Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 23h30 ngày 3/4: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 03/04/2025 09:10 Nhận định bóng real vsreal vs、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 23h30 ngày 3/4: Khách tự tin
2025-04-07 02:07
-
Thần Điêu Hiệp Lữ hé lộ hình ảnh Việt hóa do SohaGame phát hành
2025-04-07 01:34
-
Tê giác 'khủng' doạ người đàn ông chết khiếp trên cây
2025-04-07 01:12
-
Sony lập công ty chuyên về game mobile
2025-04-07 00:21


Viettel vừa tuyên bố chính thức áp dụng mức cước chuyển vùng quốc tế (roaming) giữa 3 nước Đông Dương tương đương như mức cước trong nước, kể từ ngày 1/1/2017.
Như vậy, Viettel đã thực hiện đúng cam kết của mình trước yêu cầu của Thủ tướng 3 nước, đồng thời trở thành doanh nghiệp viễn thông đầu tiên trên thế giới áp dụng cho khách hàng mức cước liên lạc gồm cuộc gọi, tin nhắn và lướt web giữa mạng Viettel (Việt Nam) - Metfone (Campuchia) - Unitel (Lào) như mức cước trong nước.
![]() |
Cụ thể, đối với dịch vụ thoại/tin nhắn quốc tế chiều đi, các khách hàng Viettel tại Việt nam khi gọi/nhắn tin tới khách hàng Metfone - Campuchia hay Unitel - Lào sẽ không bị tính phí gọi/nhắn tin quốc tế thông thường, giá cước giờ chỉ còn 2.000 đ/phút (mức cước cũ 3.600 đ/phút), cước tin nhắn còn 500 đ/tin (mức cước cũ 2.500 đ/tin).
Đối với khách hàng di chuyển sang Lào hoặc Campuchia sử dụng dịch vụ roaming và chuyển vùng vào Unitel hoặc Metfone thì cước phí gọi điện, nhắn tin và data tương tự như ở trong nước. Hơn nữa, khách hàng được miễn phí 100% cước nhận cuộc gọi quốc tế, thay vì trước đây phải trả 4.840 đ/phút.
Khách hàng roaming vào Unitel - Lào hoặc Metfone - Campuchia gọi tới thuê bao Unitel/Metfone hoặc gọi về Việt Nam tới thuê bao Viettel chỉ phải trả 2.000 đ/phút, giảm hơn 13 lần so với mức cước cũ (27.500 đ/phút); cước tin nhắn chỉ còn 500đ/tin, giảm gần 10 lần so với mức cước cũ (4.840đ/tin).
Đặc biệt, Viettel giảm 160 lần giá cước data khi mức cước hiện tại chỉ còn 200.000đ/1 GB (so với mức cước cũ là 32.200.000đ/1GB).
![]() |
Nói về chính sách mới áp dụng này, đại diện Viettel cho biết, hiện giờ trên toàn mạng Viettel có hơn 2 triệu thuê bao roaming sang Lào và Campuchia, nhưng chỉ có 0,5% (gần 10 ngàn thuê bao) sử dụng dịch vụ roaming. Con số này về bản chất có thể coi như không ai dùng, bởi vì giá cước quá cao.
Nhưng liên lạc giờ được coi như thức ăn, nước uống hàng ngày, nghĩa là ai cũng có nhu cầu. Chính sách của Viettel sẽ là một hỗ trợ đáng kể để mọi khách hàng đều được sử dụng dịch vụ roaming, vốn được coi là đắt đỏ với mức cước không phải ai cũng sử dụng được. Đặc biệt mức cước mới này cũng góp phần tăng doanh thu viễn thông trong nước, bởi khách hàng Việt Nam sẽ không phải sang nước bạn mua sim lẻ mà có thể sử dụng chính sim của mình.
Hướng tới mục tiêu tạo ra một “thế giới phẳng” trong viễn thông, việc Viettel thực hiện bỏ cước roaming cho khu vực Đông Dương được dự báo sẽ tạo ra động lực quan trọng thúc đẩy việc giao lưu kinh tế - thương mại, văn hoá, du lịch đồng thời thắt chặt mối quan hệ láng giềng gắn bó trong khu vực, tác động đến các khối kinh tế trên thế giới để lan tỏa chính sách này.
Lê Hương
" alt="Viettel áp dụng cước roaming mới cho 3 nước Đông Dương" width="90" height="59"/>VPN là gì?
Nếu bạn có nhiều máy tính, điện thoại và tablet ở nhà, bạn đang sử dụng một mạng cục bộ (LAN). Tất cả các thiết bị này kết nối tới cùng mạng Wi-Fi. Bạn thậm chí có thể chuyển dữ liệu (ảnh, phim...) từ máy tính này sang máy tính khác mà không cần tới Internet. Theo thiết kế, mạng cục bộ này là những mạng riêng.
