Giám đốc Thảo Cầm Viên Sài Gòn giải thích khoản nợ 800 tỉ đồng và giải pháp
Trao đổi với Báo Người Lao Động,ámđốcThảoCầmViênSàiGòngiảithíchkhoảnnợtỉđồngvàgiảiphágiải tây ban nha bà Vũ Thị Hương Giang, Giám đốc Thảo Cầm Viên Sài Gòn, lý giải chi tiết việc đơn vị nợ 800 tỉ đồng tiền thuê đất.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng, việc Chính phủ thúc đẩy mạnh mẽ Chương trình chuyển đổi số quốc gia chính là cơ hội tốt cho khởi nghiệp sáng tạo công nghệ tại Việt Nam (Ảnh minh họa: doanhtri.net). Đến nay, Việt Nam đã có hơn 1.000 tổ chức đủ năng lực hỗ trợ khởi nghiệp, trong đó có 202 khu làm việc chung, 79 vườn ươm doanh nghiệp và 38 tổ chức thúc đẩy kinh doanh. Số lượng quỹ đầu tư mạo hiểm coi Việt Nam là thị trường mục tiêu hoặc có hoạt động tại Việt Nam hiện nay là 210 quỹ. Trong đó, có 37 quỹ có pháp nhân Việt Nam.
“Các con số này liên tục tăng trong những năm qua thể hiện sự tham gia tích cực của hệ sinh thái. Tôi nhận định rằng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của Việt Nam sẽ vươn lên là Trung tâm khởi nghiệp hàng đầu của cả châu Á”, ông Trần Văn Tùng chia sẻ.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng phát biểu tại hội thảo “Cloud Native – Xu hướng tất yêu cho Startup”. Cũng theo đại diện Bộ KH&CN, với chủ đề “Đổi mới sáng tạo, kiến tạo tương lai” và được thiết kế với hơn 50 hội nghị, hội thảo, kết nối đầu tư, cuộc thi, tập huấn của 16 Làng công nghệ trải dài từ tháng 9 đến 12/2021, TECHFEST 2021 đang đồng hành cùng mục tiêu chung của Chính phủ về thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Tại TECHFEST năm nay, mô hình đổi mới sáng tạo mở - thách thức từ thực tiễn lần đầu tiên được thí điểm triển khai dành cho tất cả các thành phần của hệ sinh thái khởi nghiệp có thể tham gia nhiều hơn, sâu hơn.
Giữa bối cảnh đại dịch Covid-19, chuyển đổi số đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định và phát triển kinh tế xã hội. “Mặc dù là thời điểm khó khăn, nhưng tôi tin rằng đây cũng chính là vận hội để các doanh nghiệp, đặc biệt là các startup đầu tư vào công nghệ để chuyển đổi số trong chính doanh nghiệp của mình và phục vụ, phát triển cộng đồng”, đại diện Bộ KH&CN nêu quan điểm.
Có chung nhận định với đại diện Bộ KH&CN, ông Nguyễn Đình Thắng, Chủ tịch Câu lạc bộ VDI cho rằng giai đoạn phục hồi nền kinh tế hậu Covid-19 là thời điểm startup cần nắm bắt cơ hội mới để vươn lên, “kiến tạo tương lai” thông qua sáng kiến công nghệ.
Ứng dụng “gốc đám mây” sẽ trở thành trở xu thế tất yếu tại Việt Nam
Là một hoạt động trong khuôn khổ TECHFEST 2021 và Diễn đàn chuyển đổi số Việt Nam - Vietnam DX Summit 2021, tại hội thảo “Cloud Native – Xu hướng tất yêu cho Startup”, các chuyên gia đã cung cấp những thông tin hữu ích giúp các đại biểu hiểu hơn về Cloud Native (gốc đám mây), một trong những nền tảng quan trọng góp phần vào chuyển đổi số của doanh nghiệp, tổ chức.
Các chuyên gia đều thống nhất rằng, Cloud là xu hướng tất yếu cho các startup công nghệ với nhiều lợi thế như tiết kiệm chi phí hạ tầng, khả năng mở rộng quy mô nhanh chóng, khả năng tiếp cận thị trường toàn cầu. Đặc biệt, Cloud cũng là một trong những nền tảng quan trọng đảm bảo cho sự thành công của các startup công nghệ.
Với Cloud Native, đây là quá trình xây dựng các dịch vụ và ứng dụng tận dụng nhiều lợi ích của điện toán đám mây. Cấu trúc Cloud Native có khả năng mở rộng cao, hỗ trợ tự động hóa và độ linh hoạt của các dịch vụ gốc.
Tốc độ, sự linh hoạt, sự phát triển của Internet vạn vật (IoT), các sáng kiến Công nghiệp 4.0 và việc triển khai 5G đều đang thúc đẩy nhu cầu về điện toán Cloud Native. Thị trường Cloud Native được đánh giá là đang có những bước chuyển mình vượt trội, được định giá đạt 1.880 triệu USD vào năm 2023 với mức tăng trưởng kép hàng năm 22,4%.
Các chuyên gia cho rằng, ứng dụng Cloud Native không còn là khái niệm công nghệ mà sẽ trở thành xu thế tất yếu tại Việt Nam và trên thế giới giúp doanh nghiệp phục vụ khách hàng tốt hơn. Việc doanh nghiệp sử dụng các ứng dụng được thiết kế riêng biệt để chạy trên Cloud sẽ tạo điều kiện cho những thay đột đột phá, đảm bảo tính bền vững và quy mô lớn.
CEO Công ty VTI Cloud Trịnh Minh Giang cùng các diễn giả trao đổi về xu hướng Cloud Native của các startup công nghệ tại hội thảo ngày 4/12. Trao đổi tại hội thảo, CEO Công ty VTI Cloud, ông Trịnh Minh Giang cho hay, các ứng dụng Cloud Native đã trở thành cách thức then chốt để doanh nghiệp gia tăng chiến lược kinh doanh và giá trị kinh doanh vì chúng có thể cung cấp trải nghiệm nhất quán trên Private Cloud, Public Cloud và Hybrid Cloud. Việc chuyển đổi cho phép doanh nghiệp tận dụng tối đa điện toán đám mây bằng cách chạy các ứng dụng ... có khả năng đáp ứng và đáng tin cậy, có thể mở rộng và giảm thiểu rủi ro.
Các dịch vụ Cloud Native là cốt lõi của đổi mới kỹ thuật số và là chìa khóa cho phân tích dữ liệu nâng cao, ứng dụng di động và chatbot. Các hoạt động phát triển, triển khai và kiểm thử phần mềm nằm trong cloud và có thể được mở rộng tùy ý. "Chuyển các ứng dụng, DevOps và Workload sang kiến trúc Cloud Native là điều không thể thiếu để duy trì tính cạnh tranh cho những mô hình kinh doanh ngày nay”, ông Trịnh Minh Giang nhận định.
Vân Anh
Cần mở rộng thị trường điện toán đám mây trong nước
Công nghệ mở là yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp sở hữu những nền tảng điện toán đám mây “Make in Việt Nam” mở rộng thị trường, hướng tới mục tiêu nắm giữ 50% “miếng bánh” dịch vụ điện toán đám mây tại Việt Nam.
" alt="Các dịch vụ “gốc đám mây” là cốt lõi của chuyển đổi kỹ thuật số" />Các dịch vụ “gốc đám mây” là cốt lõi của chuyển đổi kỹ thuật số- - Bộ GD-ĐT cho biết, để đổi mới tuyển sinh cần có cách xác định “điểm sàn” mới linh hoạt, mềm dẻo hơn, phù hợp với các loại hình trường, ngành đào tạo.Công bố 53 ĐH-CĐ được tuyển sinh riêng năm 2014" alt="Tạo điểm sàn đại học kiểu mới" />Tạo điểm sàn đại học kiểu mới
- Theo thông tin trên bản tin "News A" của Channel A vào ngày 15/3, Seungri tiếp tục bị nghi ngờ có hành vi môi giới mại dâm và trốn thuế.
Theo News A, người tố cáo là một doanh nhân ở tỉnh Gangnam luôn theo dõi hoạt động của Seungri trong một thời gian dài. Người này cho biết: "Khi công ty xây dựng K ở Nhật Bản đến thăm Hàn Quốc, Seungri đã tổ chức một bữa tiệc tại Club Burning Sun và phụ nữ Hàn Quốc đã được gửi đến Nhật Bản để bán dâm".
Seungri tiếp tục bị tố trốn thuế và rửa tiền. Sau đó, bản tin News A cũng đưa ra những nghi ngờ về hành vi trốn thuế của cựu thành viên Big Bang. Vào năm 2016, Seungri đã thành lập công ty BC Holdings với Yoo In Suk (cựu CEO của Yuri Holdings), sau đó huy động số tiền 30 tỉ won (613,6 tỉ đồng) đầu tư vào các công ty kinh doanh khác nhau, trong đó có cả công ty quản lý quỹ Hàn Quốc - Peregrine Investments.
Kể từ đó, Seungri và Yoo đã thu mua các công ty sản xuất trong nước và mở rộng kinh doanh bằng cách đầu tư vào một số công ty ở Việt Nam. Tuy nhiên, Cơ quan dịch vụ thuế quốc gia Hàn Quốc lưu ý vào nguồn vốn 30 tỷ won và mở một cuộc điều tra về cách thức huy động được số tiền đó của BC Holdings - một công ty mới với số vốn chỉ 50.000 won.
Trước hàng loạt cáo buộc, Seungri tuyên bố nộp đơn xin hoãn nhập ngũ để phối hợp điều tra với cảnh sát. Cùng với đó, bản tin "KBS News 9" của đài KBS1 đã tố cáo Yoo In Suk dẫn gái mại dâm cho Jung Joon Young như một món quà Giáng sinh bằng việc chia sẻ những bức ảnh chụp lại màn hình về cuộc trò chuyện giữa hai người từ ngày 25/12/2015 (ngày Giáng sinh).
Jung Joon Young đã có một Giáng sinh trụy lạc cùng món quà từ cựu CEO của Yuri Holdings.
Trong một diễn biến khác, sáng 16/3, cựu thành viên FT Island - Choi Jong Hoon xuất hiện trước báo giới trước khi tham gia buổi thẩm vấn đầu tiên, để trả lời các câu hỏi của cảnh sát xung quanh việc anh có liên quan đến việc phát tán các clip nóng được quay bởi Jung Joon Young, cũng như các cáo buộc cho rằng anh đã cố gắng che đậy cáo buộc DUI của mình bằng cách tranh thủ sự giúp đỡ từ người trong cuộc của cảnh sát.
Choi Jong Hoon trình diện cảnh sát, xin lỗi trước báo chí. Công Nguyễn
Bê bối tình dục của Seungri vạch trần bộ mặt giả tạo giới thần tượng
Đằng sau vỏ bọc lộng lẫy của Seungri, Jung Yoon Young... là lối sống trụy lạc. Những hành động của họ khiến cả người hâm mộ thất vọng và quay lưng.
" alt="Seungri bị tố trốn thuế" />Seungri bị tố trốn thuế - Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
- ĐHQG Hà Nội khó xử lý sau thanh tra liên kết
- Sao nam 'Tru Tiên' lộ clip qua đêm cùng đồng nghiệp nữ
- Bảo vệ trẻ nhỏ khi tiếp cận nhiều với Internet
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
- Tin sao Việt 13/4: Chi Dân và Ninh Dương Lan Ngọc tay trong tay tình tứ ở Thái Lan
- Giáo viên 'chuẩn': 150 hay 135 tín chỉ?
- Thanh Thúy: Sinh mổ mất máu, phải ra viện sớm vì ồn ào của chồng và Trấn Thành
-
Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 07:00 Cup C2 ...[详细]
-
Ngăn chặn việc lan truyền những video bạo lực học đường
Ảnh minh họa: Internet Chỉ vì vài chuyện bất hòa nho nhỏ hàng ngày mà nhiều học sinh sẵn sàng hành hung bạn học ngay trong trường. Điều đáng buồn hơn là không ít bạn trẻ đứng vây quanh chứng kiến nhưng không ai can ngăn, thậm chí còn dùng điện thoại quay video, đăng tải lên mạng xã hội.
Theo phân tích của nhiều chuyên gia, học sinh cấp THCS, THPT trong độ tuổi có sự chuyển biến về mặt tâm lý, chỉ cần những tác động kích thích xấu từ bên ngoài cũng khiến các em học theo. Ngoài ra, từ góc độ gia đình, bạo lực học đường dễ xảy ra ở những học sinh thiếu sự quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ của cha mẹ và người thân; gia đình không hạnh phúc, đặc biệt là học sinh hứng chịu bạo lực gia đình.
Nhiều nạn nhân của bạo lực học đường không được bảo vệ kịp thời đã bỏ học, sa ngã. Thậm chí, nhiều em bị trầm cảm, sang chấn tâm lý, luôn sống trong cảm giác sợ hãi, bị cô lập… Đáng buồn hơn thủ phạm lại chính là những người bạn chung ghế nhà trường và cả những người chứng kiến bạo lực nhưng thay vì ngăn cản hành vi xấu lại thờ ơ, vô cảm, dùng điện thoại quay clip tung lên mạng câu like.
Bạo lực học đường giờ đây không chỉ diễn ra trong phạm vi nhà trường mà có xu hướng lan rộng ra bên ngoài xã hội và trên mạng. Dễ dàng tìm kiếm trên Internet những phim ảnh, sách báo, game, đồ chơi mang tính bạo lực… và chính những sản phẩm giải trí lệch lạc đó đã đưa các em lạc vào thế giới của văn hoá bạo lực với tư tưởng, lối sống tiêu cực - kẻ mạnh là kẻ chiến thắng bất kể đúng sai.
Mạng xã hội “cổ súy” nạn bạo lực học đường?
Có một thực tế đang xảy ra là ngay sau khi một vụ bạo lực học đường được phát tán lên mạng xã hội như Facebook, YouTube…, dân mạng sẽ ráo riết truy lùng thông tin, hình ảnh, trang cá nhân của cả thủ phạm và nạn nhân. Động thái tiếp theo thường là rêu rao thông tin về họ rồi tràn vào trang cá nhân tấn công bằng những lời lăng mạ, xúc phạm mà không cần kiểm chứng đúng sai.
Sau khi trở thành tâm điểm chỉ trích của dư luận, các nạn nhân thường có những hành động thiếu suy nghĩ như trốn tránh tiếp xúc và rơi vào trạng thái trầm cảm, bỏ nhà ra đi, thậm chí là tự tử…
Rõ ràng là từ việc giúp phanh phui các vụ bạo lực học đường và gây sức ép tới việc xử lý cho cơ quan chức năng, chính mạng xã hội cũng trở thành con dao hai lưỡi khi tạo áp lực tinh thần nặng nề lên những đứa trẻ. Các em sẽ gặp nhiều khó khăn khi đối diện với gia đình, bạn bè, những người ngoài phạm vi tương tác mạng xã hội đã xem clip đó. Những bạn trẻ này có thể bị sang chấn tâm lý do sức ép lớn từ cộng đồng.
Vô hình chung những nút like, share của cư dân mạng đã tiếp tục đẩy sự việc đi quá xa… Chưa kể, khi những thông tin sai lệch, thiếu kiểm chứng được đưa lên mạng, nhiều người vô can bỗng nhiên bị hàng nghìn người lạ.. "ném đá" nhầm. Và đôi khi chính những video về bắt nạt học đường nhan nhản trên Facebook lại "cổ vũ" những kẻ đi bắt nạt khác xem rồi bắt chước.
Ngoài ra, mạng xã hội cũng sinh ra một kiểu bắt nạt mới là gièm pha, nói xấu nhau trong nhóm chat hay công khai “bóc phốt”, tung ảnh "dìm hàng".
Các chuyên gia đã đưa ra những khuyến cáo cho người dùng mạng xã hội, nhất là các bạn trẻ như sau: Không đưa những thông tin cá nhân lên Facebook, đặc biệt thông tin về địa chỉ, thân thế, nơi làm việc ngoài đời; Không sử dụng ngôn ngữ thiếu lành mạnh khi bình luận hay đăng các bài viết trên mạng xã hội; Không phê phán, chỉ trích, xúc phạm cá nhân và tập thể trên mạng xã hội; Không chia sẻ ảnh của người thân, đặc biệt ảnh nhạy cảm của trẻ nhỏ, điều này có thể sẽ gây ra nhiều nguy hiểm cho chính các em.
Về phía nhà trường, ngoài việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục đạo đức, lối sống vào nội dung, chương trình môn học thì cần tăng cường tư vấn tâm lý, kỹ năng ứng xử, giải quyết mâu thuẫn cho học sinh, nhất là giáo dục kỹ năng sử dụng và cách ứng xử trên mạng xã hội.
Bên cạnh đó, cần siết chặt vấn đề an toàn không gian mạng, ngăn chặn triệt để và xử lý nghiêm các trang tin, kênh sản xuất video bẩn, độc hại, ảnh hưởng xấu tới giới trẻ.
Linh Đan (Tổng hợp)
Trẻ em không nên lập tài khoản trên mạng xã hội
Theo Sở TT&TT Yên Bái, trẻ em không nên lập tài khoản cá nhân trên mạng xã hội mà chỉ nên sử dụng internet để tham khảo học tập, học hỏi kỹ năng sống
" alt="Ngăn chặn việc lan truyền những video bạo lực học đường" /> ...[详细] -
Bóng bay phát nổ, 13 thầy trò nhập viện
Thầy Vũ Quốc Khánh đang được điều trị tại bệnh viện đa khoa Tây Ninh. (Ảnh: TTXVN)
Sáng 24/4, Trường THCS Suối Dây (huyện Tân Châu, Tây Ninh) tổ chức Lễ công nhận trường đạt chuẩn quốc gia. Sau khi buổi lễ kết thúc, nhiều em xúm lại xin bóng bay về nhà chơi. Chùm bóng bay có khoảng 100 quả.
Thầy Vũ Quốc Khánh và một thầy giáo khác đã đến lấy chùm bóng để chia cho các em. Khi phát bóng cho khoảng 10 em thì chùm bóng đột ngột nổ, làm một ngọn lửa bùng lên, làm 2 thầy giáo và 11 em học sinh bị bỏng mặt, tay và những bộ phận không có quần áo che chắn.
Cháu Nguyễn Thanh Xuân bị tai nạn đang được điều trị tại bệnh viện đa khoa Tây Ninh. (Ảnh: TTXVN)
Ngay lập tức, 13 thầy trò được chuyển đến Trạm Y tế xã và Trung tâm Y tế huyện Tân Châu cấp cứu. 3 em chỉ bị bỏng nhẹ nên đã được cho về nhà chăm sóc. Trong khi 10 thầy trò còn lại được chuyển tiếp lên Bệnh viện đa khoa tỉnh Tây Ninh. Hiện tại, sức khỏe của các thầy trò đã ổn định.
Chính quyền địa phương và đại diện Phòng GD&ĐT đã đến thăm hỏi các nạn nhân và hỗ trợ mỗi người 2 triệu đồng.
Hiện nguyên nhân vụ nổ đang được cơ quan chức năng điều tra.
NT(tổng hợp)
" alt="Bóng bay phát nổ, 13 thầy trò nhập viện" /> ...[详细] -
Hướng dẫn đăng ký Mobile Money Viettel
Người dùng cần tải app Viettel Money và bấm nút "Bắt đầu ngay". Hãy đăng nhập bằng số điện thoại Viettel, nhập mã xác thực được gửi về. Người dùng có thể chọn trước các dịch vụ mình quan tâm, hoặc bấm nút "Bỏ qua". Trong giao diện chính của Viettel Money, người dùng cần bấm vào dòng "Xác thực thông tin" trên góc trái. Nếu số điện thoại đã được xác thực chính chủ, người dùng chỉ cần kiểm tra lại một lần nữa. Nếu số điện thoại chưa được xác thực chính chủ, người dùng có thể chụp ảnh và giấy tờ để hoàn tất thủ tục thiết yếu này.
Trong giao diện chính của Viettel Money, người dùng cần bấm vào dòng "Xác thực thông tin" trên góc trái. Hãy bấm nút "Xác thực ngay". Nếu số điện thoại đã được xác thực chính chủ, người dùng chỉ cần kiểm tra lại một lần nữa. Sau khi xác thực thông tin, người dùng cần thiết lập mật khẩu cho dịch vụ Mobile Money để hoàn tất. Nếu số điện thoại chưa được xác thực chính chủ, người dùng có thể chụp ảnh và giấy tờ để hoàn tất thủ tục thiết yếu này. Anh Hào
Viettel ra mắt hệ sinh thái tài chính số Viettel Money
Viettel Money cho phép người dân tiếp cận các dịch vụ tài chính dù không có tài khoản ngân hàng. Khách hàng có thể sử dụng dịch vụ kể cả khi không có kết nối Internet.
" alt="Hướng dẫn đăng ký Mobile Money Viettel" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
Nguyễn Quang Hải - 24/01/2025 09:31 Máy tính ...[详细] -
Vì sao giới showbiz đổ xô đi làm phim giang hồ, bạo lực trên YouTube
Thu Trang nhận nút vàng YouTube vì phim về giang hồ. Cầu danh và kiếm tiền từ hình ảnh giang hồ
Giữa năm 2018, Thu Trang là nữ diễn viên hài đầu tiên của Việt Nam được YouTube trao nút vàng. Kênh cá nhân của cô có nhiều sản phẩm, nhưng thành tích này đến từ Thập Tam Muội - một web drama về giang hồ.Thập Tam Muội gây bão năm 2018, nhiều tập phim đứng đầu top trending. Theo số liệu hiện tại, tập 1 đang đứng đầu series Thập Tam Muội với 42 triệu lượt xem, tập 2 có 38 triệu lượt xem, trong khi tập 3 ít hơn một chút với 37 triệu lượt. Tổng cộng có hơn 117 triệu lượt xem cho 3 tập.
