ lòng tri ân và biết ơn sâu sắc đến thầy cô.
Học trò chúc mừng cô giáo qua màn hình trực tuyến. Ảnh minh họa Cá nhân tôi và các anh chị đồng nghiệp trong ngành giáo dục năm học này, hẳn cũng sẽ có một buổi lễ 20/11 đặc biệt nhất trong đời, khi chỉ cần chào nhau qua màn hình trực tuyến, cũng đủ cảm nhận được biết bao sự đồng cảm và thấu hiểu. Đó cũng là dịp để mỗi nhà giáo chúng ta nhận thức hơn vai trò, trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân trong sự nghiệp “trồng người”.
Bất chấp những biến đổi và thử thách của thời đại, tôi luôn tin tưởng rằng những “chuyến đò tri thức” của ngành giáo dục sẽ không ngừng cập bến, mang theo biết bao tin tưởng và hoài vọng của cả thầy và trò.
Có thể thấy rằng chưa bao giờ, ngành giáo dục phải đối mặt với nhiều thử thách và gian nan như thời điểm này, khi việc học chủ yếu chỉ diễn ra thông qua mạng internet. Bản thân tôi trong khoảng thời gian đầu đã gần như kiệt sức khi phải học cách làm làm quen với các phần mềm giảng dạy trực tuyến như zoom, google meet…, phải dành thời gian gần như gấp đôi, gấp ba để soạn thảo các file giáo án ppt, tìm kiếm hình ảnh, clip phục vụ giờ dạy. Thậm chí, không chỉ phải hoàn thành công việc của bản thân, mỗi giáo viên còn đồng thời phải là “cầu nối” giữa nhà trường và phụ huynh, “chuyên viên kỹ thuật” giải đáp thắc mắc, “tổng đài tư vấn” hỗ trợ từ A đến Z mọi việc trong học tập đến tâm lý cho các con.
Nhiều anh chị, bạn bè đồng nghiệp của tôi, thi thoảng vẫn hay đùa nhau: “Sau thời gian dạy học online, giáo viên mình ai cũng trở nên đa năng hết”. Đùa vui như thế, nhưng mỗi người chúng tôi đều cảm thấy hạnh phúc và biết ơn vì bản thân vẫn còn được tiếp tục làm việc, tham gia giảng dạy và hỗ trợ các em học sinh.
Cũng bởi, chúng tôi hiểu rằng khoảng thời gian học tập trực tuyến này thật sự là một gian nan với các em học sinh, khi phải tập tành làm quen với công nghệ, tự lập trong mỗi giờ học, không thể nhanh chóng được sự tư vấn của thầy cô và bè bạn như giai đoạn còn tham gia học tập trực tiếp tại lớp. Bên cạnh đó, áp lực của việc học online và những căng thẳng sau khoảng thời gian giãn cách do dịch bệnh, đã khiến tinh thần của một số em học sinh “xuống dốc”, thường xuyên mỏi mệt, trầm cảm. Ở độ tuổi đang hình thành và phát triển tâm sinh lý, các em học sinh rất cần chỗ dựa là sự kết nối và san sẻ yêu thương với thầy cô, gia đình và bạn bè.
Chính vì điều đó, mà trong những tiết học online, tôi luôn chú trọng việc dạy học vừa sức, thích tạo sự tương tác cho học sinh phát biểu, lắng nghe tâm tình của các em. Đó là cách tôi gắn kết hơn để tạo nguồn cảm hứng do chính bản thân mình và các em học sinh. Thú thực, dạy online đôi khi rất mệt mỏi và dễ chán, nên chính giáo viên cũng cần lắm nguồn cảm hứng để tăng cường tinh thần dạy trong suốt các tiết học. Về phía học sinh, ngoài những áp lực tinh thần, việc học trực tuyến cũng mang đến nhiều bất lợi như dễ chán, thiếu tập trung, hay mỏi mắt, đau lưng, không cảm nhận được trực tiếp tình cảm của thầy cô và bạn bè… nên tôi đã chủ động giảm nhẹ áp lực, chủ yếu cân bằng được tâm lý và kỹ năng của người học. Thấm thía một nguyên tắc của giáo dục là tính vừa sức, vừa phải, không yêu cầu cao ở người học, nên tôi luôn cố gắng giúp học sinh cảm thấy thật sự thoải mái, cảm thấy bản thân thu hoạch được gì đó từ buổi học, nhận thấy bản thân được quan tâm, san sẻ. Đấy là điều quan trọng hơn cả khối lượng tri thức ào ạt được truyền tải nhưng không mang đến hiệu quả thiết thực với học sinh.
20/11 năm nay, trường tôi tổ chức một dự án ngoại khóa rất thú vị, mang tên “Tiết học đồng cảm”. Ý nghĩa của hoạt động này là nhằm giúp phụ huynh, học sinh gắn kết và thấu hiểu hơn những khó khăn và áp lực mà mỗi giáo viên phải trải qua trong những giờ đứng lớp. Đó cũng là cơ sở để tạo nên thiện cảm và những sẻ chia từ phụ huynh, học sinh đến giáo viên, góp phần tạo nên môi trường học đường thấu hiểu, yêu thương. Trong quá trình thực hiện dự án, nhiều anh chị phụ huynh và các em học sinh thường xuyên nhắn tin cho thầy cô, để bày tỏ nỗi lòng như “Thầy cô vất vả quá, thật đồng cảm với giáo viên” hay “Em mơ ước được làm giáo viên như thầy ạ”…
Cá nhân tôi xem đây là một nguồn động lực rất lớn, cỗ vũ tinh thần cho mỗi thầy cô trên bục giảng.
20/11 hay bất kỳ một thời điểm nào trong đời, nếu vẫn còn một trái tim đầy ắp yêu thương và nhiệt tình giảng dạy, đều có thể trở thành ngày lễ đặc biệt với mỗi người cầm phấn. Ngày Nhà giáo Việt Nam năm nay, dù thầy cô và học sinh chỉ được gặp nhau qua màn hình, nhưng cầu chúc cho mỗi người thật nhiều niềm tin yêu và lạc quan cho hành trình phía trước.
Dương Lê Diệu Hiền
'Người Việt còn trân trọng tri thức, vị thế người thầy vẫn được đề cao'
Tôi lại tự nhận rằng nghề của mình là nghề may mắn, khi đối tượng của mình là học sinh – những con người trẻ trung, năng động và đầy sức sống.
" alt="Ngày 20/11 chào nhau qua màn hình trực tuyến" /> ...[详细] -
Cách VUS biến giờ học ngữ pháp tiếng Anh trở nên vui nhộn, đầy hứng thú
Buổi hội thảo có khách mời là cô Tôn Thiện Quỳnh Trâm - Quản lý chất lượng giảng dạy tại VUS Cộng Hoà, có 25 năm kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh; và cô Đinh Thị Thuỳ Trang - Quản lý chất lượng giảng dạy tại cơ sở VUS Hậu Giang với 16 năm kinh nghiệm dạy ngoại ngữ. Sự kiện này nằm trong chuỗi hội thảo “Tối ưu hóa trải nghiệm dạy học trực tuyến" do VUS tổ chức miễn phí cho đối tượng giáo viên Anh ngữ khối công lập.
2 phương pháp dạy ngữ pháp hiệu quả
Ngữ pháp vốn được nhiều người nhìn nhận là học phần “khô khan” trong quá trình học tiếng Anh. Hơn nữa, dạy trực tuyến càng khiến việc tương tác của giáo viên và học sinh trở nên hạn chế hơn. Tuy vậy, ngữ pháp lại là nền tảng vững chắc để phát triển các kỹ năng nâng cao và tiếng Anh học thuật. Do đó, làm thế nào để biến lớp học ngữ pháp trở nên sinh động hơn là “bài toán khó” đối với không ít giáo viên.
Có 2 phương pháp để tổ chức giảng dạy ngữ pháp tiếng Anh cơ bản Cô Quỳnh Trâm giới thiệu, có 2 phương pháp giảng dạy ngữ pháp tiếng Anh chính là: Inductive (quy nạp) và Deductive (diễn dịch).
Cụ thể, phương pháp quy nạp là giáo viên dạy từ ví dụ để học sinh hiểu những định nghĩa, quy tắc; đi từ cụ thể đến tổng quát. Ở phương pháp này, người dạy nên sử dụng những phương tiện như: video, hình vẽ, ví dụ… để dẫn nhập vào nội dung chính; và từ đó học sinh sẽ phải suy nghĩ, làm việc để khám phá ra những quy luật ngữ pháp. Với phương pháp này, tính tương tác và tham gia học tập của học sinh sẽ được đẩy lên cao hơn. Việc phải tìm tòi, thảo luận, tham gia hoạt động, tranh luận… sẽ góp phần thúc đẩy tư duy phản biện ở học sinh. Nhờ đó, học sinh sẽ hiểu một cách thấu đáo, sâu sắc hơn những định nghĩa mà mình đã khám phá, đúc kết được.
Còn phương pháp diễn dịch, ngược lại, kiến thức được thuyết trình bởi giáo viên, học sinh là người lĩnh hội. Nội dung giảng dạy đi từ những quy tắc, định nghĩa rồi cụ thể hóa ở ví dụ; từ cái chung đến cái riêng. Cách này phù hợp trong trường hợp cần đẩy nhanh tiến độ học tập. Theo cô Trâm, ở phương pháp diễn dịch, học sinh có thể không hiểu sâu bằng phương pháp “Inductive”, nhưng các em có thể học nhanh hơn và nhiều hơn.
Cô Trâm khuyến nghị, “Riêng đối với môi trường trực tuyến, thì phương pháp “Inductive” - quy nạp có nhiều hiệu quả, có thể khơi gợi được sự tương tác và kích thích tính tự học ở học sinh nhiều hơn”.
Những công cụ hỗ trợ tăng tính tương tác cho bài giảng
Ở phần tiếp theo của buổi hội thảo, cô Đinh Thị Thuỳ Trang đã đưa ra hướng dẫn về 5 bước dạy cơ bản một bài giảng về ngữ pháp tiếng Anh. Bước 1 là “Lead in” (dẫn dắt); bước 2 là “Presentation” (giới thiệu chủ điểm ngữ pháp mới); bước 3 là “Practice” (thực hành); bước 4 là “Production & Personalisation” (cá nhân hoá); Bước 5 là “Wrap-up” (tổng kết).
Cô Trang hệ thống lại cấu trúc của một bài giảng ngữ pháp tiếng Anh Một trong những công cụ hỗ trợ giáo viên đắc lực ở bước “Lead-in” được giới thiệu là wordwall.net. Nền tảng này có thể sử dụng đa dạng tính năng như: tạo trò chơi thẻ game, trò hangman, giải mê cung, vòng xoay ngẫu nhiên, trắc nghiệm, nối từ, đố hình ảnh… Cô Trang lưu ý, người dạy chỉ nên sử dụng bộ từ vựng cũ để giới thiệu các ngữ pháp mới, không kết hợp dạy cả hai cùng lúc, vì học sinh sẽ không thể tiếp thu đầy đủ.
Sau phần “Presentation” (giới thiệu chủ điểm ngữ pháp mới), giáo viên cần biết được học sinh hiểu bài đến đâu, chưa nắm rõ phần nào để bổ sung và điều chỉnh kịp thời. Chính vì vậy, ở phần “Concept checking” (kiểm tra khả năng hiểu bài của học sinh), cô Trang gợi ý sử dụng những công cụ bổ trợ như classroomscreen.com.
Cô Trang đưa ra demo cụ thể về những trò chơi tăng tính tương tác với học sinh Sang đến phần “Practice” (thực hành), các giáo viên có thể sử dụng công cụ trên trang classkick.com. Công cụ này sẽ giúp các thầy cô giám sát được quá trình làm bài tập của học sinh để có thể hỗ trợ ngay lập tức. Điểm mạnh của nền tảng này chính là việc theo dõi từng bước và giải quyết nhanh chóng, kịp thời những trở ngại mà học sinh đang gặp phải.
Ở phần “Production & Personalisation” (cá nhân hoá), các học sinh sẽ áp dụng chủ điểm ngữ pháp vừa được dạy để nói về bản thân mình, hoặc những hoạt động, tình huống tương tự. Cô Thuỳ Trang giới thiệu đến các giáo viên 2 công cụ hỗ trợ là: jamboard.google.com (dành cho học sinh cấp II - III) và padlet.com (dành cho học sinh cấp I).
Công cụ Padlet được cô Trang giới thiệu cho các giáo viên khối tiểu học Với phần cuối của buổi học là “Wrap-up” (tổng kết), học sinh thường có dấu hiệu giảm sự chú ý. Vì vậy, các giáo viên nên tạo hoạt động vui nhộn, có tính cạnh tranh để các em lấy lại tinh thần. Cô Thuỳ Trang gợi ý các giáo viên có thể sử dụng ứng dụng giúp học sinh vừa học vừa chơi hiệu quả như Blooket.com.
Buổi hội thảo cuối cùng của chuỗi hội thảo "Tối ưu hóa trải nghiệm dạy học trực tuyến" sẽ diễn ra vào ngày 5/12, với chủ đề “Giáo viên và những vai trò mới thời hậu dịch". Sự kiện có 3 diễn giả là: ông Allen Davenport - Giám đốc Học tập và Phát triển Chuyên nghiệp khu vực Đông Nam Á tại Nhà xuất bản Đại học Cambridge; ông Derek Spafford - nhà đào tạo giáo viên khu vực và cố vấn học tập cho Macmillan Education Asia; Steven Happel - quản lý chuyên môn cấp cao của VUS với hơn 17 năm kinh nghiệm.
Đăng ký tham gia tại: vus.link/WebinarGVT11
Lệ Thanh
" alt="Cách VUS biến giờ học ngữ pháp tiếng Anh trở nên vui nhộn, đầy hứng thú" /> ...[详细] -
Thi lớp 10 đông, Hà Nội hết giáo viên dự phòng coi thi không dạy Văn và Toán
- Điều này được Sở GD-ĐT Hà Nội thông tin tại hội nghị Hướng dẫn coi thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2018-2019 tổ chức hôm nay 4/6.
Cắt bỏ khâu khai mạc thi lớp 10 để đỡ mất thời gian và công sức
Nhấn mạnh số lượng thí sinh, điểm thi và phòng thi lớp 10 tăng lên rất nhiều trong năm nay, ông Phạm Quốc Toản, Trưởng phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng (Sở GD-ĐT Hà Nội) nhắc nhở các cán bộ coi thi: “Làm thi thưởng thì rất khó, nhưng phạt thì rất dễ”.
Năm nay để thắt chặt khâu an ninh, Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu thêm với phiếu báo dự thi của thí sinh cũng phải có ảnh và được đóng dấu giáp lai.
Ông Phạm Quốc Toản, Trưởng phòng Khảo thì và Kiểm định chất lượng giáo dục (Sở GD-ĐT Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng. Một trong những điểm mới về hướng dẫn làm thủ tục thi năm nay là Sở GD-ĐT quyết định cắt bỏ thủ tục khai mạc kỳ thi.
“Chúng tôi không triển khai do thấy nội dung này gây ra thêm khó khăn cho các đồng chí trưởng điểm thi. Tổ chức khai mạc vội vàng làm thủ tục, tổ chức nhanh cũng phải mất 15 phút, rồi phải vội chạy lên tổ chức phân công ở trong phòng thi. Việc cho thí sinh chứng kiến hộp niêm phong đề thi là không cần thiết, không đúng hướng dẫn của Bộ. Do đó chúng tôi đề nghị không cần thủ tục này, bởi rất mất thời gian và còn tốn kém khi hàng trăm cán bộ coi thi phải di chuyển xuống để khai mạc rồi lại phải đi lên phòng thi.
Thí sinh cũng khổ sở ngồi nghe nhưng thực tế không tiếp thu được nhiều do tư tưởng các em cũng đang tập trung vào việc làm bài thi sắp tới”, ông Toản nói.
Không còn giáo viên dự phòng ngoài Toán và Văn
Về công tác điều động giáo viên, ông Toản cho hay, năm nay Sở đã phải điều động tối đa lực lượng do số điểm thi tăng lên nhiều (185 điểm thi so với 153 điểm thi như năm ngoái).
