Soi kèo góc Napoli vs Atalanta, 18h30 ngày 3/11
(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
- Trong trang phục áo tắm trẻ trung, bức ảnh cụ bà bước sang tuổi xưa nay hiếm nở nụ cười hạnh phúc bên cạnh chồng khiến người xem không khỏi ngưỡng mộ.
Những ngày gần đây, bức ảnh tình cảm ghi lại khoảnh khắc hai cụ già bên bãi biển được chia sẻ rộng rãi trên các diễn đàn.
Trong ảnh, hai cụ già đầu bạc răng đen nắm tay nhau cười hạnh phúc. Đặc biệt, hình ảnh cụ bà ngượng ngùng trong trang phục áo tắm khiến nhiều người yêu thích.
Được biết, hai nhân vật chính trong ảnh là cụ ông Phạm Xuân Theo (85 tuổi) và cụ bà Vũ Thị Hảo (87 tuổi) ở TP Tuyên Quang.
Những bức ảnh nhận được nhiều cảm tình từ người xem Hai cụ từ lâu đã có ước mơ đi du lịch ở Nha Trang - Đà Lạt nên nhân dịp nghỉ hè này con cái trong nhà đã thực hiện ước mơ cho ông bà. Chuyến đi du lịch bắt đầu từ ngày 19/6 vừa qua.
Tại biển Nha Trang, thấy cụ Hảo không có đồ bơi, một người con liền chạy đi mua tạm một bộ cho mẹ. Được con cái động viên, cụ bà đã vượt qua ngượng ngùng xuống biển với bộ đồ trẻ trung.
Cụ Hảo khá ngượng ngùng trong bộ áo tắm Cảm động trước những bức ảnh tình cảm của bố mẹ, con gái của họ là chị Phạm Thị Kim Huế đã chia sẻ hình lên trang cá nhân với mong muốn lan tỏa yêu thương, đồng thời giáo dục lòng hiếu thảo ở các con cái.
Chia sẻ trên một tờ báo mạng, chị Huế cho biết, ngày xưa, bố mẹ chị bị gia đình gả bán mỗi người một nơi nhưng cả hai vẫn quyết tâm đến với nhau. Hiện, hai cụ có với nhau 5 người con chung.
Họ rất tình cảm Dù cuộc sống khó khăn, vất vả họ vẫn rất yêu thương nhau. Thỉnh thoảng hai cụ giận nhau nhưng hễ cụ Hảo xuống Hà Nội chơi với con cháu 1-2 ngày, cụ ông đã sốt ruột gọi điện bảo về.
Hiện, vợ chồng cụ sống an nhàn trong căn nhà khang trang do con cháu xây ở Tuyên Quang. Hai cụ cũng trồng ít rau, nuôi đàn gà làm thú vui tuổi già.
Phương Lê (TH)
Vợ chồng chị Nhung và 2 con từng lái xe xuyên Việt một lần cách đây 3 năm. Không chỉ 2 lần đi xuyên Việt bằng ô tô, gia đình chị Nhung cũng thường xuyên đi du lịch xa gần mặc dù công việc của cả 2 vợ chồng đều rất bận. Để có được một chuyến đi dài 2 tuần tới 1 tháng, anh chị đều phải sắp xếp công việc và xin nghỉ phép. Tất cả những khó khăn, bất tiện, mệt mỏi của một chuyến đi dài ngày đều không là gì so với những thứ mà cả gia đình thu hoạch và trải nghiệm được.
“Những chuyến đi cùng nhau mang lại vô vàn bài học, kỷ niệm”, bà mẹ 2 con chia sẻ.
Chỉ có một lý do khiến vợ chồng chị có động lực đi nhiều như thế mặc dù mang theo cả con nhỏ, đó là cơ hội được trải nghiệm. Thường bị mọi người trêu là “có hoa chân”, vợ chồng chị “tha lôi” các con đi khắp mọi nơi – từ loanh quanh miền Bắc cho tới các chuyến đi miền Trung, miền Nam, từ du lịch nghỉ dưỡng cho tới những chuyến cắm trại hoà mình vào thiên nhiên.
“Bây giờ cả nhà đã quen với việc nhà mình đi nhiều nên cũng chẳng ai ngăn cản hay thấy bất ngờ. Chỉ có lần đầu đi khi mình đang bầu bé thứ 2 được 30 tuần thì phải giấu bố mẹ, vào đến TP.HCM rồi mới dám kể với ông bà”.
Chuyến đi lần này, vợ chồng chị vẫn chọn cung đường ven biển, đồng thời ưu tiên cho những điểm đến nghiêng về khám phá lịch sử, văn hoá.
Mặc dù bé thứ 2 mới được 3 tuổi nhưng vợ chồng chị vẫn "tha lôi" con đi khắp nơi. Cũng giống như gia đình chị Nhung, gia đình 4 người của anh Hoàng Trung Nguyên, 43 tuổi (Đồng Xoài, Bình Phước) cũng đang trên đường thực hiện chuyến xuyên Việt bằng ô tô. Hiện anh đang trên đường từ SaPa về Hà Nội sau 8 ngày trải nghiệm, khởi hành từ Bình Phước hôm 10/6.