VPN là một mạng riêng ảo. Nó cho phép bạn kết nối tới một mạng riêng nhưng là từ xa. Ví dụ, công ty của bạn có thể dùng VPN để nhân viên kết nối vào đó và làm việc. Bằng cách này, bạn có thể thiết lập kết nối với mạng Intranet của công ty và dùng máy tính của bạn như thể đang ở trong văn phòng, sử dụng mạng Wi-Fi của công ty để làm việc.
Sử dụng VPN rất đơn giản. Thông thường, công ty sẽ cài 1 máy chủ VPN vào máy tính tại văn phòng hoặc trong một trung tâm dữ liệu. Sau đó, người dùng, với các quyền được cấp, có thể kết nối tới máy chủ này bằng một VPN client. Có rất nhiều VPN client cho bạn lựa chọn và chúng hỗ trợ rất nhiều thiết bị, từ máy tính cho tới smartphone. Windows, Android, iOS và macOS thậm chí còn được tích hợp sẵn một VPN client cơ bản trong mục settings của thiết bị.
Hãy giả sử bạn đang thiết lập một kết nối VPN trên máy tính của mình. Máy tính của bạn và máy chủ VPN sẽ bắt đầu một kết nối 'điểm-tới-điểm' và tất cả lưu lượng (traffic) mạng của bạn sẽ đi qua kết nối này. Bạn có thể tưởng tượng kết nối chúng ta đang nói tới như một đường hầm giữa máy tính của bạn và máy chủ. Đường hầm này thường được mã hoá và mọi thứ sẽ đi qua đó trong suốt quá trình kết nối.
![]() |
Vì sao tôi nên dùng VPN?
Với những người phải làm việc từ nhà, họ thường sẽ phải sử dụng VPN để làm việc. Có khá nhiều lợi ích trong việc sử dụng VPN đối với 1 doanh nghiệp. Ví dụ như, nó cho phép nhân viên truy cập các máy chủ độc lập của công ty (không được kết nối Internet). Vào thời điểm chưa có các dịch vụ văn phòng đám mây như Office 365 hay Google G Suite, nhiều công ty quản lý các máy chủ email và lịch của riêng mình. Bộ phận IT của công ty có thể sẽ ép bạn kết nối vào mạng VPN của công ty trước nếu muốn truy cập email hay lịch sự kiện. Đây là một cách hiệu quả để bảo vệ các thông tin nhạy cảm.
Tuy nhiên, dùng VPN cũng có những hạn chế lớn. Khi bạn sử dụng một kết nối VPN, tất cả traffic sẽ đi qua VPN, bao gồm cả traffic internet. Bộ phận IT của công ty có thể thực hiện chính sách hạn chế truy cập Internet, không cho bạn lướt Facebook trong giờ làm việc. Lịch sử duyệt web của bạn cũng có nguy cơ bị ghi lại và có thể một trong những hành động trên Internet của bạn sau này sẽ được dùng làm bằng chứng tốt để sa thải bạn.
Văn phòng không phải là nơi duy nhất VPN được sử dụng. VPN cũng rất hữu ích khi bạn đi ra nước ngoài và muốn truy cập các dịch vụ trong nước (bạn phải làm điều này bởi nhiều nhà cung cấp dịch vụ tiến hành chặn, không cho truy cập từ nước ngoài). Ngoài ra, nếu bạn ở Việt Nam và muốn dùng một dịch vụ chỉ được cung cấp tại Mỹ, bạn có thể dùng VPN để "đánh lừa" nhà cung cấp rằng mình đang ở Mỹ để thoải mái đăng ký sử dụng.
Bạn làm được điều này bởi, như đã nói, sau khi thiết lập kết nối VPN, tất cả traffic mạng sẽ đi qua một "đường hầm" và máy chủ của nhà cung cấp dịch vụ sẽ nhận diện rằng, chúng đang gửi dữ liệu tới khách hàng trong nước chứ không phải ở nước ngoài. Trên thực tế, máy chủ cũng đang gửi dữ liệu tới 1 địa chỉ IP trong nước (địa chỉ IP của server VPN), nhưng rồi mọi thứ sẽ lại được gửi qua "đường hầm" VPN tới thiết bị của bạn vốn đang ở một quốc gia khác.
" alt="VPN: 'con dao hai lưỡi' trong việc bảo vệ quyền riêng tư người dùng Internet" width="90" height="59"/>VPN: 'con dao hai lưỡi' trong việc bảo vệ quyền riêng tư người dùng Internet

- Nhận định, soi kèo Varazdin vs HNK Gorica, 23h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
- [LMHT] Combo “dị”: Bóng tối bao trùm
- Sư tử đực bị bắn gục vì lao vào tấn công người
- Xiaomi công bố smartphone Redmi 3 Pro với RAM 3 GB và đầu đọc vân tay
- Soi kèo góc Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
- Smartphone C6 màn hình 6 inch của Sony lộ ảnh
- Lên đời TV mùa Tết, nên chọn TV nào?
- Cộng đồng TLBB3D Mobile náo nhiệt mùa giải đấu
- Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát
