Tôm xào bông hẹ lạ miệng ngon cơm
Tôm xào bông hẹ là món ăn ngon miệng,ômxàobônghẹlạmiệngngoncơbảng xếp hạng quốc gia đức chế biến đơn giản, nó vừa có độ giòn tươi vừa đậm vị và hơn hết là rất hợp túi tiền trong thời bão giá thế này.
Nguyên liệuBạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau cho món tôm xào bông hẹ:
200g tôm đồng nhỏ
150g bông hẹ
Gia vị: muối, hạt nêm, dầu thực vật
Cách làm
Rửa sạch tôm rồi để ráo nước. Bạn có thể cắt bớt râu nếu tôm to nhé!
Rửa sạch bông hẹ, rồi cắt khúc dài khoảng 2-3cm.
Làm nóng chảo dầu, sau đó cho tôm vào đảo nhanh, đến khi tôm chuyển màu đỏ cam thì bạn vớt ra, để ráo dầu.
Đổ bớt dầu ra khỏi chảo, chỉ chừa lại chút xíu láng mặt chảo rồi cho hẹ vào xào đến khi hẹ mềm và chuyển màu thì trút tôm vào, xào nhanh một lượt. Nêm nếm lại với ít muối và hạt nêm cho vừa ăn.
Lấy tôm xào bông hẹ ra đĩa, ăn với cơm trắng.
Tôm xào bông hẹ là món ăn ngon miệng, chế biến đơn giản, nó vừa có độ giòn tươi vừa đậm vị và hơn hết là rất hợp túi tiền trong thời bão giá thế này. Bông hẹ giàu chất xơ và chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Khi làm món này bạn lưu ý là không nên xào hẹ quá lâu dễ khiến hẹ dai và mất độ tươi nhé!
Chúc bạn thành công và ngon miệng!
(Theo MASK Online)
(责任编辑:Thế giới)
- Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
Các thí sinh giành giải cuộc thi ảnh "Người đẹp áo dài và sen Hà Nội 2024". Ảnh: BTC Với chủ đề Duyên dáng sắc sen, 500 thí sinh tham gia ở hai nhóm tuổi: Từ 16 - 28 tuổi và từ 29 - 45 tuổi. Trải qua 3 vòng: Sơ khảo - chung khảo - chung kết, ban tổ chức đã trao giải Nhất cho thí sinh Trần Thị Thu Trang, giải Nhì cho Trần Thị Phương Thảo, giải Ba cho Vũ Minh Châu và 10 giải chuyên đề cho các thí sinh khác.
Thí sinh Trần Thị Thu Trang chia sẻ, cuộc thi là kỷ niệm đẹp, thúc đẩy sự tự tin và niềm tự hào của bản thân nói riêng, phụ nữ Việt Nam nói chung.
Ban tổ chức cho biết, các thí sinh giành giải sẽ đồng hành với TP Hà Nội và Quỹ hỗ trợ Bảo tồn Di sản văn hóa Việt Nam trong các hoạt động tuyên truyền, quảng bá nhằm duy trì và phát triển văn hóa Việt Nam.
Trước đó, UBND quận Tây Hồ và Câu lạc bộ Di sản áo dài TP Hà Nội tổ chức sự kiện hơn 1.000 người mặc áo dài họa tiết hoa sen, xác lập kỷ lục “Sự kiện có số lượng người mặc áo dài truyền thống họa tiết hoa sen đông nhất Việt Nam”, nhằm tôn vinh và quảng bá vẻ đẹp của trang phục dân tộc cũng như tình yêu với hoa sen.
Hơn 1.000 người mặc áo dài họa tiết hoa sen xác lập kỷ lục mớiHơn 1.000 người mặc áo dài họa tiết hoa sen, xác lập kỷ lục “Sự kiện có số lượng người mặc áo dài truyền thống họa tiết hoa sen đông nhất Việt Nam”." alt="500 thí sinh duyên dáng trong áo dài sắc sen Hà Nội 2024" />500 thí sinh duyên dáng trong áo dài sắc sen Hà Nội 2024- Nghiệp đoàn(guilds)" của các sinh viên châu Âu vào thời Trung cổ.
Sau đó, quyền tự chủ đại học được thực hiện trong hai mô hình đại học sớm nhất, Đại học Bologna (Ý) và Đại học Paris (Pháp); lúc đó được xem là quyền kiểm soát của các học giả, giảng viên và sinh viên đối với các cơ sở giáo dục. Điều kiện thiết yếu để tồn tại quyền tự chủ đại học chính là sự tồn tại của cộng đồng học thuật, trong đó các học giả đến với nhau vì mục tiêu theo đuổi kiến thức thuần túy. Các tổ chức quyền lực khác trong xã hội công nhận giá trị của những lợi ích này của họ.
Lý tưởng nhất, một trường đại học tự chủ phải được tự do lựa chọn sinh viên và nhân viên của mình, thiết lập các tiêu chuẩn riêng của nó, và quyết định ai sẽ trao bằng cho sinh viên của mình. Việc thiết kế chương trình giảng dạy phải hoàn toàn được tự do, mặc dù trên thực tế, chương trình này có thể phải hoạt động trong một số điều kiện ràng buộc nhất định, chẳng hạn như yêu cầu của các cơ quan chuyên môn công nhận bằng cấp, kiểm định chương trình đào tạo và các biện pháp trừng phạt tài chính có thể được áp đặt từ bên ngoài nếu trường đại học không thực hiện đúng theo các cam kết mà họ đề ra. Quyết định cách phân bổ thu nhập cho các thành viên của trường từ các nguồn nhà nước hoặc tư nhân [2].
Theo Hetherington [3], quyền tự chủ đại học cũng bao gồm quyền bảo đảm tư cách thành viên đang làm việc cho mình, đặc biệt là đối với đội ngũ có ảnh hưởng trong việc đưa ra các quyết định định hình các chính sách học thuật của nhà trường. Và ông xem đây mới là trọng tâm của vấn đề. Tuy nhiên quyền tự do của các trường đại học không phải là tuyệt đối. Hayhoe [4] cho rằng tự chủ đại học là mức độ độc lập của các thành viên trường đại học trong việc có thể thực hiện tất cả các quyết định nội bộ và trong mối quan hệ quyền lực với Nhà thờ và Nhà nước; trong khi Shils [5] cho rằng việc trường đại học tự quyết định độc lập để tiến hành các công việc nội bộ của trường là trọng tâm của quyền tự chủ đại học.
Trong thuật ngữ về tự chủ đại học, có ba cách diễn đạt khác nhau từng được sử dụng. Thứ nhất, đó là cách diễn đạt "quyền tự chủ của trường đại học(autonomy of the university)", "tự chủ đại học(university autonomy)", "trường đại học tự chủ(autonomous universities)" và "quyền tự chủ về thể chế(institutional autonomy)". Trong các cách diễn đạt này, quyền tự chủ tập trung vào cấp độ thể chế và trường đại học được xem như một cộng đồng học thuật trong mối quan hệ quyền lực với Nhà nước và Giáo hội. Trường đại học là một tổ chức độc lập với các điều lệ riêng của mình nhằm cung cấp cơ sở pháp lý cho các quyền và trách nhiệm của nhà trường.
Thứ hailà cách diễn đạt "quyền tự chủ của giảng viên(faculty autonomy)", "quyền tự chủ của sinh viên(student autonomy)" và "quyền tự chủ của nhân viên(administrator autonomy)". Theo cách diễn đạt này, quyền tự chủ tập trung vào cấp độ xã hội, tại đó tồn tại các hình thức kiểm soát trường đại học bởi một số thành phần cụ thể của trường [6]; chẳng hạn quyền kiểm soát của các giáo sư tại Đại học Paris và quyền kiểm soát của sinh viên tại Đại học Bologna, và quyền kiểm soát của Hội đồng đại học tại Đại học Oxford và Cambridge ở Châu Âu thời Trung Cổ. Chúng ta có thể xem xét quyền tự chủ của trường đại học từ quan điểm của các nhóm xã hội như vậy trong trường đại học. Trong trường hợp này, quyền tự chủ của một nhóm cụ thể trong trường đại học không đồng nhất với quyền tự chủ của thể chế.
Thứ balà cách diễn đạt "tự chủ về học thuật(academic autonomy)", "tự chủ về hành chính(administrative autonomy)", "tự chủ về tuyển dụng, bổ nhiệm(appointment autonomy)" và "tự chủ về tài chính(finance autonomy)". Trong cách diễn đạt này, quyền tự chủ tập trung vào hệ thống vận hành của trường đại học. Khi nhìn như thế, người ta phân tích cách thức và mức độ tự chủ mà trường đại học được thực hiện dựa vào mức độ của 4 nội hàm tự chủ trên. Điều quan trọng nhất của tất cả là các vấn đề học thuật đều liên quan đến việc tuyển sinh; tuyển dụng và bổ nhiệm các chức danh khoa bảng cho giảng viên; phân bổ các nguồn lực; nội dung, chương trình và hình thức giảng dạy.
Ba hình thức thể hiện quyền tự chủ này thể hiện ba khía cạnh khác nhau của đời sống đại học: thể chế, vai trò của các thành viên trong trường đại học và các hệ thống vận hành nó; trong đó giá trị của quyền tự chủ được định hình. Trong thực tế, các trường đại học quan tâm cụ thể vào một số vấn đề nhất định.
Đối với thể chế, trọng tâm là địa vị pháp lý của các đại học thông qua điều lệ và mô hình thể chế; đối với vai trò của các thành viên trong trường đại học, trọng tâm là quyền của các giảng viên trong việc thực hiện quyền tự do học thuật; đối với hệ thống vận hành trường đại học, trọng tâm là các vấn đề học thuật như chương trình đào tạo, tuyển sinh và quyền tuyển dụng, bổ nhiệm các chức danh chuyên môn cho giảng viên.
Một cách khá nhất quán, Giá trị cốt lõi của quyền tự chủ đại học thường gắn liền với các vấn đề học thuật. Hayhoe [4] cho rằng quyền tự chủ đại học có sức hấp dẫn lớn đối với các học giả vì nó mang lại cho họ quyền năng tuyệt đối trong việc quyết định các biên giới của tri thức bậc cao. Theo James [7], tự chủ đại học là một trong những điều kiện cơ bản giúp các trường đại học thực hiện có hiệu quả ba chức năng xã hội của nhà trường là giáo dục thanh niên phục vụ nhu cầu của cộng đồng, bảo tồn cấu trúc văn hóa truyền thống và mở rộng tri thức bằng con đường nghiên cứu.
Nhiều học giả cũng chỉ ra rằng quyền tự chủ có lợi cho các trường đại học trong việc thực hiện các vai trò xã hội của họ. Hetherington [3] quan niệm mục đích của tự chủ đại học không phải là để trốn tránh trách nhiệm xã hội của trường đại học mà là để tiếp nhận nhiều hơn sự đánh giá từ xã hội, và rằng các trường đại học cần những ý kiến này của xã hội, miễn là họ có đủ quyền và sự tự do để thực hiện các lựa chọn của mình.
Nhìn chung, bản chất của quyền tự chủ đại học ở phương Tây là thúc đẩy quyền tự do học thuật, tức là quyền tự do của các học giả trong nghiên cứu, giảng dạy và truyền bá kiến thức mà không có sự can thiệp của nhà nước hoặc của bất kỳ các tổ chức chính trị khác. Ở Bắc Mỹ, quyền này thể hiện ở chỗ tự do giảng dạy, tự do nghiên cứu, tự do xuất bản và quyền được làm việc vĩnh viễn. Mối liên hệ giữa tự chủ đại học và tự do học thuật được thể hiện trong tuyên bố sau:
"Tự do học thuật là khía cạnh của tự do trí tuệ liên quan đến các nhu cầu đặc biệt của cộng đồng học thuật. Nó được tuyên rằng các học giả được hưởng quyền miễn trừ đặc biệt khỏi sự ép buộc về ý thức hệ, bởi vì trường đại học được coi là một cộng đồng các học giả tham gia vào việc theo đuổi kiến thức, tập thể và cá nhân, cả trong và ngoài lớp học, và với niềm tin rằng họ chỉ có thể thực hiện các dịch vụ vô giá của trường đại học cung cấp cho xã hội khi bầu không khí quanh họ hoàn toàn không bị ràng buộc về hành chính, chính trị hoặc giáo hội đối với suy nghĩ và cách diễn đạt của họ." [8]
Tuy nhiên, quyền tự chủ lại thay đổi ý nghĩa theo thời gian và địa điểm. Vào thời Trung cổ, quyền tự chủ của các trường đại học là tự chủ tài chính và quyền tự quản. Quyền tự chủ là các đặc quyền do nhà nước hoặc nhà thờ trao cho trường, trong đó các giáo sĩ có hai đặc quyền quan trọng nhất là quyền được học tập tại trường đại học và quyền được cấp các chứng chỉ giảng dạy mà không cần thi thêm [9]. Quyền tự chủ của các trường đại học được thể hiện ở mức độ độc lập về thể chế cao, có nghĩa là độc lập với các cơ quan bên ngoài; độc lập về tài chính có nghĩa là trường đại học tự chủ về tài chính và có đóng góp vào phúc lợi chung cho địa phương; và độc lập về trí tuệ có nghĩa là tự do học thuật và có tinh thần khoan dung với các ý tưởng mới [6].
Trong thế kỷ 19, đặc điểm chính của quyền tự chủ đại học tại các trường đại học của Đức thể hiện qua cách thức quản trị chuyên nghiệp và tự do học thuật cùng mối quan hệ trong công việc của họ với Chính phủ. Các trường đại học đề cao sự thống nhất giữa giảng dạy và nghiên cứu, và các giáo sư cao cấp trở thành trung tâm của các cơ cấu học thuật trong trường, mặc dù các trường đại học hoàn toàn phụ thuộc vào tài chính và các giáo sư đều là công chức [10].
Sau Thế chiến II, hầu hết các chính phủ Phương Tây đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc hỗ trợ giáo dục đại học, bằng cách mở rộng hệ thống các trường đại học và gia tăng tài trợ từ Chính phủ [11]. Quyền tự chủ của trường đại học bắt đầu được định hình trong một bối cảnh xã hội khác và mở ra nhiều phương thức thể hiện khác nhau và các cách hiểu khác nhau về tự chủ đại học. Mahony giải thích quyền tự do của các trường đại học là như quyền của các tập đoàn trong khuôn khổ các chính sách của Chính phủ[12].
Nhìn chung, trong giai đoạn này khái niệm về tự do trí tuệ và độc lập về thể chế của các trường đại học trở nên mơ hồ vì sự tham gia ngày càng nhiều hơn của nhà nước trong việc tài trợ cho các trường đại học và sự tăng cường mối quan hệ giữa các trường đại học và xã hội. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là quyền tự do đại học như một truyền thống của các trường đại học thời Trung cổ và giá trị của các trường đại học hiện đại đã biến mất.
Ngay từ những năm cuối của thế kỷ 20, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt vấn đề tự chủ đại học trong thời kỳ đương đại. Theo Perkins [13], ba vấn đề lớn của đời sống xã hội ảnh hưởng cơ bản đến quyền tự chủ của các trường đại học gồm; Thứ nhấtlà sự chồng lấp về chức năng giáo dục giữa trường đại học và xã hội đương đại ngày càng tăng; thứ hailà tính chuyên nghiệp ngày càng cao của xã hội, và điều này đã làm lỏng lẻo mối quan hệ hỗ tương giữa các nhóm chuyên môn và các trường đại học. Thứ balà sự chuyên môn hóa ngày càng tăng trong lĩnh vực giáo dục đại học khiến cho các trường đại học phải tìm kiếm sự hợp tác với các cơ sở giáo dục khác để tồn tại.
Trong thực tế các mô hình về thể chế quản trị có ảnh hưởng lớn đến quyền tự chủ của các trường đại học. Bimbaum [14] đã chỉ ra bốn mô hình quản trị và cách chúng ảnh hưởng đến quyền tự chủ. Đó là mô hình quản trị tập thể(collegiate model), quản trị kiểu quan liêu(bureaucratic model), quản trị kiểu chính trị(political model) và quản trị kiểu vô chính phủ(anarchistic model).
Mô hình quản trị tập thể có mức độ tự chủ cao nhất vì mô hình này chia sẻ quyền lực và trách nhiệm bình đẳng cho các thành viên trong cộng đồng. Tuy nhiên, các trường đại học hiện đại, đặc biệt là các đại học cộng đồng ở Mỹ lại không phù hợp với quy mô nhỏ của cộng đồng trí thức trong mô hình quản trị tập thể.
Ngược lại, mô hình quản trị quan liêu lại có mức độ tự chủ ít nhất. Quan sát các trường đại học ở Mỹ trong cuộc suy thoái kinh tế những năm 1980, Perkin [15] đã chỉ ra rằng sự quan liêu hóa dẫn đến sự phân cấp của các quan chức mà những mục tiêu và giá trị của các quan chức này không liên quan đến sự tiến bộ của tri thức; và sự tồn tại của họ được xác định dựa trên sự ưu tiên đối với các thủ tục thường quy có thể dự đoán trước hơn là theo đuổi sự đổi mới và những điều bất định, xu hướng lạm dụng quyền lực cùng với sự gia tăng tài trợ và sự kiểm soát của nhà nước trong mô hình này.
Tài chính là một chủ đề có tính then chốt của tự chủ đại học. Vào đầu thế kỷ 20, tài trợ kinh phí hoạt động cho các trường đại học đã trở thành một phương tiện để Chính phủ sắp xếp các trường đại học theo nhu cầu của xã hội [16]. Các khái niệm về trách nhiệm giải trình, khả năng tiếp cận nguồn tài trợ cũng như uy tín của trường đại học liên quan đến vấn đề tài trợ đã được đưa vào các tiêu chuẩn của giáo dục đại học và trở thành khuôn khổ trong việc đánh giá công việc của trường đại học. Winchester [6] đã chỉ ra trong giai đoạn này Chính phủ là nguồn tài trợ chính (dù trực tiếp hay gián tiếp); và do đó, với tư cách là cổ đông chính, Chính phủ đã có tiếng nói quan trọng trong việc điều hành trường đại học vì trách nhiệm giải trình công khai là một nguyên tắc của việc cấp vốn đó.
Hines và Hartmark [17] đã chỉ ra rằng thể chế chính trị ảnh hưởng rất nhiều đến quyền tự chủ, nó chia rẽ những người quản lý trường đại học thành một số nhóm lợi ích: giáo sư, sinh viên và quản trị viên. Trường đại học đã đánh mất mục tiêu chung của mình vì những nhóm này tìm kiếm sự hợp tác với chính quyền để củng cố vị thế của họ trong trường đại học. Hetherington [3] đã chỉ ra mối đe dọa thực sự đối với quyền tự chủ đại học xuất phát từ việc những người có quyền ra quyết định trong trường đại học theo đuổi lợi ích của nhóm họ thay vì lợi ích chung của toàn trường.
Giá trị của tự chủ đại học
Bất chấp sự khác biệt về không gian và thời gian, các trường đại học của Anh, Canada và Mỹ đều có những đặc điểm chung nhất định: một truyền thống chung bắt nguồn từ các trường đại học Châu Âu thời Trung cổ: tự do học thuật được coi trọng và thừa nhận; và giảng dạy và nghiên cứu được quản trị một cách chuyên nghiệp. Tự chủ đại học được xem như một khái niệm văn hóa với những đặc điểm chung nhất định.
Quyền tự chủ của trường đại học ở phương Tây được xây dựng dựa trên các quy định pháp lý từ các sắc lệnh công khai của Giáo hoàng, hoặc hiến chương, luật và hiến pháp. Những công cụ pháp lý này đã thành lập nên trường đại học, xác định địa vị pháp lý và bản chất xã hội của nó, trao cho nó những đặc quyền và đặc lợi, cũng như xác định các quyền hiến định của nó.
Trường đại học được định nghĩa như là một thực thể độc lập, có thể sở hữu tài sản, có tư cách pháp nhân, và tự điều chỉnh các công việc của mình trong quyền hạn rộng rãi được quy định bởi các công cụ pháp lý ngay từ khi thành lập.
Dĩ nhiên, quyền tự chủ đại học cần được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước. Điều lệ hoặc quy chế của trường quy định cụ thể về việc phân bổ quyền hạn và trách nhiệm của các thực thể trong trường đại học. Quyền tự chủ cũng phải chịu sự hạn chế chính thức do luật pháp áp đặt và những hạn chế không chính thức từ nhiều thế lực khác nhau.
Quyền tự chủ của trường đại học từ đó, là một hệ quả tự nhiên của sự phát triển thể chế, được chứng minh bằng các tính năng cơ bản như lập hội, thành lập trường, tuyển dụng giảng viên, cấp chứng chỉ, bằng cấp và con dấu.
Quyền tự chủ bắt nguồn từ chính cấu trúc của các trường đại học, là một tổ chức tự bảo vệ mình trước sự kiểm soát toàn diện; và tập trung vào việc quản trị chuyên nghiệp. Levy [18] cho rằng sự độc lập xã hội của các tổ chức nghề nghiệp càng cao, thì tính tự chủ nghề nghiệp bên trong của các tổ chức này càng cao. Liên quan đến quản trị, quyền tự chủ đặt nền tảng cho các hoạt động học thuật, đặc biệt nhấn mạnh vào quá trình ra quyết định, bao gồm các vấn đề học thuật, quản trị nguồn nhân lực, các vấn đề kinh doanh và các vấn đề đối ngoại của trường đại học [19].
Giá trị của tự chủ đại học được nhìn thấy thông qua tinh thần tập thể, tinh thần tổ chức và của từng cá nhân trong tổ chức đó. Các trường đại học ban đầu ở phương Tây trước hết là tập hợp một nhóm các viện sĩ với mục đích và lợi ích chung. Sự thống nhất các giá trị chung của nhóm đã làm nên điều đó.
Tinh thần tập thể giúp các thành viên có thể đoàn kết như một thể đồng nhất vì lợi ích tập thể. Tinh thần tổ chức thể hiện ở tính kỷ luật, trật tự trong hoạt động của tổ chức và hành vi của mỗi cá nhân trong tở chức đó. Điều này đặc biệt được sự bảo vệ của pháp luật. Có nghĩa Quyền tự chủ của trường đại học luôn được thực hiện trong một tổ chức có điều lệ, với các thành viên đương nhiên vì mục tiêu chung và các hoạt động được xác định, trong đó điều lệ mô tả các quyền và trách nhiệm của trường đại học.
Đó là một thỏa thuận giữa trường đại học và các cơ quan có thẩm quyền. Các thành viên của trường đại học tuân theo các quy tắc, tham gia vào quá trình ra quyết định và thỏa thuận với nhau thông qua các quyết nghị tập thể. Họ bảo vệ và duy trì tổ chức để duy trì hoạt động của trường đại học. Tinh thần tổ chức này dẫn đến sự liên tục của các trường đại học phương Tây từ thời Trung cổ cho đến nay.
Tinh thần cá nhân được thể hiện qua việc mỗi người trong nhóm đều có tiếng nói trong các quyết định liên quan. Đây là giá trị cốt lõi của quyền tự chủ ở phương Tây. Quyền tự chủ là việc một nhóm chuyên nghiệp thực hiện quyền hạn và quyền lợi của nhóm song mục đích và lợi ích của nó nằm ở từng cá nhân. Do đó, quyền tự chủ là tổng hợp các quyền tự do của cá nhân, thừa nhận các giá trị của tư duy độc lập và quyền tự do diễn ngôn của cá nhân. Trong trường đại học, tự chủ gắn liền với tự do học thuật.
Còn nữa...!
(Tóm tắt nghiên cứu của TS. Ningsha Zhong và một số tác giả khác)
Tài liệu tham khảo
[1] Ningsha Zhong (1997), "University Autonomy in China", Luận án Tiến sỹ, Đại học Toronto, Canada,
[2] E. Ashby (1966), "Universities: British, Indian, African: a study in the ecology of higher education", London: Weidenfeld and Nicolson, p. 296
[3] H. Hertherington (1965), "University autonomy", In C. F. James (Ed.), University autonomy, its meanings today(pp.1-31). Paris: International Association of Universities
[4] R. Hayhoe (1984), "German, French. Soviet and Amencan university models and the evolution of Chinese higher education policy since 1911". Ph.D thesis. University of London
[5] E. Shils (1991), "Academic freedom". In Philip G. Altbach (Ed.), "International higher education: an encyclopedia" (pp.5-7). New York: Garland Publication.
[6] Winchester (1985), "The concept of university autonomy - an anachronism?" In C. Watson (Ed.), The professorate - occupation in crisis(pp.29-42). Toronto: Higher Education Group
[7] C. F. James, (Ed.). (1965). University autonomy, its meanings today. Paris: International Association of Universities.
[8] The Harvard Law Review Association. (1968). Harvard Law Review, (81)
[9] H. Rashdall, (1936). The universities of Europe in the middle ages. Vol. 1. Oxford: Clarendon Press.
[10] F. Paulsen, (1895). The German universities, their character and historical development. New York: Macmillan and Co.