Đây là lần đầu tiên gia đình anh đi xuyên Việt bằng ô tô, “đính kèm” cả 2 bạn nhỏ - một bạn 13 tuổi, một bạn 11 tuổi. Cách đây 8 năm, anh từng đi xuyên Việt một mình theo tour trên chiếc xe 47 chỗ ngồi. Lần này, cả anh và vợ đều muốn khám phá, trải nghiệm vẻ đẹp của các tỉnh thành dọc đất nước nhân dịp 2 con được nghỉ hè nên chuyến đi được thực hiện sau 2 tháng lên kế hoạch.
Cả đi lẫn về, anh Nguyên đều chọn tự lái xe, chứ không đi máy bay một chiều. Khởi hành từ Bình Phước, anh chỉ dừng chân ở Kon Tum và Quảng Bình, rồi đi thẳng ra Hà Nội. Ở khu vực phía Bắc, anh tranh thủ về thăm quê nội và quê ngoại, sau đó dành thời gian khám phá SaPa (Lào Cai), Hà Giang, Yên Bái, Hà Nội. Trên đường về, anh ghé Nghệ An, Quảng Ngãi, rồi trở về Bình Phước. Chuyến đi dự kiến kéo dài từ 14 đến 16 ngày.
Vợ chồng anh Nguyên và 2 con khởi hành từ Bình Phước ra Hà Nội rồi ngao du các tỉnh miền núi phía Bắc. Trước khi đi, anh cũng nghĩ đến những trường hợp xấu nhất là bệnh tật, tai nạn nhưng do bản thân và gia đình có sức khoẻ tốt nên “cứ xách ba lô lên mà đi thôi”. “Nếu có ai đau ốm thì chữa. Để tránh tai nạn thì mình chạy xe cẩn thận và đi vào ban ngày, ban đêm nghỉ ngơi".
Cái được lớn nhất mà gia đình nhận về là những trải nghiệm, kiến thức thực tế về lịch sử, địa lý cho bọn trẻ, cũng như sức khoẻ các con được tôi luyện thêm sau chuyến đi.
Hai vợ chồng anh Trọng trên đường vào động Phong Nha - Kẻ Bàng. Là một cặp vợ chồng trẻ, chưa có con, với chi phí gần 50 triệu đồng trong tay, anh Nguyễn Văn Trọng, 35 tuổi (TP.HCM) không chọn một chuyến du lịch nghỉ dưỡng sang trọng như nhiều người trẻ khác. Thay vào đó, vợ chồng anh quyết định lái xe du lịch xuyên Việt trong 30 ngày – từ ngày 3/5 đến 1/6.
Vốn cả 2 vợ chồng đều đam mê du lịch và rất nhiều lần ấp ủ được đi hết các tỉnh thành của Việt Nam nên cuối tháng 4 vừa qua sau khi vợ anh xin nghỉ việc, cặp đôi đã quyết định đi luôn trong tháng 5.
“Trước đây 2 vợ chồng vẫn hay đi phượt bằng xe máy cùng nhóm bạn và cũng hay về quê của 2 vợ chồng bằng xe máy. Chuyến đi lần này là một hành trình dài, mình sợ rằng nếu còn đợi thì sau này khó có cơ hội thực hiện nên mình tạm gác công việc lại trong 1 tháng để tập trung cho chuyến đi”.
Anh Trọng cho biết, chuyến đi dài 1 tháng mang lại cho 2 vợ chồng rất nhiều niềm vui – “được đi cùng nhau, được hưởng thụ cuộc sống, yêu thương nhau và hiểu nhau hơn”.
“Sau này sinh con, chắc chắn nếu có cơ hội mình cũng sẽ cho các con được đi xuyên Việt cùng, nếu đó cũng là niềm yêu thích của các con”.
Cặp vợ chồng trẻ dành 1 ngày để cắm trại ở núi Mắt Thần, Cao Bằng. Dạo qua các nhóm phượt xuyên Việt trên mạng xã hội, không khó để thấy nhiều gia đình trẻ, thậm chí là cả những người đã có tuổi tìm hiểu và xin kinh nghiệm để tự lái xe đi xuyên Việt. Du lịch trải nghiệm hiện là sự lựa chọn của nhiều người, bên cạnh những chuyến đi nghỉ dưỡng vài ba ngày ở một địa điểm cố định.
Vấn đề thời gian và công việc cũng được nhiều người cố gắng sắp xếp sao cho hợp lý nhất một khi họ đã quyết tâm lên đường. Vợ chồng chị Nhung và anh Trọng đều là những người bận rộn nhưng tinh thần “xê dịch” đã tạo động lực để họ tìm mọi cách thực hiện được những chuyến đi dài nửa tháng, một tháng để dành cho gia đình một khoảng thời gian vô cùng “chất lượng”.
Các gia đình trẻ hiện nay cũng không còn nhiều rào cản về mặt tâm lý nhiều như trước. Trước đây, khi nhắc đến đi chơi xa là nhiều phụ huynh hay lo con ốm, con mệt. Nhưng bây giờ tâm lý này đã “mờ nhạt” đi rất nhiều, đặc biệt với các cha mẹ trẻ, hiện đại.
Chia sẻ quan điểm cá nhân về chuyện này, chị Nhung nói: “Con vẫn có thể ốm, rủi ro vẫn có thể xảy ra ở bất cứ đâu. Nhưng thay vì né tránh, sợ sệt thì hãy chuẩn bị tốt cho chuyến đi của mình”.
Cũng giống như chị Nhung hay anh Nguyên, anh Trọng, nhiều cha mẹ cho rằng du lịch xuyên Việt dạng trải nghiệm là cơ hội rất tốt để các con tìm hiểu, khám phá, tiếp xúc với lịch sử, văn hoá vùng miền, con người mỗi địa phương. Đó cũng là cách học hỏi kỹ năng ứng xử, xử lý tình huống rất tốt mà không phải trường học, sách vở nào cũng dạy được cho các con.
Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC
Bán hết tài sản để du lịch vòng quanh thế giới
Năm 2019, vợ chồng Chloe và Jordan Egbert (Mỹ) quyết định nghỉ việc và bán tất cả tài sản họ có, bao gồm cả nhà và ôtô, để lên đường du lịch vòng quanh thế giới." alt="Nhiều vợ chồng trẻ lái xe đưa cả nhà du lịch xuyên Việt" />Nhiều vợ chồng trẻ lái xe đưa cả nhà du lịch xuyên ViệtHọa sĩ Nguyễn Dương. Theo Nguyễn Dương, anh không tự gò bó mình vào khuôn khổ hay đề tài nhất định. Nam họa sĩ cũng chưa bao giờ đặt ra đề bài để tự tìm lời giải trong các tác phẩm. Thay vào đó, anh muốn mọi thứ đến tự nhiên với niềm giao cảm bộc phát từ trong chính suy nghĩ, nhận thức của mình.
"Quá trình sáng tạo tôi luôn thật thà với chính mình. Khi sự thật thà ấy được phơi bày ra, tôi tin chính những người xem cũng "cảm" được điều ấy. Khi chúng ta cùng mở lòng để cùng thưởng thức tác phẩm tôi cho đó là sự giao cảm nghệ thuật", anh nói.
Sinh ra và lớn lên ở vùng biển Tĩnh Gia, hình ảnh về những cơn sóng, biển và đêm gắn chặt tâm tưởng của Nguyễn Dương. Từ những rung động trước thiên nhiên, anh lưu giữ, tái hiện qua các tác phẩm mỹ thuật. Nam họa sĩ chọn ngôn ngữ trừu tượng để vẽ. Bởi theo anh, khi vẽ biểu hình, rất có thể người vẽ và cả người xem sẽ bị cái thực tại, hình ảnh bên ngoài chi phối nhiều về ý, hình. Trong khi trừu tượng thì ít bị chi phối hơn, nên dễ tập trung vào cảm xúc tức thì ở bên trong.
Một góc tranh trong triển lãm.
Với nam họa sĩ, việc hoàn thiện một bức tranh trừu tượng là khi nó giữ nguyên được cảm xúc của bản thân về tinh thần của sự vật, hiện tượng lúc ấy. Còn về bề mặt tác phẩm, nó phải có được chiều sâu của không gian, rõ nét về nhịp điệu và cấu trúc, của màu sắc hoặc vật chất... Trong nhiều tranh, Nguyễn Dương đã nắm bắt được cái tinh thần của sự vật, hiện tượng, thay vì mô tả hoặc kể chuyện về nó.
Họa sĩ Nguyễn Xuân Hoàng nhận xét về tranh của Nguyễn Dương: “Khát khao những khám phá mới mà cũng vừa dằn vặt, đau đáu... Nhiều ẩn giấu trong hành trình hội họa của Nguyễn Dương, tương tự như con người của anh ấy, sinh ra và lớn lên ở biển.
Những ám ảnh về biển, vẻ đẹp huy hoàng hay những cơn bão đêm, ngay cả trong giấc mơ cũng thấy như đại dương muốn nuốt mình xuống đáy, vừa đáng sợ vừa kỳ thú. Tất cả những điều đó vẫn theo Dương tới tận bây giờ”.
Một số tác phẩm được trưng bày trong triển lãm
Lần đầu triển lãm tranh triệu đô của 'Bộ tứ Đông Dương' tại Việt NamHơn 50 tác phẩm của 4 danh hoạ Lê Thị Lựu, Lê Phổ, Mai Trung Thứ và Vũ Cao Đàm lần đầu được trưng bày tại triển lãm 'Timeless Souls: beyond the Voyage - Hồn xưa bến lạ'." alt="Niềm giao cảm với 'Khúc ca thiên nhiên' của họa sĩ Nguyễn Dương" />Niềm giao cảm với 'Khúc ca thiên nhiên' của họa sĩ Nguyễn Dương
Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- Thủ khoa lớp 10 chuyên Anh đạt điểm SAT gần tuyệt đối
- NSND Thu Hà hé lộ về kết phim 'Hướng dương ngược nắng'
- ‘Quái kiệt’ Tòng Sơn qua đời vì bạo bệnh
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Thủ khoa ngành Răng Hàm Mặt thành 'Sinh viên của năm' ở Y Hà Nội
- Mẹ chồng nàng dâu tập 357: Nàng dâu tối ngày chọc ghẹo mẹ chồng
- Chiêm ngưỡng các tác phẩm ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2022
-
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
Hoàng Ngọc - 27/03/2025 11:09 Nhận định bóng ...[详细]
-
Cao thủ đấu nhạc tập 11: Ưng Hoàng Phúc vái lạy Vũ Hà vì cover hit 'Người ta nói' quá dị
-
Nỗi ân hận muộn màng của nữ nhân viên BĐS đổi tình lấy hợp đồng
Khôngcòn nét trẻ trung, tươi tắn và nhí nhảnh như ngày nào, K trầm lắng, và chín chắnhơn rất nhiều, thêm vào đó, trong toàn bộ cuộc trò chuyện, K luôn lẩn tránh ánhmắt của người ngồi đối diện… Làm ngân hàng lương 10 triệu: Chỉ muốn bỏ việc" alt="Nỗi ân hận muộn màng của nữ nhân viên BĐS đổi tình lấy hợp đồng" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
Hư Vân - 28/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Nhiếp ảnh gia Nick Út tâm sự về bức ảnh chấn động thế giới
Tối 3/4, phóng viên ảnh báo chí kỳ cựu Nick Út tổ chức buổi khai mạc triển lãm của mình tại TP.HCM. 22 bức ảnh gắn liền với sự nghiệp và tên tuổi của ông được trưng bày trong dịp này để khán giả được chiêm ngưỡng. Trong đó, bức ảnh Em bé Napalm.
Nick Út với buổi triển lãm sau khi nghỉ hưu.
'Em bé Napalm' của Nick Út từng được chọn là bức ảnh có sức lay động nhất thế giới. Triển lãm cũng là dịp kỷ niệm 50 năm bức ảnh ra đời với những câu chuyện lần đầu được Nick Út bộc bạch với truyền thông, bạn bè thân hữu. "Điều hạnh phúc nhất của tôi là bức ảnh không chỉ có sức ảnh hưởng ở thời điểm chiến tranh mà còn có giá trị đến hôm nay. Hiện nay, bức ảnh này vẫn được xuất hiện trong những cuộc biểu tình ở nhiều nơi trên thế giới, như một biểu tượng chống lại tội ác chiến tranh", ông chia sẻ.
Là người sống qua hai giai đoạn thời chiến và thời bình, Nick Út trải qua những cảm xúc thăng trầm theo biến động của đời sống. Chia sẻ với VietNamNet, ông thừa nhận mình đến giờ vẫn chịu những "vết thương tinh thần" trong thời hậu chiến. Nỗi ám ảnh về bom đạn, khói lửa, cái chết... thường trực trong suy nghĩ và cả giấc mơ của ông.
Tranh trong buổi triển lãm của Nick Út.
Với Nick Út, chiến tranh để lại sự đổ nát, tang thương và những hậu quả tận về sau. Ông đồng tình với Phan Thị Kim Phúc - cô gái nhân vật chính trong bức ảnh về câu nói: "Sự khốc liệt của chiến tranh không nằm ở chiến trường mà chính số phận của những con người bị kéo vào đó". Ở thế kỷ 21, nhiếp ảnh gia nhận định chiến tranh vẫn luôn hiện hữu. Gần đây nhất là cuộc chiến giữa Ukraine và Nga khiến cả thế giới một lần nữa phải đặt câu hỏi về khái niệm hòa bình.
Sau cột mốc lịch sử 1975, Nick Út có 2 năm làm việc tại Nhật trước khi chuyển sang sinh sống và làm việc tại Mỹ. Ông thay đổi môi trường làm việc từ chiến trường Việt Nam đến thảm đỏ Hollywood, chuyên chụp các cầu thủ, nhân vật nổi tiếng tại nơi được mệnh danh xa hoa nhất thế giới.
Nick Út được cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump trao Huân chương Nghệ thuật quốc gia. Năm 2017, Nick Út nghỉ hưu sau 51 năm cầm máy ảnh. Ông dành thời gian cho gia đình, mở triển lãm ảnh và viết sách. Mỗi chuyến về Việt Nam, Nick Út lại mong được nói chuyện chia sẻ kinh nghiệm cùng các sinh viên, phóng viên trẻ. Ông mong muốn cuộc sống này sẽ còn nhiều điều đẹp đẽ cần được kể qua lăng kính nhiếp ảnh.