Trước khi nhận nút vàng, với tổng lượt xem lên tới hơn một trăm triệu, Thu Trang và ê-kíp được cho là thu về số tiền không nhỏ. Với việc đăng ký quảng cáo, YouTube trả cho chủ nhân của kênh tùy vào lượng người xem tại khu vực nào đó trên thế giới với khoảng 0,3-4 USD (tương đương 7.000-93.000 đồng) cho 1.000 lượt xem, hiển thị. Như vậy, với 42 triệu views của tập 1, Thu Trang có thể nhận ít nhất 12.600 USD, chưa kể những nguồn thu khác.
Thành công của Thập Tam Muội được cho là cơ sở để Thu Trang đầu tư 16 tỷ làm bản điện ảnh của tác phẩm này, biến web drama thành phim chiếu rạp.
Cuộc đua web drama giang hồ, bạo lực có sự tham gia của nhiều nghệ sĩ hài nổi tiếng. Ngoài vấn đề doanh thu, tên tuổi của Thu Trang cũng đình đám hơn sau Thập Tam Muội. So với những vai hài trước đó, vai nữ chính giang hồ trở thành vai diễn thành công và được nhớ đến nhất của cô.
Thành công của Thu Trang khiến rất nhiều nghệ sĩ Việt quyết tâm tham gia đường đua web drama giang hồ, bạo lực, vốn được cho là... "dễ làm, dễ hưởng".
Công thức web drama: Giang hồ + hài
Thập Tam Muội kể về cuộc sống của một nhân vật cùng tên với tác phẩm, do Thu Trang đóng. Đó là một cô gái lăn lộn chốn giang hồ và làm bảo kê cho một nhà chứa.Phim có nhiều pha hành động thể hiện đúng bản chất giang hồ, có nhiều hình ảnh xăm trổ của dân anh chị, cũng có nhiều câu nói suồng sã, bình dân. Nhưng phim cũng có nhiều tình tiết hài hước với những mảng miếng hài đặc trưng của Thu Trang.
Ví dụ như trong tập 1, nhân vật Hồng Phất Nữ (Diệu Nhi thủ vai) xuất hiện. Cô có đam mê là được… làm gái. Tuy nhiên, Thu Trang với tư cách nữ trùm khẳng định nhan sắc và đam mê thôi chưa đủ, bởi lẽ làm gái cũng phải có bằng cấp. Nữ trùm quyết định đưa Diệu Nhi đến gặp Dư ma ma (Minh Dự) để tham gia khóa "huấn luyện làm gái", nghĩa là “được học hành bài bản”.
Hay như một tình tiết khác là “bẻ thẳng thành cong” qua hình ảnh của nhân vật Đào Hoa (BB Trần). Theo đó, để có thể đưa kẻ thù vào bẫy, Thu Trang nhờ Đào Hoa tham gia một khóa đào tạo để học cách quyến rũ đàn ông. Phân cảnh này gây cười vì điệu bộ và cư chỉ của BB Trần.
Thập Tam Muội đan xen bài bản giữa giang hồ, bạo lực với hài. Giữa những câu chuyện thanh trừng, đánh đấm của thế giới ngầm luôn có những tình tiết hài hước. Đây cũng là công thức chung của các phim web drama về giang hồ sau đó như Vi Cá tiền truyện, Chết thì chịu, Giang hồ Chợ mới hay mới đây là Thập tứ cô nương.
Giang hồ, bạo lực pha hài được cho là công thức của các web drama ăn khách hiện nay. Mô-típ nội dung nhìn chung là na ná nhau. Web drama nào cũng có cảnh súng, bạo lực, một vài ngón võ và tràn ngập những nhân vật xăm trổ. Nhưng nội dung không đến mức đổ máu, chém giết, ghê rợn như phim giang hồ đúng nghĩa. Yếu tố hài giúp nội dung trở nên nhẹ nhàng nhưng nhiều lúc quá đà, trở thành “xàm” và nhảm.
Cũng không khó để nhận ra những web drama dạng này chủ yếu là của nghệ sĩ hài. Thập Tam Muội do Thu Trang đóng chính, trong khi Chết thì chịu là Việt Hương đóng chính, còn Thập tứ cô nương được Nam Thư vừa đầu tư vừa đảm nhận vai quan trọng nhất.
Lặp lại vì kịch bản bế tắc, cùng đạo diễn
Ngoài công thức chung là giang hồ, bạo lực kết hợp với hài, điểm chung của các web drama về giang hồ là được ra nhiều tập, cách nhau thời gian không quá lâu. Một số phim còn ra thêm các tập ngoại truyện hoặc hậu trường, và cũng có lượt xem không nhỏ.Nhưng cũng có một thực tế với tất cả web drama là các tập sau luôn có lượt xem thấp hơn, thậm chí thấp hơn nhiều tập trước. Thập Tam Muội là ví dụ, tính đến hiện tại tập cuối thấp hơn tập 1 khoảng 5 triệu views. Chết thì chịu của Việt Hương cũng vậy, tập 1 có 5,8 triệu lượt xem, tập 5 chỉ còn 2,3 triệu.
Ngay với phim ca nhạc về đề tài giang hồ cũng có kết quả tương tự. Phim ca nhạc Dẹp loạn giang hồ của Ưng Hoàng Phúc tập 1 có 7,5 triệu lượt xem, tập 3 chỉ còn 3,9 triệu.
Do vậy, nhiều phim đã phải dừng lại sau khoảng 3-4 tập, một phần vì lượt xem đã giảm. Ngoài ra, kịch bản của nhiều web drama tỏ ra bế tắc. Nhiều tập phim có nội dung na ná nhau.
Không chỉ hành động cũ, đôi khi miếng hài cũng cũ. Câu chuyện làm gái phải “học hành bài bản” cũng chỉ gây cười được một lần, và những dáng đi của BB Trần cũng không thể thu hút tới lần thứ 3 trong cùng một phim.
Chưa kể, nhiều phim tuy được đầu tư bởi nghệ sĩ khác nhau nhưng nội dung cũng có nhiều điểm tương đồng. Mô-típ xoay quanh một nữ trùm với hình ảnh cave, bảo kê, quán bar, dạy dỗ đàn em, tìm cách đối phó với đối thủ xuất hiện hầu hết ở web drama về giang hồ. Nhiều nội dung dù vẫn có lượt xem “khủng” thấy rõ sự cũ kỹ và lặp lại.
Nguyên nhân là những kịch bản không có nhiều khác biệt, đôi khi lại được viết và đạo diễn bởi cùng một người. Cụ thể, đạo diễn web drama giang hồ được ưa chuộng nhất hiện này là Mr. Tô.
Mr. Tô thường đóng cả hai vai trò là biên kịch và đạo diễn. Anh là đạo diễn của Thập tứ cô nương, Thập tam muội, Giang hồ chợ mới, Vi cá tiền truyện… Nhiều phim ca nhạc về giang hồ khác cũng do anh đạo diễn, đơn cử như Người trong giang hồ của Lâm Chấn Khang.
Một đạo diễn cho... rất nhiều phim cùng đề tài, lại là những phim liên tiếp, dù có khả năng sáng tạo đến đâu, sự cũ kỹ, lặp lại mảng miếng, chiêu trò của chính mình cũng là điều khó tránh.
(Theo Zing)
Không chỉ Khá Bảnh, showbiz ở YouTube cũng ngập tràn giang hồ xăm trổ
Không chỉ Khá Bảnh và những giang hồ mạng, chính trong giới nghệ sĩ cũng có không ít người đang kiếm tiền và cầu danh với những sản phẩm đậm chất giang hồ, bạo lực trên YouTube.