[11] G. Neave and F. A. Van Vught (Eds.), (1991). Prometheus bound: the changing relationship between government and higher education in Western Europe. Oxford; New York: Pergarnon Press.
[12] D. Mahony, (1994). Government and the universities: the "new mutuality" in Australian higher education-a national case study. Journal of Higher Education, pp. 123-146.
[13] J. A. Perkins (1977). Autonomy. In Asa S. Knowles (Ed.), The international encyclopedia
of higher education. London: Jossey-Bass.
[14] R. Bimbaum (1988). How colleges work: the cybemetics of academic organization and leadership. San Francisco: Jossey-Bass.
[15] H. Perkin, (1984). The historical perspective. In Burton R. Clark (Ed.), Perspectives of Hieher Education(p.17-50). California: University of California.
[16] H. Arthurs, (1987). The question of legitimacy. In C. Watson (Ed.), Governments and higher education: the legitimacy of intervention (p.3-16). Toronto: Higher Education Group.
[17] E. R. Hines and L. S. Hartmark, (1980). Politics of higher education. Washington, D.C.:
AAHE.
[18] D. C. Levy, (1980). University and government in Mexico: autonomv in an authoritarian system. New York: Praeger
[19] J. D. Millett, (1984). Conflict in higher education, state government coordination versus
Inshtutional independence. San Francisco: Jossey-Bass.
" alt="Tự chủ đại học tại Trung Quốc" />Tự chủ đại học tại Trung Quốc - -Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm phát động cuộc thi và triển lãm ảnh “Khám phá Việt Nam”, nhằm khuyến khích các tác phẩm theo khuynh hướng mới lạ, sáng tạo, độc đáo phản ánh đất nước, du lịch, phong cảnh, văn hóa truyền thống, ẩm thực và con người Việt Nam.Tuyên truyền cách mạng trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ" alt="Khám phá Việt Nam" />Khám phá Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
- Những quốc gia đánh vào túi tiền của tài xế để giảm ùn tắc giao thông
- Ăn trứng gà sống có giúp cải thiện 'chuyện ấy'?
- MC Khánh Vy gây sốt khi bắn rap cực chất ca khúc 'thả thính'
- Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
- Dàn diễn viên của Độc đạo hội tụ trong MV nhạc phim đặc biệt
- Ballet Hồ Thiên Nga lên sân khấu rối nước
- Quán quân Vua đầu bếp tiết lộ chuyện tình lệch 11 tuổi
-
Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
Pha lê - 15/01/2025 18:20 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
10 bức họa khỏa thân đắt giá nhất
Những bức họa nổi tiếng về chân dung và hình thể của con người vẫn được lưu giữ và truyền tay nhau từ hàng ngàn năm nay. Tranh khỏa thân là một loại hình nghệ thuật không chỉ rất hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của những người yêu nghệ thuật mà còn được đấu giá rất cao.Sốc khi Thu Minh từng vô tư khoe dùng mật gấu tươi" alt="10 bức họa khỏa thân đắt giá nhất" /> ...[详细] -
Hương Tràm tung ca khúc mới 'minh oan' cho Thanh Hằng trong 'Mẹ chồng'
Chưa hết 'hot với bài hát quốc dân 'Em gái mưa', Hương Tràm vừa hóa thân thành mẹ chồng Ba Trân trong MV 'Cánh hoa tàn' - ca khúc chủ đề phim 'Mẹ chồng' do Thanh Hằng đóng chính.Cảnh khoả thân 100% trong phim mới của Thanh Hằng bị cắt" alt="Hương Tràm tung ca khúc mới 'minh oan' cho Thanh Hằng trong 'Mẹ chồng'" /> ...[详细] -
Người dùng Việt thích iPhone 15, chê iPhone 16?
Cụ thể, lượng tìm từ khóa “iPhone 15” trong ngày ra mắt năm ngoái cao hơn khoảng 1,3 lần so với từ khóa “iPhone 16” trong ngày ra mắt năm nay.
Những ngày trước và sau thời điểm đó, trung bình lượng tìm kiếm về từ khóa “iPhone 15” theo ngày cũng cao hơn so với từ khóa “iPhone 16”.
Dựa trên tổng lượng tìm kiếm 1.000 từ khóa có chứa từ khóa “iPhone 16”, các chủ đề mà người dùng Cốc Cốc quan tâm trong sự kiện ra mắt iPhone 16 là tên sản phẩm và nơi bán (chiếm 70% lượng tìm kiếm), thông tin về sự kiện (chiếm 12%), tin tức liên quan đến giá và màu sắc của mẫu iPhone mới (chiếm lần lượt khoảng 7% và 2%).
Tuy vậy, kết quả có phần trái ngược nếu xét tới các từ khóa nói chung liên quan đến mẫu điện thoại của Apple. Tổng lượng tìm kiếm các từ khóa về iPhone nói chung trong khoảng thời gian ra mắt iPhone 16 đã tăng 20% so với thời điểm Apple ra mắt iPhone 15. Điều này cho thấy sức hút của các sản phẩm iPhone hiện vẫn còn rất lớn.
