Soi kèo phạt góc Basel vs Nice, 02h00 ngày 14/4

Thời sự 2025-03-30 12:40:46 8
èophạtgócBaselvsNicehngàlich thi dau bóng đá hôm nay   Phạm Xuân Hải - 13/04/2023 04:20  Kèo phạt góc
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/097e598904.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách

Hàng trăm người nằm phía ngoài sân Bukit Jalil chờ mua vé chung kếtLúc 10h ngày 9/12, ban tổ chức sân Bukit Jalil mới mở quầy bán vé trận Malaysia - Việt Nam. Tuy nhiên, từ đêm hôm trước, hàng trăm người đã ngồi xung quanh sân để xếp hàng chờ đợi.
CDV Malaysia noi gian vi het ve xem chung ket AFF Cup voi Viet Nam hinh anh 1
Sáng 9/12, chủ nhà Malaysia bắt đầu bán 40.000 vé trực tiếp tại sân Bukit Jalil và một số điểm lân cận. Hàng nghìn người đã xếp hàng ở đây từ chiều 8/12 để mua vé.
CDV Malaysia noi gian vi het ve xem chung ket AFF Cup voi Viet Nam hinh anh 2
40.000 vé đã được bán qua mạng chóng vánh nên 40.000 vé bán trực tiếp nhận được sự quan tâm rất cao. Tuy nhiên, khi vé mới bán được 10 phút, thì tình hình trở nên hỗn loạn.
CDV Malaysia noi gian vi het ve xem chung ket AFF Cup voi Viet Nam hinh anh 3
CĐV không xếp hàng, xô đẩy lẫn nhau khiến ban tổ chức phải đóng cổng bán vé để đảm bảo an ninh. Cảnh sát được huy động tối đa để bảo vệ khu vực bán vé.
CDV Malaysia noi gian vi het ve xem chung ket AFF Cup voi Viet Nam hinh anh 4
Không khí căng thẳng càng lúc càng tăng khi CĐV Malaysia chờ quá lâu mà cửa bán vé vẫn đóng. Khu vực cổng A hỗn loạn nhất trong khi cửa kế bên mọi người vẫn xếp hàng trật tự.
CDV Malaysia noi gian vi het ve xem chung ket AFF Cup voi Viet Nam hinh anh 5
Cho đến khi có thông báo hết vé được phát ra ở cổng A, hàng trăm CĐV tỏ ra tức giận. Họ chửi thề, quăng chai nước về phía quầy bán vé. Lúc này, cảnh sát phải vào cuộc.
CDV Malaysia noi gian vi het ve xem chung ket AFF Cup voi Viet Nam hinh anh 6
Cảnh tượng hỗn loạn trước cổng A sân Bukit Jalil.
">

CĐV Malaysia nổi giận vì hết vé xem chung kết AFF Cup với Việt Nam

{keywords}

Theo các dữ liệu khảo sát mới của tổ chức Consumer Intelligence Research Partners, iPhone 8 và iPhone 8 Plus chiếm 16% tổng doanh số smartphone mang thương hiệu Táo khuyết bán ra trong quý vừa qua. Trong khi đó, bộ đôi điện thoại flagship 2015 của Apple - iPhone 6s và iPhone 6s Plus - đạt 24% tổng doanh số thiết bị bán ra trong cùng khoảng thời gian.

Thông thường, các mẫu iPhone đời mới nhất thường bán chạy hơn các thiết bị tiền nhiệm. Ví dụ, trong cùng kỳ năm ngoái, iPhone 7 và iPhone 7 Plus chiếm tới 43% tổng doanh số iPhone bán ra. Một năm trước đó, tỉ lệ này với iPhone 6 và iPhone 6 Plus thậm chí lên tới 46%.

Tuy nhiên, thông lệ trên rõ ràng không lặp lại với iPhone 8 và iPhone 8 Plus. Nhiều khách hàng tiềm năng dường như đang trì hoãn việc mua những thiết bị này cho tới khi mẫu điện thoại flagship 2017 của Apple - iPhone X chính thức lên kệ vào ngày 3/11 tới.

Ngoài việc chờ để được trực tiếp trải nghiệm mẫu iPhone cao cấp hơn, người dùng cũng sẽ phải cân nhắc về khoảng thời gian họ muốn chờ để được cầm trên tay một chiếc iPhone mới. Nếu thời gian phân phối mẫu máy kỷ niệm 10 năm ra mắt iPhone kéo dài quá lâu, các khách hàng tiềm năng có thể quyết định "tậu" dòng iPhone 8 thay vào đó.