Nhạc sĩ Quốc Trung - một trong những khách mời góp mặt sự kiện - cho biết đây là lần đầu anh thấy tận mắt những tác phẩm của Nick Út. "Giữa thời điểm thế giới có nhiều sự bất ổn, chưa bao giờ chúng ta thấy hòa bình và tự do lại đáng quý đến thế. Những bức ảnh của anh Nick lại cho mọi người hiểu được rằng hòa bình thật quý giá và chiến tranh thật khủng khiếp...", nhạc sĩ nói.
Diễn viên Đỗ Hải Yến tổ chức sự kiện gặp gỡ Nick Út. Chia sẻ tại buổi gặp gỡ, nữ diễn viên Đỗ Hải Yến bày tỏ sự trân trọng với sự có mặt của phóng viên ảnh Nick Út. Chị cũng là người tổ chức chuỗi chương trình Legendary Seriesnhằm tôn vinh và giới thiệu các nghệ sĩ nổi tiếng cùng với những tác phẩm nghệ thuật kinh điển, mang dấu mốc lịch sử.
"Vợ chồng chúng tôi mong muốn mở một không gian giao lưu văn hoá – nghệ thuật đúng nghĩa, là chiếc cầu nối giữa các nghệ sĩ lão làng với người thưởng lãm. Đây cũng là dịp tri ân các tác phẩm kinh điển và giới thiệu đến với cộng đồng đam mê nghệ thuật, đặc biệt là công chúng trẻ tuổi”, Đỗ Hải Yến bộc bạch.
Nick Út (Huỳnh Công Út) sinh năm 1951, là nhiếp ảnh gia gốc Việt, là phóng viên ảnh cho hãng tin Associated Press (AP). Ông được biết tới với nhiều tác phẩm, trong đó nổi tiếng nhất là bức ảnh Em bé napalm(Vietnam Napalm Girl). Tác phẩm này giúp ông giành được giải thưởng Pulitzer danh giá. Ngoài ra, Nick Út còn có nhiều tác phẩm khác về cuộc sống, môi trường, cháy rừng, thể thao, điện ảnh... và từng có nhiều bức ảnh để đời trong thời gian tác nghiệp tại Việt Nam.
Thúy Ngọc
Tay máy huyền thoại Nick Út tuyên bố nghỉ hưu sau 51 năm
Cuối cùng thì tác giả bức ảnh 'Em bé Napalm' chấn động thế giới năm 1972 đã quyết định sẽ nghỉ hưu vào tháng 3/2017, sau nửa thế kỷ làm phóng viên ảnh cho AP.
" alt="Nhiếp ảnh gia Nick Út tâm sự về bức ảnh chấn động thế giới" /> ...[详细] -
Độc đáo Lễ hội giã bánh dày ở vùng cao Mù Cang Chải
Nằm trong các hoạt động đón mừng năm mới, chào mừng sự kiện đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt danh lam thắng cảnh Ruộng bậc thang Mù Cang Chải và chứng nhận “Lễ mừng cơm mới của người Mông huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, sáng 1/1, huyện Mù Cang Chải đã tổ chức Lễ hội giã bánh dày. Với người Kinh, bánh Chưng là biểu tượng cho Tết, cho trái đất vuông tròn đầy đủ, còn với người Mông bánh dày là biểu tượng cho tình yêu, sự thủy chung son sắt của trai gái người Mông, bánh dày còn tượng trưng cho Mặt trăng, Mặt trời - là nguồn gốc sinh ra con người và muôn loài trên Trái đất. Bánh dày truyền thống của người Mông được làm từ gạo nếp nương thơm dẻo. Thóc nếp được chọn phải là nếp vùng cao không pha tạp. Gạo đồ xôi làm bánh dày được giã thủ công, do vậy khi thóc phơi cũng phải đủ nhiệt độ để khi xay sát hạt gạo không bị gẫy nát mà vẫn giữ được vị thơm ngon, còn nguyên lớp mịn bám ngoài hạt gạo để tăng hương thơm và và độ dẻo cho bánh. Gạo nếp được vo qua, ngâm bằng nước suối nguồn từ 2 đến 3 tiếng sau đó vớt ra để ráo nước rồi cho vào chõ để đồ xôi. Cối giã bánh dày được làm bằng thân cây gỗ chắc thớ mịn và khoét rỗng ruột như chiếc thuyền độc mộc. Tranh thủ khi nóng phải giã thật nhanh cho thật mịn nếu để nguội thì khó thực hiện, yêu cầu là người giã phải khỏe mạnh và khéo léo.