Thống kê cho thấy, trong 3 tuần đầu tháng 9/2024, người dùng quan tâm nhiều nhất tới iPhone 16 và iPhone 15 Pro Max khi đây cũng là 2 từ khóa liên tục được tìm kiếm.
Đáng chú ý, dù đã ra mắt được 1 năm, thế nhưng iPhone 15 và iPhone 15 Pro Max vẫn được tìm kiếm khá nhiều. Ngoài ra, mẫu máy iPhone 13 cũ hơn vẫn chứng tỏ được sức hút khi thu hút khá nhiều người dùng tìm kiếm trên trình duyệt này.
iPhone 16 tại Việt Nam giá bao nhiêu, khi nào mở bán?Apple vừa công bố bộ tứ iPhone 16 trong sự kiện It’s Glowtime. Công ty đã công bố giá bán và ngày mở bán tại thị trường Việt Nam." alt="Người dùng Việt thích iPhone 15, chê iPhone 16?" /> ...[详细] -
Pha lê - 16/01/2025 16:48 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Chàng trai ngất xỉu vì thi chung phòng với 500 nữ sinh
Rắc rối của Manish được cho là xuất phát từ sự bất cẩn khi cậu đăng ký dự thi. Ảnh minh họa: Asaba Metro. Đầu tháng 2/2023, Manish Shankar Prasad (17 tuổi, theo học tại trường cao đẳng Allama Iqbal) tham gia buổi kiểm tra toán tập trung tại một trung tâm ở Sundergarh (Ấn Độ).
Bước vào phòng thi, Manish bất ngờ khi thấy các thí sinh khác đều là nữ. Việc trở thành người đàn ông duy nhất trong không gian kín khiến cậu khó thở từ trước khi bắt đầu làm bài.
“Cháu tôi lên cơn sốt và bất tỉnh sau đó. Vốn nhút nhát, ít giao thiệp, việc này thực sự có phần quá sức với thằng bé”, dì của Manish nói với hãng tin ANI,đồng thời khẳng định cậu bé đã nhanh chóng được đưa đến bệnh viện địa phương để kiểm tra.
Chia sẻ với India TV,ông Sachchidanand, cha của nam sinh, cho biết con trai đã tỉnh lại sau vài giờ trong phòng cấp cứu.
Cậu bé thừa nhận không rõ lý do ngất xỉu, chỉ biết đã “quá áp lực khi xung quanh toàn là nữ giới”. Sau các khâu kiểm tra, đội ngũ y tế xác định cậu bị gãy xương tay sau khi ngã xuống đất.
Nhiều nhân chứng tại bệnh viện cho rằng ngay cả khi đã tỉnh lại, nam sinh vẫn còn dấu hiệu lo lắng, sợ sệt và không thể trả lời các câu hỏi từ báo đài một cách rành mạch.
Không ai biết vì sao Manish lại lọt vào phòng thi của nữ sinh, trong khi khu vực làm bài được phân chia theo giới tính.
Theo ban quản lý trường cao đẳng Allama Iqbal, có thể nam sinh đã vô tình đánh nhầm ô giới tính lúc đăng ký dự thi. Khi phục hồi hoàn toàn, cậu sẽ được hỗ trợ chỉnh sửa thông tin cho buổi làm bài sau.
“Dù rất tiếc, chúng tôi vẫn không thể hỗ trợ thi bù cho Manish. Đây là lỗi bất cẩn cá nhân chứ không nằm trong phạm vi xử lý của nhà trường”, Shashi Bhushan Prasad, người phụ trách chính của kỳ thi, cho biết.
Theo Times Of India,các bác sĩ vẫn chưa xác định được nguyên nhân cụ thể dẫn đến sự cố này.
Câu chuyện của Manish nhanh chóng trở thành tâm điểm khi được chia sẻ trên mạng xã hội. Nhiều người cho rằng Manish chỉ quá nhút nhát, sợ đám đông. Số khác lại tin cậu mắc hội chứng sợ phụ nữ.
“Cậu bé thật tội nghiệp. Nhưng nỗi lo không thể hoàn thành bài thi có lẽ còn nghiêm trọng hơn”, một tài khoản bình luận.
“Hy vọng các bạn không xem đây là trò đùa. Đứa trẻ đã rất chật vật với cánh tay bị gãy”, người khác bày tỏ.
Theo Zing
" alt="Chàng trai ngất xỉu vì thi chung phòng với 500 nữ sinh" /> ...[详细] -
68 bức tranh kính lần đầu ra mắt công chúng
-68 bức tranh thuộc nhiều khác nhau: lịch sử, tôn giáo, sử thi, văn hóa dân gian, và những bức tranh chỉ đơn thuần phục vụ mục đích trang trí cho thấy sự đa dạng trong thể loại tranh kính của đất nước Indonesia.
Biệt thự triệu đô của Á hậu 1 Huyền My" alt="68 bức tranh kính lần đầu ra mắt công chúng" /> ...[详细] -
Người vợ ở Tây Ban Nha nhận tiền bồi thường cho 25 năm rửa bát
Theo lời khai của người vợ, cô không được tự do đi làm vì chồng ép ở nhà lo việc nội trợ. Ảnh: iStock.