" alt="Vì sao giới showbiz đổ xô đi làm phim giang hồ, bạo lực trên YouTube" /> ...[详细] -
Bộ trưởng phản hồi, người cha dạy xin lỗi
- Sau khi thông báo lùi thời gian thảo luận đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận khiến các đại biểu "rất tiếc" bởi ông đã về sớm. Trong khi đó, để dạy cho cô con gái bé bỏng nói và nhận lời xin lỗi, một ông bố Mỹ đã kiên nhẫn vô bờ. Đó là những câu chuyện giáo dục được quan tâm nhất trong tuần qua.Những phản hồi...lùi lại
Đầu tuần, nói về số tiền 34.275 tỷ đồng của đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông (một trong những "đầu việc" của việc lớn "đổi mới giáo dục"), Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho biết đó là con số tính toán của các chuyên gia, một sơ suất và nhầm lẫn trong lúc ông đi công tác nước ngoài, chứ bản thân ông cũng không đồng tình với con số này.
Phiên họp của UB Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng QH sáng nay (25/4) dự kiến thảo luận thẩm tra dự án nghị quyết QH về đổi mới chương trình và sách giáo khoa. Nhưng ngay từ đầu phiên họp, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã đích thân đọc công văn của Chính phủ xin hoãn trình dự án.
Tiếp đến, vào ngày 25/4, Bộ GD-ĐT thông báo do cần thời gian nghiên cứu về kinh phí thực hiện việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa nên chưa trình ra Quốc hội để thảo luận.
Đánh giá cao quyết định "lùi lại" khi sự chuẩn bị chưa thấu đáo này, các chuyên gia giáo dục cũng đặt tiếp vấn đề: Những người làm chính sách có thực lòng muốn sửa?
Về phía các đại biểu Quốc hội, ông Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên nhi đồng của Quốc hội phân tích hồ sơ do Bộ được Chính phủ ủy quyền trình quá sơ sài, chưa có báo cáo tổng kết việc thực hiện nghị quyết cách đây 14 năm, nếu Bộ tách bạch các khoản chi và làm rõ những kinh phí tối thiểu cần có và kinh phí đầu tư lâu dài thì dư luận sẽ không bức xúc.
Còn bà Ngô Thị Minh, Phó Chủ nhiệm ủy ban nói "rất tiếc" khi Bộ trưởng đến thông báo "lùi thời gian" mà không ở lại để tiếp thu ý kiến của các thành viên trong ủy ban tại phiên họp ngày 25/4.
TS Giáp Văn Dương (cổng giáo dục trực tuyến Giapschool) bình luận: Người quan tâm đến cải cách giáo dục thở phào vì một đề án dở tạm thời không được triển khai. Chính phủ có lẽ cũng thở phào vì chưa phải chi một khoản tiền quá lớn, khi nợ công ngày càng tăng cao, và dự kiến trong năm nay phải vay 400.000 tỉ đồng để trả nợ và chi tiêu.
Nhưng đó chỉ là cái thoảng qua, vui gượng. Còn xét về đại thể, đây là một câu chuyện buồn cho giáo dục. Buồn bởi lẽ mọi thứ vẫn dậm chân tại chỗ trong khi thời gian, niềm tin và khí thế. Ông Dương đặt câu hỏi: Tư duy giáo dục đã trở thành tư duy dự án, thời của giáo dục đã trở thành thời của dự án?
"Chuẩn giáo viên": 150 tín chỉ
Nhập cuộc với "trận đánh" đổi mới giáo dục, với lý do "những lần cải cách trước chưa có cải cách sư phạm", Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vừa đề xuất đổi mới chương trình đào tạo giáo viên. Theo khung chương trình, việc đào tạo sẽ được chia làm ba bộ phận: Môn chung, chuyên môn và nghiệp vụ. Tổng số tín chỉ cần đạt được của sinh viên là 150 (đại học), 90 (cao đẳng). Điểm nhấn còn tranh luận là trường sư phạm có thể cấp bằng cao đẳng. Đã có nhiều phản bác về đề xuất này.
Chạy đua tìm tiến sĩ
Một "cú đánh nhỏ" của "trận đánh lớn" được đưa ra từ đầu năm là quyết định dừng đào tạo 207 ngành đào tạo khi chưa đảm bảo điều kiện giảng dạy (chủ yếu là thiếu giảng viên trình độ tiến sĩ).
Sau khi "gươm" vung ra, với quá trình rà soát và bổ sung nhanh chóng, đến nay số ngành được mở lại đã chiếm hơn nửa.
Theo tìm hiểu của báo Tuổi Trẻ, sau động thái "vung gươm" này, nhiều trường ĐH đang ra sức chạy đua tuyển giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ; các bộ chủ quản (Y tế, Văn hóa) cũng ra tay hỗ trợ nóng các trường trực thuộc.
Trường không kịp "trở tay" thì lấy tên của người khác “gắn” vào trường mình, tuyển giảng viên cơ hữu nhưng không kiểm tra kỹ dẫn đến một giảng viên đứng tên ở nhiều trường khác nhau. Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết đang sở hữu một phần mềm và cơ sở dữ liệu đặc biệt, có thể “test” nhanh việc báo cáo không trung thực về đội ngũ giảng viên.
Hiệu trưởng tự trọng và người cha trách nhiệm
Thảm họa chìm phà ở Hàn Quốc khiến gần 300 học sinh và giáo viên mất tích gây chấn động lớn trên toàn thế giới.
Thầy hiệu phó Kang Min-kyu, 52 tuổi, người dẫn đầu đoàn học sinh, dù được cứu sống, đã treo cổ tự vẫn. Ông chia sẻ trong thư tuyệt mệnh: “Sống sót một mình thật quá đau đớn trong khi 200 người vẫn đang mất tích. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự việc này. Một lần nữa, tôi sẽ lại trở thành thầy giáo của những học sinh đã mất tích ở bên kia thế giới”.
Hành vi của ông, cùng với hành vi đệ đơn từ chức của Thủ tướng Hàn Quốc mới đây được một bạn đọc bình luận: "Mình cảm phục lòng tự trọng, tinh thần trách nhiệm của người Hàn. Xúc động và rơi nước mắt. Và hy vọng cho những điều tốt đẹp sẽ tới với đất nước Việt Nam".
CLIP Cha dạy con nói lời xin lỗi Cũng trong tuần này, một clip 5 phút được lan truyền với tốc độ chóng mặt về cách ông bố người Mỹ dạy con gái nói lời xin lỗi đã làm hàng triệu người trên thế giới rơi lệ xúc động.
Một bạn đọc bình luận :"Clip giáo dục này rất hay, không những giáo dục thế hệ trẻ mà còn giáo dục tất cả mọi người, mọi thế hệ đang sống". Độc giả khác thì so sánh "giáo dục cần phải kiên nhẫn, chứ không phải nóng vội để đạt được mục đích "thông qua dự án" như đề án có con số khai toán hơn 34.000 tỷ mà ngành giáo dục rập rình đưa ra.
Những nữ sinh tươi sáng
Ngày cuối tuần, những thông tin về các nữ sinh đã làm ấm lòng người quan tâm tới giáo dục. Đó là câu chuyện về sự trung thực của cô bé học sinh lớp 7 Hồ Thị Bảy ở Nghệ An, tình cờ nhặt được bọc tiền trên đường đến lớp, em đã tất tả chạy đến nhờ ban giám hiệu trường liên hệ trả lại cho người đánh rơi.