Sau khi giã thật nhuyễn họ nặn thành từng nắm để cho vào mẹt, với bàn tay khéo léo và tỉ mỉ thường là của người phụ nữ nặn thành từng cái hình tròn dẹt, khum khum và cho vào mẹt có quấn theo lá dong tươi hay lá chuối xanh để ngăn những chiếc bánh kết dính với nhau. Đến với Mù Cang Chải, mỗi du khách đều không thể bỏ qua đặc sản bánh dày chấm với mật ong. Đây là một cách thưởng thức mà bất cứ ai cũng khó có thể quên về đặc sản bánh dày của dân tộc Mông. Đặc biệt là vào ngày Tết của người Mông Mù Cang Chải, khi đến chơi nhà dù là người lạ hay người thân đều có quà bánh dày để mang về, mặc dù nhà nào cũng giã cho ngày Tết nhưng đó là tấm lòng của gia chủ mong muốn người nhận có một năm mới an khang sung túc, làm ăn được mùa. Ngân An
Ảnh, clip: Ánh NgọcMù Cang Chải nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang
Những thửa ruộng bậc thang Mù Cang Chải tuyệt đẹp chính là kiệt tác kết tinh từ quá trình lao động sáng tạo, là kết quả của sự chinh phục và hòa đồng với thiên nhiên
" alt="Độc đáo Lễ hội giã bánh dày ở vùng cao Mù Cang Chải" /> ...[详细] -
Cô gái Quảng Trị vẽ tranh về lực lượng chống dịch ở Đà Nẵng
"Em đã nhận được thông báo đón người Quảng Trị đang mắc kẹt ở tâm dịch về quê. Về sẽ phải đi cách ly tập trung nhưng em sẽ chấp hành tốt", Minh Anh chia sẻ.
Cô sinh viên Nguyễn Minh Anh. Minh Anh cho biết, cô có năng khiếu về vẽ từ nhỏ. Trước đây, cô thường vẽ tranh bằng bút chì. Sau này, cô tự tập vẽ tranh bằng các ứng dụng trên điện thoại.
Tốt nghiệp cấp ba, cô muốn theo học ngành vẽ ở một trường đại học tại TP.HCM nhưng không được gia đình đồng ý. “Bố mẹ sợ em đi học xa vất vả”, nữ sinh viên nói.
Ngày 26/7, Minh Anh lên mạng đọc tin tức về tình hình dịch bệnh. Bức ảnh chụp các y bác sĩ từ Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Chợ Rẫy đến chung tay cùng Đà Nẵng chống dịch Covid-19 được nhiều người chia sẻ, đi kèm là những lời bình cảm động.
Ngay lúc đó, Minh Anh tải bức ảnh xuống, mở phần mềm vẽ tranh trên điện thoại, dùng bút cảm ứng phác họa lại. Bức tranh được cô phác họa trong vòng ba giờ.
Bức vẽ này ghi lại hình ảnh các y bác sĩ từ Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Chợ Rẫy sải bước trên hành lang Bệnh viện Đà Nẵng, chung tay cùng Đà Nẵng chống dịch Covid-19. Từ đó, bắt gặp hình ảnh cảm động nào của lực lượng tham gia chống dịch tại Đà Nẵng, Minh Anh lại tải về, phác họa lại. Đến nay, cô đã phác họa được 12 bức tranh về chủ đề này.
“Thông qua những bức tranh này, em muốn gửi lời cảm ơn đến các y bác sĩ, các anh chiến sĩ công an, bộ đội, các tình nguyện viên… đang hi sinh chuyện gia đình, sự an toàn của bản thân để chống dịch. Em cũng hy vọng, khi nhìn được các bức tranh của em, các cô chú ấy sẽ vui, quên đi những mệt mỏi”, nữ sinh viên nhắn nhủ.
Hình ảnh Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo công tác phòng chống dịch Covid-19 qua nét vẽ của Minh Anh. Anh chiến sĩ công an giúp vận chuyển hàng hóa tiếp tế vào các khu cách ly y tế. Bức vẽ này ghi lại cảnh bác sĩ Bệnh viện Phổi Đà Nẵng cắt tóc cho nhau để thuận lợi khi điều trị cho bệnh nhân Covid-19. Lực lượng thanh niên tình nguyện đang hỗ trợ công tác phòng chống dịch ở các cửa ngõ ra vào TP Đà Nẵng. Anh thanh niên hỗ trợ đo thân nhiệt cho người đi đường. Hội sinh viên Đại học Đà Nẵng ủng hộ những thùng mì gói đến sinh viên đang khó khăn giữa dịch bệnh. Bức vẽ này ghi lại hình ảnh bác sĩ Lê Văn Đương, Trưởng khoa Cấp cứu Bệnh viện C Đà Nẵng đến các phòng bệnh để động viên bệnh nhân và hát bài "Năm anh em trên một chiếc xe tăng". Một bác sĩ trong bộ đồ bảo hộ ngả lưng trên ghế đá. Hình ảnh bác sĩ tranh thủ chợp mắt được Minh Anh khắc họa lại. Hình ảnh bác sĩ Nguyễn Quý Thiện - khoa Nội tiêu hóa Bệnh viện C Đà Nẵng đàn hát bài "Đà Nẵng ngày bão giông" trong thời gian nghỉ giải lao, được Minh Anh vẽ lại. Bức vẽ này mô tả một bác sĩ tại Trung tâm 115 Đà Nẵng làm việc kiệt sức đang được hai đồng nghiệp chăm sóc. Sinh viên Đà Nẵng nhường phòng, để lại thư động viên người đến cách ly
Ngày 31/7, Thúy và nhiều sinh viên ở Đà Nẵng dọn đồ chuyển đi, nhường phòng cho người cách ly. Trước khi rời đi, cô để lại lá thư động viên người cách ly hãy vui vẻ, giữ tinh thần thật tốt.