Người đàn ông cũng được lệnh phải trả cho vợ một khoản trợ cấp chăm sóc con hàng tháng cho hai người con, một trong số đó là trẻ vị thành niên và người con còn lại đã trên 18 tuổi.
Nói với đài phát thanh Cadena Ser, người phụ nữ giấu tên cho biết chồng cũ không muốn cô đi làm ở ngoài. Thay vào đó, cô được sắp xếp một việc làm tượng trưng ở phòng gym do chồng sở hữu, với vị trí quan hệ công chúng và giám sát vận hành.
"Ngoài ra, tôi chỉ chuyên tâm vào công việc nội trợ, chăm sóc chồng và nhà cửa. Anh ấy bắt tôi chịu trách nhiệm cho mọi việc liên quan đến nhà cửa. Tôi đã ở một nơi trong suốt thời gian dài mà không được làm những gì mình yêu thích”, cô kể lại.
"Phán quyết của tòa án khiến tôi rất hạnh phúc bởi nó xứng đáng", người phụ nữ bày tỏ.
Theo luật dân sự hiện hành của Trung Quốc, người vợ hoặc chồng có quyền đòi bồi thường đối phương khi ly dị, nếu họ phải làm nhiều việc nhà trong lúc sinh sống chung. Ảnh: SCMP.
Tại Trung Quốc, theo luật dân sự mới có hiệu lực vào tháng 1/2021, người dân được đòi tiền đền bù từ vợ/chồng trong khi ly hôn nếu họ đóng vai trò chính trong việc chăm sóc con cái, bố mẹ già, hoặc làm những công việc nhà không được trả lương. Số tiền đền bù có thể được thỏa thuận, nhưng tòa sẽ ra quyết định cuối cùng nếu hai bên không thể thống nhất.
Tháng 6/2022, người phụ nữ họ Wang, đến từ thành phố Tô Châu (tỉnh Giang Tô, miền đông Trung Quốc), được tòa án phán quyết nhận tiền bồi thường vì đã “làm vợ và mẹ toàn thời gian trong suốt 7 năm hôn nhân”.
Trong thời gian chung sống, Wang làm công việc nội trợ, chăm sóc cậu con trai sinh non, còn Tan đi làm văn phòng. Sau khi tình cảm nguội lạnh, hai bên ly hôn. Trong quá trình giải quyết, Wang yêu cầu chồng bồi thường cho công việc nội trợ và nuôi dạy con cái mà cô đảm nhận.
“Wang cho biết cô làm tất cả việc nhà bao gồm giặt giũ, nấu nướng, chăm sóc con và mua sắm. Vì vậy, cô ấy yêu cầu được đền bù”, thư ký tòa án địa phương cho biết.
Wang nói thêm người chồng thường không tôn trọng vợ và phản đối chuyện cô cũng đóng góp đáng kể cho gia đình về mặt tài chính.
Cuối cùng, tòa án phán quyết Tan phải đền bù cho Wang số tiền 30.000 tệ (4.500 USD) và chu cấp tiền nuôi dưỡng hàng tháng cho cậu con trai 7 tuổi đang ở cùng Wang.
Tháng 2/2021, một phiên tòa ly hôn tại Bắc Kinh, Trung Quốc đã xử người đàn ông phải trả cho vợ cũ 50.000 tệ, tương đương 7.700 USD, đền bù cho 5 năm làm việc nhà của người phụ nữ này trong thời gian họ còn là vợ chồng.
Người chồng họ Chen được cho là đã để con cho vợ là Wang chăm sóc khi đi làm và“không thèm quan tâm hoặc tham gia vào bất cứ công việc nhà nào”, theo Wang. Wang còn cáo buộc Chen ngoại tình. Hai người kết hôn vào năm 2015 nhưng ly thân 3 năm sau.
Theo Zing
" alt="Người vợ ở Tây Ban Nha nhận tiền bồi thường cho 25 năm rửa bát" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...[详细] -
Nước mắt các nghệ sĩ tiễn biệt NSƯT Anh Dũng
-Nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như: Lê Khanh, Lan Hương, Xuân Bắc, Chí Trung, đạo diễnTrần Lực, nhạc sĩ Phú Quang,... đã có mặt tại Nhà tang lễ Bộ Quốc Phòng để gặpdiễn viên Anh Dũng lần cuối.Diễn viên Minh Châu: Có thể Anh Dũng bị stress nặng!" alt="Nước mắt các nghệ sĩ tiễn biệt NSƯT Anh Dũng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
Khám phá di sản thế giới ở Hà Nội
- Cuộc thi “Khám phá các di sản thế giới ở Hà Nội-Thành phố vì hòa bình” đã chính thức được khởi động chiều 6/11.Tranh Van Gogh được bán với giá 61,8 triệu USD" alt="Khám phá di sản thế giới ở Hà Nội" />
- Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
- Tinh dịch loãng có gây vô sinh?
- Di sản Vịnh Hạ Long đau đầu vì rác thải
- Quảng Ninh trưng bày bằng chứng chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Lai Châu: trải nghiệm văn hoá truyền thống đặc sắc tại Lễ hội Putaleng 2024
- MC Thanh Vân cần khoảng lặng cho mình và con