Một gương mặt thành công khác là Lã Hồ Minh Khuê, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, có lẽ là trường hợp duy nhất được ĐH Harvard tặng suất học bổng 320.000 USD. Ở Khuê là sự tự tin, thông minh nhưng vô cùng điềm đạm và khiêm tốn.
Hai mẹ con Hải Âu - Minh Khuê Kết quả của Khuê phải kể tới vai trò lớn của người mẹ, chị Hồ Thị Hải Âu. Với chị, việc nuôi dạy con là niềm đam mê. Không có thói quen đổ tại ai, chị lặng lẽ giáo dục con theo triết lý học để phát triển tố chất.
Trong khi nền giáo dục và những người chèo lái "con thuyền giáo dục" đang tiến tới, tiến lui trước đòi hỏi "chấn hưng giáo dục, mệnh lệnh của cuộc sống" và dường như còn loay hoay xác định triết lý giáo dục, thì người mẹ này hơn 10 năm qua đã âm thầm xác định và theo đuổi một triết lý giáo dục khai phóng, giáo dục là nhằm phát triển tối đa các tố chất của con người.
- Song Nguyên (tổng hợp)
-
Mạng 5G riêng, xu hướng mới cho nhà máy thông minh
Ông Adam Selipsky, CEO AWS, cho rằng mạng 5G riêng rất cần cho mô hình nhà máy thông minh trong thời gian tới. (Ảnh chụp màn hình) Để xây dựng mạng lưới kết nối thiết bị như trên, hiện nay các doanh nghiệp sử dụng cáp Internet nội bộ hoặc Wi-Fi, tuy nhiên đại diện AWS đánh giá các mạng này ngay từ đầu không được thiết kế để phù hợp với việc kết nối đa thiết bị. Mạng có dây có tính ổn định cao nhưng lại không thể kết nối với các thiết bị di động. Trong khi mạng Wi-Fi giá rẻ nhưng gặp vấn đề về độ phủ.
“Đây chính là lý do vì sao 5G sẽ trở thành kết nối chủ đạo trong thời gian tới, nhất là bên trong các nhà máy, doanh nghiệp”, ông Adam Selipsky dự báo.
5G có ưu điểm có thể kết nối hàng chục ngàn thiết bị cùng lúc với tốc độ cao, băng thông rộng, độ trễ thấp.
Tuy vậy, việc thiết kế, xây dựng, triển khai mạng 5G rất phức tạp đối với doanh nghiệp. Đây là lý do vì sao AWS tung ra mạng 5G nội bộ (AWS Private 5G). Với dịch vụ này, công ty cung cấp cả phần cứng, phần mềm, và cả thẻ SIM cho doanh nghiệp. Tốc độ triển khai sẽ tính bằng ngày, thay vì kéo dài hàng tháng. Thêm vào đó, mạng riêng này sử dụng băng tần chia sẻ nên không cần phải xin phép.
Mạng 5G riêng được xây trên nền tảng đám mây
Dish Network, một công ty cung cấp dịch vụ truyền hình vệ tinh tại Mỹ, đã nhanh chóng nhảy vào triển khai mạng 5G riêng, cung cấp dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp. Công ty này xây dựng mạng lưới 5G hoàn toàn trên đám mây của AWS. Ông Marc Rouanne, Phó chủ tịch công ty, cho hay đây là mô hình mới hoàn toàn so với việc xây dựng mạng 5G vật lý như truyền thống.
Theo ông, khi xây dựng các mạng 4G trở về trước, các nhà mạng thường định hướng theo sự phát triển của điện thoại thông minh. Tuy nhiên khi xây mạng 5G riêng, công ty ông nhắm vào máy móc và con người.
“Mạng 5G không chỉ để con người với con người giao tiếp với nhau mà còn để máy giao tiếp với máy, và để con người điều khiển máy móc”, ông Marc Rouanne giải thích. Với mạng 5G, con người có thể điều khiển rô bốt, xe hơi, hay cả máy bay không người lái. Công nghệ này sẽ tạo ra những thay đổi lớn lao trong nhiều ngành trong thời gian tới.
Đối với mạng 5G riêng của Dish, ông Rouanne cho hay nó sẽ được tuỳ chỉnh cho từng khách hàng riêng lẻ, tương tự cách các chợ ứng dụng hiện nay đang hoạt động. Điều này có được là do mạng được xây dựng trên nền tảng điện toán đám mây.
“Sẽ không thể có một mạng phù hợp với tất cả mọi người”, ông Rouanne phát biểu. Mỗi doanh nghiệp có yêu cầu khác nhau về tốc độ và băng thông, do đó mạng 5G riêng có thể được tuỳ chỉnh để đáp ứng các nhu cầu khác nhau.
Mạng 5G riêng có thể phân thành các mạng lưới con để cung cấp cho một doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp tiếp tục cung cấp dịch vụ đến khách hàng cuối.
Mạng 5G riêng có thể phân thành các mạng con để phục vụ từng khách hàng riêng lẻ. (Ảnh chụp màn hình) Có 3 ưu điểm của việc triển khai mạng 5G riêng trên nền tảng đám mây. Đầu tiên, mô hình này được xây dựng theo định hướng dữ liệu (data centric). Dữ liệu được lưu trữ, quản lý và phân tích trên đám mây, do đó có thể tận dụng các tiện ích do các nhà cung cấp dịch vụ đám mây mang lại.
Chẳng hạn, một doanh nghiệp cần xây dựng mạng 5G riêng cho phân xưởng, cho các phương tiện giao thông của công ty, và cho khách hàng, thì các dữ liệu này được lưu trữ tại cùng một nơi để có thể tổng hợp và phân tích, từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh tối ưu, nhằm gia tăng tính cạnh tranh và tăng cường chất lượng dịch vụ.
Tiếp theo, mạng 5G riêng này có thể được mở rộng quy mô nhanh. Khi doanh nghiệp yêu cầu, nhà cung cấp có thể dễ dàng tăng cường thiết bị để mở rộng vùng phủ sóng, gia tăng dung lượng lưu trữ dữ liệu, hoặc mở rộng băng thông,... Kèm với đó, có thể cung cấp thêm các dịch vụ phân tích dữ liệu, áp dụng trí tuệ nhân tạo, hoặc cung cấp nền tảng máy học. Điều này nhờ vào khả năng tự động hoá và tự điều chỉnh các dịch vụ của đám mây.
Ưu điểm của mạng 5G nội bộ cũng giúp doanh nghiệp thực hành điện toán biên, giúp tăng cường khả năng xử lý dữ liệu gần với thiết bị IoT nhất.
Ông Marc Rouanne đánh giá mô hình mạng 5G riêng sẽ rất tiềm năng trong tương lai nhờ khả năng dễ triển khai, dễ mở rộng quy mô, và có thể cá nhân hoá theo yêu cầu từng khách hàng doanh nghiệp.
Xu hướng đầu tư 5G vào nhà máy thông minh tại Việt Nam
Các nhà mạng tại Việt Nam đã được cấp phép thử nghiệm 5G từ năm 2019, hiện đang phủ sóng tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng.
Bộ Thông tin & Truyền thông đang lấy ý kiến Dự thảo Thông tư quy hoạch băng tần 2.300 - 2.400 MHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam. Theo đó, việc quy hoạch băng tần 2.300 - 2.400 MHz, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp viễn thông đấu giá để có băng tần triển khai mạng 5G.