" alt="Cô gái Quảng Trị vẽ tranh về lực lượng chống dịch ở Đà Nẵng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
Hư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Tàu 350 km/h trên đường sắt tốc độ cao chỉ dừng ở 5 ga
Giải trình về chủ trương xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc Nam tại Quốc hội sáng 13/11, Bộ trưởng Giao thông Vận tải cho biết trên tuyến đường sắt tốc độ cao sẽ có hai loại tàu với vận tốc khác nhau. Loại tàu thứ nhất chạy tốc độ 350 km/h, chỉ dừng lại ở 5 ga trên toàn tuyến. Mỗi chuyến tàu sẽ dừng lại ở 5 ga tại các địa điểm khác nhau. Khi đó, thời gian tàu chạy 5,5 giờ từ Hà Nội đến TP HCM là đã bao gồm thời gian dừng ở các ga. "Nếu dừng lại ở tất cả 23 ga thì không thể đạt được tốc độ 350 km/h", ông nói.
Loại tàu thứ hai chạy tốc độ bình quân 280 km/h sẽ dừng lại ở tất cả ga theo từng đoạn tuyến cho người dân lựa chọn như Hà Nội - Vinh, Nha Trang - TP HCM... Theo thiết kế của Bộ Giao thông Vận tải, toàn tuyến đường sắt tốc độ cao có 85 đoàn tàu và có thể tăng lên. Nhà đầu tư, doanh nghiệp nếu nhận thấy có thể kinh doanh thì mua tàu và thuê đường ray để chạy.
Theo Bộ trưởng, với tốc độ thiết kế nêu trên, đường sắt tốc độ cao Bắc Nam chỉ chở khách và sử dụng lưỡng dụng khi cần thiết như phục vụ an ninh quốc phòng. Lưu lượng hàng hóa đến năm 2050 vận chuyển dọc trục Bắc Nam hơn 18 triệu tấn/năm thì "đường sắt hiện hành và đường biển, đường bộ có thể đảm đương".
Một số đại biểu băn khoăn vì sao đường sắt tốc độ cao Bắc Nam không thiết kế lưỡng dụng chở người và hàng hóa, ông Thắng nói vận tải hàng hóa sẽ ưu tiên đường biển ven bờ vì vận chuyển được khối lượng lớn, chi phí rẻ nhất. Với đoạn tuyến ngắn thì "đường bộ chiếm ưu thế tuyệt đối".
Ông dẫn chứng, tại Nhật Bản, tàu shinkansen chạy 300 km/h cũng chủ yếu chở khách. Họ cũng có một đường sắt khổ 1,01 m chuyên chở hàng hóa mà địa hình Nhật Bản tương đối giống Việt Nam. Hơn nữa, đường bộ tiện ích, nhận hàng tại nơi sản xuất, chuyển đến nơi nhận. Trong khi đó, nếu dùng đường sắt vận chuyển phải đóng container, bốc dỡ ở cả nơi sản xuất và nơi nhận.
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Tàu 350 km/h trên đường sắt tốc độ cao chỉ dừng ở 5 ga" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
Tiết lộ xúc động khi mở vali của nghệ sĩ Vân Quang Long sau 49 ngày mất
Sự ra đi đột ngột của ca sĩ Vân Quang Long tại Mỹ vào khoảng cuối tháng 12/2020 khiến nhiều nghệ sĩ và khán giả bàng hoàng, thương tiếc. Hiện tại, tro cốt của cố ca sĩ được chuyển về quê nhà Đồng Tháp an táng.
Sau lễ cúng 49 ngày của Vân Quang Long, em gái kết nghĩa thân thiết là ca sĩ Kavie Trần đã mở chiếc vali mà đàn anh để lại. Điều bất ngờ là trong chiếc vali của nam ca sĩ đầy ắp quần áo, thuốc men, đồ chơi anh mua để gửi về cho gia đình.
Ca sĩ Kavie Trần tham dự lễ 49 ngày của đàn anh thân thiết. Nữ ca sĩ cho biết: "Tôi đã gom hết tất cả quần áo mà anh Long mua cho hai đứa con lớn cùng con heo hồng mua cho con gái nhỏ bỏ chung vào cái vali anh Long để sẵn đồ đạc, thuốc thang mua về cho mẹ. Sau đó, tôi mang cả cái vali đó về để trong nhà tôi.