“Số học sinh và số phòng thi tăng lên rất nhiều (tới 3.976 phòng) so với mọi năm khi (chỉ khoảng 3.500 phòng). Số giáo viên biên chế không tăng nhưng số phòng thi tăng lên rất nhiều nên phải huy động tối đa, tất cả các giáo viên của các đơn vị”.
Đây là thực tế khiến Sở GD-ĐT rất khó khăn. “Hiện tại, theo báo cáo của các đơn vị, toàn bộ cán bộ giáo viên các môn không phải dạy Ngữ văn và Toán đã được điều động hết. Chúng tôi rất khó khăn khi số lượng còn dư là 0. Vậy hầu như tại các đơn vị, chỉ còn dự phòng những giáo viên dạy Ngữ văn và Toán”, ông Toản chia sẻ.
Do phân bổ cho nhiều điểm thi và phòng thi tăng đột biến năm nay, Hà Nội hiện không còn giáo viên dự phòng coi thi không dạy Văn hoặc Toán. Thường các giáo viên dạy 2 môn này sẽ được hạn chế để tránh những tiêu cực có thể xảy ra. Ảnh: Thanh Hùng Do đặc thù của năm nay như vậy, nên theo ông Toản, các cán bộ, giáo viên dạy Ngữ văn và Toán vẫn phải dự phòng cho công tác coi thi. “Và nếu cần Hiệu trưởng vẫn phải cử thay thế làm cán bộ coi các phòng thi trong điều kiện năm nay không còn giáo viên các môn không phải Toán và Văn”.
Ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, năm nay Sở đã chuẩn bị rất cẩn thận mọi công tác chuẩn bị cho kỳ thi khi số lượng thí sinh tăng cao (tăng khoảng 22.000 học sinh).
Tuy nhiên, trong điều kiện giáo viên được huy động hết như vậy, Sở cũng yêu cầu tuyệt đối không cho giáo viên nghỉ phép trong những ngày tổ chức thi nếu lý do không đặc biệt.
Ông Phạm Văn Đại, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng. “Yêu cầu các trưởng điểm thi phải ngủ lại buổi tối để đảm bảo công tác trông đề thi. Không được giao cho thư ký điểm thi hay một mình bộ phận an ninh trông đề. Nếu có việc đột xuất, thì phải có báo cáo và cử phó trưởng điểm thi thay thế.
Mặt khác, phó trưởng điểm thi phải bố trí chỗ ngủ đàng hoàng cho các trưởng điểm thi và lực lượng an ninh. Không để trường hợp nằm trên bàn hay nằm trên ghế salon mà phải có chỗ nghĩ đàng hoàng”, ông Đại nói.
Ông Đại cho hay kinh nghiệm nhiều năm tổ chức cho thấy có nhiều hiện tượng đã xảy ra vì sự chủ quan trong các mùa thi nên cần phải làm và kiểm tra chặt chẽ.
“Làm thi chỉ cần cẩn thận, đúng quy chế, đúng văn bản, không cần sáng tạo thêm gì nhiều”, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội nhấn mạnh.
Bà Đoàn Thị Kiều Oanh, Chánh Thanh tra Sở GD-ĐT cho biết, để thông tin và phản ánh những bất cập ở kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, các cán bộ, giáo viên và phụ huynh học sinh có thể liên hệ tới số điện thoại đường dây nóng của thanh tra Sở: 0888996977.
Thanh Hùng
10 thắc mắc về thi lớp 10 ở Hà Nội
Kỳ thi vào lớp 10 ở Hà Nội đang ngày một đến gần với nhiều điểm mới và dưới đây VietNamNet giải đáp những thắc mắc mà nhiều thí sinh và phụ huynh quan tâm.