Do chi phí đầu tư cho 5G rất lớn, các nhà mạng và hoạch địch chiến lược vẫn đang nghiên cứu xem nên phổ cập mạng tốc độ cao này vào lĩnh vực nào tại Việt Nam để hiệu quả. Một số lĩnh vực được nhắc đến gồm nông nghiệp chính xác, giáo dục số, y tế, khám chữa bệnh từ xa, phẫu thuật, logistics.
Các lĩnh vực sản xuất thông minh, nhà máy thông minh, cụ thể như khai thác mỏ và cảng cũng được nhấn mạnh tầm quan trọng do chúng đã được áp dụng trên thế giới.
Việc tập trung 5G vào nhà máy thông minh chắc chắn đã được nghĩ tới tại Việt Nam. Hồi đầu năm nay, mạng 5G đã được triển khai tại Khu công nghiệp Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Đây là khu công nghiệp đầu tiên trong cả nước được triển khai mạng viễn thông 5G, nhằm đón đầu xu hướng 5G, áp dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 ứng dụng trong sản xuất.
Tại sự kiện khai trương, Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Phan Tâm cho biết, việc thử nghiệm mạng viễn thông 5G tại Khu công nghiệp Yên Phong giúp sớm xây dựng hạ tầng số hiện đại, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số của các doanh nghiệp, đặc biệt tạo dựng khu công nghiệp có hạ tầng tiên tiến, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Thứ trưởng cũng đề nghị Viettel phối hợp cùng các doanh nghiệp trong khu công nghiệp xây dựng hạ tầng 5G với đầy đủ các tính năng, sẵn sàng làm nền tảng, tạo không gian các doanh nghiệp hoạt động, kết nối kinh doanh và đổi mới sáng tạo, thử nghiệm các mô hình nhà máy thông minh, tạo ra hệ sinh thái ứng dụng và dịch vụ đa dạng, bền vững. Bên cạnh việc thiết lập hạ tầng mạng 5G, Viettel cần phối hợp các doanh nghiệp triển khai các giải pháp chuyển đổi số, giúp các doanh nghiệp trong khu công nghiệp tận dụng cơ hội, ứng dụng vào trong sản xuất.
Việc phủ sóng 5G tại khu công nghiệp Yên Phong I, Bắc Ninh là bước đi nhằm hiện thực hóa chỉ đạo của Bộ Thông tin & Truyền thông trong việc triển khai 5G tại những khu vực có nhu cầu cao như khu công nghiệp, khu công nghệ cao.
Hải Đăng
Doanh nghiệp Việt ứng dụng đám mây để chuyển đổi số
Ngành tài chính đang dẫn đầu về xu hướng sử dụng đám mây nhưng các doanh nghiệp khác tại Việt Nam cũng tích cực sử dụng nền tảng này để chuyển đổi số.
" alt="Mạng 5G riêng, xu hướng mới cho nhà máy thông minh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
Linh Lê - 23/01/2025 08:20 Nhận định bóng đá ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
ĐH Đồng Tháp - một trong số nhiều trường ĐH ở ĐBSCL xuất phát từ trường cao đẳng sư phạm.
Mới đây, tỉnh Đồng Tháp phải ngừng tổ chức thi tuyển cán bộ quản lý ngành giáo dục vì… có quá ít ứng viên tham gia. Thực tế đáng buồn và lo ngại là, hiện ngành giáo dục ở khu vực ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung, những giáo viên, giảng viên rất sợ… phải làm lãnh đạo, làm việc trong môi trường “cấp cao”, với lý do: Họ sẽ đứng bên lề các chính sách, chế độ khen thưởng… dành cho nhà giáo.
Không được là “nhà giáo” vì… giỏi
Với một nhà giáo có nhiều đóng góp liên tục, sáng tạo suốt gần 40 năm, được mệnh danh là “Bao Công thời hiện đại” của ngành giáo dục - đào tạo (GDĐT) Kiên Giang như thầy Ba Vẹn mà chưa được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú (NGƯT) quả là sự bất công” - ThS Nguyễn Thị Minh Giang - Giám đốc Sở GDĐT Kiên Giang - đã mở đầu câu chuyện bất cập trong chính sách đối với người đang công tác trong ngành GDĐT hiện nay.
Thầy Ba Vẹn (tức Trương Hoàng Vẹn, SN 1954) - Chánh Thanh tra Sở GDĐT Kiên Giang - là tác giả của nhiều mô hình sáng tạo trong giáo dục, được nhiều đồng nghiệp xem như “chiến sĩ” bảo vệ sự trong sạch của ngành với tinh thần “uy vũ bất nan khuất”... Trong đó, có những chuyện đã đi vào tâm thức nhiều thế hệ giáo viên trong và ngoài tỉnh.
Điển hình là, việc không đồng ý đề nghị của vị giám đốc Sở GDĐT tỉnh bạn - vốn là chỗ thân tình với giám đốc sở tỉnh nhà - xin giảm nhẹ tội cho một giáo viên, có hành vi bất chính với nữ sinh theo học thêm tại nhà riêng. “Dù biết việc này sẽ mất lòng với sếp, nhưng tôi vẫn quyết làm, bởi chỉ có kỷ luật đúng mức mới đủ thức tỉnh thầy giáo này và làm gương cho nhiều giáo viên khác” - thầy Vẹn nhớ lại.
Đây chỉ là một trong số nhiều thành tích mà thầy đạt được sau gần 40 năm gắn bó với sự nghiệp trồng người. Tuy nhiên mãi đến lúc sắp nghỉ hưu, thầy vẫn nằm ngoài “vùng phủ sóng” dành cho nhà giáo. Nói chính xác hơn là không đủ điều kiện xét phong tặng danh hiệu NGƯT, mà căn nguyên là do thầy đã sớm bộc lộ... năng lực vượt trội.
Tốt nghiệp sư phạm năm 1974, sau 2 năm trực tiếp giảng dạy, thầy Vẹn được đề bạt làm lãnh đạo trường rồi lãnh đạo Phòng GDĐT huyện An Biên (Kiên Giang), trước khi về làm Chánh Thanh tra Sở GDĐT tỉnh từ năm 1992 đến nay. Tuy nhiên, việc sớm được đề bạt làm lãnh đạo đã khiến thầy mất đi cơ hội được xét phong tặng danh hiệu NGƯT, vì không đạt tiêu chí cơ bản là số năm trực tiếp giảng dạy theo quy định là 15 năm.
Không chỉ bị thiệt thòi về “danh hiệu”, thầy Vẹn còn bị thiệt mất trên 50% lương mỗi tháng so với “đồng môn” đứng lớp (do chỉ được hưởng phụ cấp công chức 25%/tháng so với mức gần 40% thâm niên và 40% phụ cấp đứng lớp).
Theo PGS-TS Nguyễn Văn Đệ - Hiệu trưởng trường ĐH Đồng Tháp, người có nhiều năm nghiên cứu về giáo dục học - thì đây là bất cập, vì danh hiệu này thực chất là “tri ân” sự đóng góp, cống hiến của người làm công tác giáo dục đối với sự nghiệp trồng người. Thực tế cho thấy, có nhiều kiểu, nhiều hình thức cống hiến và với mối quan hệ hữu cơ của tổng thể thống nhất trong lĩnh vực GDĐT thì thật khó để nói lĩnh vực nào quan trọng hơn lĩnh vực nào, hay lĩnh vực nào cần ưu tiên hơn lĩnh vực nào.