Tôi có nói với ba mẹ anh Long rằng thuốc men thì tôi sẽ gửi về Việt Nam qua đường bưu điện cho hai bác dùng vì thuốc có hạn sử dụng, không để lâu được. Còn quần áo và quà cáp anh Long mua cho mọi người, tôi sẽ đợi khi nào hết dịch, có dịp về Việt Nam rồi mang cả vali về đưa tận tay các con anh ấy cũng như hai bác".
Chia sẻ của Kavie Trần khiến khán giả không khỏi xúc động. Được biết, khoảng thời gian trước khi qua đời, Vân Quang Long có cuộc sống không dễ dàng gì tại Mỹ.
Chiếc vali cố ca sĩ Vân Quang Long để lại cùng món quà chưa kịp đến tay con gái nhỏ.
Theo chia sẻ của em gái kết nghĩa, cả vali là những món đồ Vân Quang Long tích góp lại từ nhiều lần rồi gom lại để gửi về cho gia đình.
Vì tình hình dịch Covid- 19 nên công việc của cố ca sĩ và nhiều nghệ sĩ Việt tại hải ngoại gặp khó khăn. Để có tiền trang trải cuộc sống và tiết kiệm, gửi về cho gia đình, Vân Quang Long phải làm đủ nghề, từ thợ điện, bốc vác, thợ xây...
Đồng nghiệp thân thiết của Vân Quang Long, ca sĩ Hàn Thái Tú từng bộc bạch: "Thực sự, nghệ sĩ sống ở Mỹ rất khác, Long làm rất cực, tôi làm nhà hàng rất cực, ai qua xứ Mỹ mà không phải làm". Hàn Thái Tú kể rằng có lần sang thăm bạn, thấy Vân Quang Long đang bê từng viên gạch, bao xi măng làm thợ xây nhà. Đôi môi ông bố 3 con khô khốc, tái mét, miệng thở ra khói dưới trời lạnh…
Vân Quang Long tên thật Lê Quang Hiển, anh sinh năm 1979 tại Sa Đéc, Đồng Tháp. Anh từng là thành viên nhóm nhạc nam 1088 gồm các thành viên: Điền Thái Toàn, Vân Quang Long, Ưng Hoàng Phúc, Nhất Thiên Bảo và Nhật Tinh Anh.
Năm 2002, nhóm 1088 bất ngờ tan rã khiến nhiều fan tiếc nuối. Vân Quang Long tiếp tục sự nghiệp solo và ký hợp đồng độc quyền với Kim Lợi Studio. Ngoài nhạc trẻ, nam ca sĩ còn thử sức với thể loại trữ tình, dân ca.
Ca sĩ Vân Quang Long thời trẻ trong nhóm 1088 (thứ 2 từ trái sang).
Trong thời gian hoạt động solo ở Việt Nam, Vân Quang Long thuộc nhóm nghệ sĩ hoạt động nổi bật tại các tỉnh miền Tây. Những bản hit gắn liền với tên tuổi của nam ca sĩ như: Bởi tin lời thề, Thư cuối, Thế giới không hoàn hảo…
Có thông tin, thời điểm đó Vân Quang Long là một trong những ngôi sao bán đĩa khi album "Thư cuối - Thôi ta chia tay" bán được hơn 5000 bản khi ra mắt. Đây là một con số rất ấn tượng với một nghệ sĩ trẻ tại thời điểm Vpop chỉ mới bắt đầu phát triển.
Đến khi kết hợp với Cẩm Ly, tên tuổi của Vân Quang Long càng trở nên nổi tiếng, một số bài hát được khán giả thế hệ 8x, 9x yêu thích như: "Tình ngàn năm", "Nợ duyên", "Anh cố quên em", "Giọt nước mắt muộn màng", "Ngày mai mưa thôi rơi"…
Theo Dân trí
Vợ 2 Vân Quang Long tổ chức lễ cúng 49 ngày cho chồng
Hình ảnh cô con gái nhỏ của Vân Quang Long khiến công chúng không khỏi xót xa.
" alt="Tiết lộ xúc động khi mở vali của nghệ sĩ Vân Quang Long sau 49 ngày mất" />
- Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
- Con bạn không chịu xin lỗi khi làm sai? Đó là do bạn đang dạy sai cách
- 8X Quảng Bình tận dụng 'đồ bỏ đi' trang trí nhà, ai nhìn cũng mê
- Diễn viên Hoàng Yến có cảnh nóng với trai trẻ trong 'Làng ế vợ 8'
- Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
- NSƯT Diệu Hiền từng suýt chết cháy, tiết lộ NSND Bạch Tuyết tặng vàng
- Phụ huynh đưa con đến trụ sở UBND tỉnh phản đối sáp nhập trường