" alt="Thi lớp 10 đông, Hà Nội hết giáo viên dự phòng coi thi không dạy Văn và Toán" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
Chiểu Sương - 23/04/2025 03:35 Ý ...[详细]
-
Nam Định đẩy mạnh chuyển đổi số, cải cách hành chính trong các cơ sở giáo dục
Nhận định, soi kèo Suwon FC vs Jeonbuk Hyundai Motors, 12h00 ngày 26/4: Tập trung quốc nội
Giải thưởng khoa học công nghệ Quả Cầu Vàng tìm ra chủ nhân mới
10 gương mặt trẻ được trao tặng Giải thưởng khoa học công nghệ Quả cầu vàng năm 2023. Theo Bí thư Trung ương Đoàn Nguyễn Minh Triết, từ một giải thưởng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, giải thưởng Quả cầu vàng đã không ngừng phát triển, trở thành nơi phát hiện, tôn vinh các nhà khoa học trẻ xuất sắc tiêu biểu trong các lĩnh vực khoa học mũi nhọn như công nghệ sinh học, công nghệ y dược, công nghệ môi trường, công nghệ thông tin, tự động hóa và chuyển đổi số, công nghệ vật liệu mới.
Tính đến năm 2023, đã có 204 cá nhân xuất sắc được nhận giải thưởng. Đây là nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao, đóng góp quan trọng vào sự phát triển nền khoa học công nghệ cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Trong năm 2023, giải thưởng đã nhận được 69 hồ sơ đề cử của 38 cơ quan, đơn vị, các trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp trong cả nước và Đại sứ quán Việt Nam, Hội Thanh niên, Sinh viên Việt Nam ở nước ngoài.
Ban Bí thư Trung ương Đoàn đã quyết định trao giải thưởng Quả cầu vàng năm 2023 cho 10 tài năng trẻ xuất sắc nhất. Trong đó, có 3 cá nhân thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, chuyển đổi số và tự động hóa, 3 cá nhân thuộc lĩnh vực công nghệ y - dược, 2 cá nhân thuộc lĩnh vực công nghệ môi trường và 2 cá nhân thuộc lĩnh vực công nghệ vật liệu mới.
Mỗi cá nhân đạt giải thưởng sẽ được nhận huy hiệu “Tuổi trẻ sáng tạo” của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, cúp Quả cầu vàng, giấy chứng nhận và phần thưởng tiền mặt 20 triệu đồng.
20 chủ nhân của giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ Việt Nam năm 2023. Tại sự kiện, Trung tâm Phát triển Khoa học, Công nghệ và Tài năng trẻ (Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) cũng đã công bố 20 chủ nhân của giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ Việt Nam năm 2023.
Đây là giải thưởng được tổ chức hằng năm, bắt đầu từ năm 1997 nhằm tuyên dương những nữ sinh viên có thành tích học tập, nghiên cứu xuất sắc trong một số lĩnh vực khoa học công nghệ đặc thù. Sau nhiều năm tổ chức, giải thưởng được đánh giá đã góp phần đào tạo nguồn cán bộ khoa học công nghệ nữ có chất lượng để tham gia phát triển đất nước.
Mỗi nữ sinh đạt giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ Việt Nam được tặng bằng khen của BCH Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, biểu trưng giải thưởng và phần thưởng bằng tiền mặt 5 triệu đồng.
Doanh nghiệp Việt nâng cao yêu cầu tuyển dụng với nhân sự CNTTNhận định doanh nghiệp tại các thành phố vẫn có nhu cầu tuyển dụng nhân sự CNTT, song Navigos Group cũng cho rằng, yêu cầu tuyển dụng nhân sự CNTT sẽ được các doanh nghiệp nâng cao hơn." alt="Giải thưởng khoa học công nghệ Quả Cầu Vàng tìm ra chủ nhân mới" />
- Nhận định, soi kèo Foolad vs Tractor, 23h00 ngày 24/4: Tiến sát vạch đích
- Dàn mỹ nam Thái Lan đốn tim fan Việt vì vẻ đẹp trai và câu nói 'em yêu chị'
- Đồng sáng lập Apple Steve Wozniak bị trộm Bitcoin
- Phát hiện 7kg vàng vứt trong thùng rác ở sân bay
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
- ‘Tôi mang hương vị quê nhà chinh phục thực khách TP.HCM’
- Những lần khoe eo thon, lưng cong ngực đầy của Hoa hậu Tiểu Vy