Vì vậy theo PGS Đệ, nếu không sớm khắc phục sẽ dễ dẫn đến tiêu cực khác: Nhiều nhà giáo sẽ ngại thể hiện năng lực, thể hiện bản lĩnh để “phòng ngừa từ xa” việc được đề bạt làm cán bộ quản lý. Và điều này sẽ gián tiếp làm thui chột nhà giáo bộc lộ năng lực giỏi ngay từ trứng nước”.
Không chỉ có chuyện thiệt thòi về “danh hiệu”, những nhà giáo sớm được đề bạt từ giảng dạy trực tiếp sang công tác quản lý còn bị giảm tổng quỹ lương. Điển hình là trường hợp của ThS Nguyễn Quý Hợp - chuyên viên Phòng Tổ chức cán bộ - Sở GDĐT Đồng Tháp. Tốt nghiệp ngành sư phạm, đi dạy học, nhưng do có năng lực nên thầy Hợp được đề bạt làm lãnh đạo trường, rồi được điều động về làm chuyên viên của sở. Và cũng từ đây, mỗi tháng thầy Hợp chỉ còn lĩnh lương theo hệ số và 25% phụ cấp công vụ, mất đi toàn bộ số tiền phụ cấp thâm niên, phụ cấp lên đến hàng triệu đồng/tháng so với trước khi được “thăng tiến”.
Đây là lý do khiến cho nhiều địa phương ở ĐBSCL khó tuyển được người làm công tác quản lý ngành GDĐT, mà sự kiện mới đây tỉnh Đồng Tháp phải ngừng tổ chức thi tuyển cán bộ quản lý ngành giáo dục vì có quá ít ứng viên tham gia là một điển hình. “Nếu không có những điều chỉnh hợp lý, ngành giáo dục sẽ đối mặt với nghịch lý mà hậu quả rất khó lường: Khó tuyển được người có năng lực, có đạo đức tham gia công tác quản lý, làm đầu tàu cho hoạt động giáo dục” - ông Phan Văn Tiếu - Phó Giám đốc Sở Nội vụ Đồng Tháp - lo lắng.
Học càng cao - hưởng càng thấp
Nếu gọi đại học là môi trường giáo dục “cấp cao” trong hệ thống GDĐT ở vùng ĐBSCL, thì những người góp phần làm nên sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở đây lại bị thiệt thòi nhiều hơn những gì mà cán bộ ngành giáo dục bậc phổ thông đang hứng chịu. Nói cách khác, càng học cao và làm việc trong môi trường "cao cấp", thì những người làm công tác giáo dục càng bị thiệt thòi, càng bị thấp xuống.
Ông Phan Văn Tiếu phân tích: “Theo quy định hiện hành, ở trường đại học, chỉ duy nhất hiệu trưởng được xếp ngạch công chức, các cán bộ quản lý khác đều là viên chức”. Điều này cũng đồng nghĩa, ở chừng mực nhất định, phó hiệu trưởng trường đại học vẫn “thấp” hơn chuyên viên đang công tác tại Sở GDĐT. Nghĩa là họ không có được chế độ phụ cấp công vụ 25% mỗi tháng. Riêng cán bộ là lãnh đạo các phòng, ban không trực tiếp tham giảng dạy như tổ chức, hành chính tổng hợp thì gần như “mất cả chì lẫn chài”. Bởi không chỉ “mất” phụ cấp công vụ, họ còn “mất” các phụ cấp như viên chức mà các đồng nghiệp đang giảng dạy ở cấp phổ thông được hưởng. Những thầy cô này vừa không là công chức, vừa không phải là viên chức.
Cụ thể hơn, PGS-TS Nguyễn Văn Đệ chia sẻ: “Nhiều sinh viên giỏi, được giữ lại trường để đào tạo ThS, TS, nhưng do nhu cầu công việc, trước mắt được bổ nhiệm làm lãnh đạo các phòng, ban... thì lập tức thu nhập của họ bị giảm, vì chỉ gói gọn trong khung lương. Thật vô lý”.
Điển hình như trường hợp ThS Nguyễn Văn Nghiêm - Phó trưởng phòng Hành chính - Tổng hợp ĐH Đồng Tháp. Sau khi tốt nghiệp đại học, anh Nghiêm được giữ lại trường. Lúc đó, dưới con mắt của bạn bè, anh Nghiêm là người thành đạt, vì không phải ai cũng được chọn lựa để làm việc trong môi trường giáo dục “cao cấp” như thế này. Vinh hạnh hơn, sau đó, anh Nghiêm còn được đưa đi học và trở thành ThS, rồi được bổ nhiệm làm phó phòng.
Tuy nhiên, thu nhập của anh lại đi ngược lại sự thành đạt này và thấp hơn so với nhiều đồng nghiệp cùng khoá học có trình độ cử nhân. Bởi dù được nhà trường linh hoạt trích từ nguồn thu tăng thêm để chi hỗ trợ mỗi tháng gần 1 triệu đồng, nhưng tổng thu nhập của vị ThS này không hơn 4 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, mức hỗ trợ này cũng không bền vững và ổn định, bởi nó lệ thuộc rất nhiều đến thu nhập của nhà trường.
“Theo quy định hiện hành, Đại học Đồng Tháp là đơn vị sự nghiệp công lập nên chỉ được ngân sách cấp 50% kinh phí, phần còn lại phải tự chủ, trong khi đó, toàn trường hiện có 200 cán bộ. Vì vậy, nếu mức hỗ trợ bình quân 1 triệu đồng/người/tháng thì số tiền chi tối thiểu mỗi năm cũng đã lên đến 2,4 tỉ đồng” - PGS-TS Đệ nói.
Trong khi đó, ở Đại học An Giang, theo Phó Hiệu trưởng Hoàng Xuân Quảng, dù đã nỗ lực nhiều cách, nhưng mỗi tháng nhà trường cũng chỉ có thể hỗ trợ thêm cho các đối tượng này 25% quỹ lương, tức chỉ tương đương với mức phụ cấp dành cho công chức. Và sẽ rất khó có cơ sở để khẳng định mức thu này sẽ ổn định trong thời gian tới, khi mà trên thực tế nạn “thừa thầy, thiếu thợ”, hay “cử nhân trần thân tìm việc” đã và đang làm cho nhiều phụ huynh, học sinh suy nghĩ lại câu chuyện thi và học đại học mà một thời được xem là “con đường duy nhất vào đời”.
Chuyện chung của cả nước
Theo ThS Nguyễn Thị Minh Giang - Giám đốc Sở GDĐT Kiên Giang - không chỉ có đội ngũ cán bộ quản lý, người công tác ở trường đại học, mà còn nhiều đối tượng nhà giáo đang góp phần phục vụ cho sự nghiệp trồng người như cán bộ thiết bị dạy học, cán bộ thư viện, văn thư, kế toán tại các trường phổ thông cũng bị thiệt thòi, như: Không được hưởng chế độ phụ cấp công vụ và cũng không được hưởng chế độ như viên chức ngành GDĐT. Và tất nhiên, đây không phải là câu chuyện riêng của Đại học An Giang hay Đồng Tháp, mà là chuyện chung của ngành giáo dục cả nước.
(Theo Lao Động)
" alt="Những nhà giáo “vô thừa nhận”" />
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- Sao Hàn ngày 27/3: Suzy chấm dứt hợp đồng với JYP Entertainment
- Thi tốt nghiệp THPT trong 2,5 ngày
- Soi tính cách qua các việc làm ngày nghỉ lễ
- Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- Phạm Quỳnh Anh, nữ DJ Điện Biên mặc quyến rũ gấp bội sau ly hôn
- 'Bộ Giáo dục bảo vệ thử luận án'