Không gống iPhone 8 và iPhone 8 Plus,  iPhone X là mẫu smartphone duy nhất của Apple cho tới thời điểm hiện tại sử dụng màn hình OLED với thiết kế gần như không mép viền, camera TrueDepth cùng công nghệ nhận diện mặt Face ID tân tiến và viên pin dung lượng lớn hơn.

Một cuộc khảo sát do công ty chứng khoán Bernstein tiến hành hé lộ, 48% trong 1.112 chủ nhân iPhone hiện ở Mỹ, Anh và Trung Quốc đang háo hức chờ đón ngày mở bán iPhone X. Mặc dù không phải tất cả những người đang sốt ruột chờ đón mẫu điện thoại flagship này rốt cuộc sẽ mua nó, nhưng chỉ có 3% trong tổng số những người được hỏi tuyên bố smartphone tiếp theo của họ sẽ không phải là iPhone.

Tuấn Anh(theo Phonearena)

iPhone X lên kệ sẽ làm giảm 50% sản lượng iPhone 8/8 Plus?

iPhone X lên kệ sẽ làm giảm 50% sản lượng iPhone 8/8 Plus?

Sau khi iPhone X chính thức lên kệ, Apple có thể phải cắt giảm tới khoảng 50% số lượng iPhone 8 và iPhone 8 Plus sản xuất ra.

">

iPhone 6s, iPhone 6s Plus cũng bán chạy hơn iPhone 8 và iPhone 8 Plus

Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3

Những người anh hùng của nước chủ nhà của CKTG 2017, Royal Never Give Up, đã đánh bại đại diện cuối cùng của LCS Châu Âu, Fnatic, tại trận Tứ kết 3 cách đây ít giờ.

Lần thứ ba Uzi góp mặt tại Bán kết ở các kỳ CKTG mà anh tham dự

Trong loạt Bo5 với tâm điểm là màn đối đầu giữa Jian "Uzi" Zi-Hao và Martin "Rekkles" Larsson, hai xạ thủ hàng đầu thế giới vào thời điểm hiện tại – và không có gì bất ngờ khi đường dưới luôn là nơi nóng bỏng nhất trên bản đồ.

Cả hai tuyển thủ này đều đóng góp lớn vào thành công của RNG và Fnatic tính đến thời điểm hiện tại ở CKTG 2017. Và bất chấp các đường khác thi đấu ra sao, Uzi và Rekkles vẫn giữ được phong độ cao kể từ thời điểm khai màn.

Giờ thì họ sẽ chạm mặt với nhau trong trận đấu loại trực tiếp tại CKTG 2017 – và giờ là lúc để phân tài cao thấp giữa Uzi và Rekkles.

Rekkles gục xuống bàn thi đấu khi không thể đưa Fnatic tiến sâu hơn tại CKTG 2017

Với sự hâm mộ cuồng nhiệt của fan LCS Châu Âu, Rekkles đã luôn nắm trong tay lợi thế trước xạ thủ huyền thoại người Trung Quốc nhờ những tình huống giúp sức hợp lý của đi rừng Mads "Broxah" Brock-Pedersen. Nhưng không chỉ có Rekkles, mà cả ba đường đều thắng thế nhờ sự năng động của Broxah, người sở hữu điểm Chiến Công Đầu ở ¾ ván đấu đã qua.

Nhưng ngay cả khi không có được khởi đầu tốt, RNG vẫn biết cách làm thế nào để bắt kịp được Fnatic. Và như một trận đấu boxing cân não, Fnatic cùng RNG đã liên tục có những pha “ăn miếng trả miếng”. Cướp Baron, những pha 1v3 và Nhà Chính Nexus chỉ còn chút ít máu…đều đã xuất hiện ở loạt Bo5 chiều tối nay (21/10).

Nhưng khi bước vào những pha giao tranh tổng, RNG luôn tỏ ra nhỉnh hơn Fnatic. Họ giữ vị trí và tập trung vào mục tiêu thiết yếu tốt hơn Fnatic – đây cũng là nguyên nhân chính giúp đội hạt giống số hai của khu vực LPL Trung Quốc đánh bại hạt giống số ba của LCS Châu Âu để tiến bước vào vòng Bán kết.

Rekkles cúi chào đám đông khán giả tại Quảng Châu, Trung Quốc - địa điểm diễn ra vòng Tứ kết CKTG 2017

Với thắng lợi này, RNG sẽ chạm trán với SK Telecom T1, đối thủ đã đánh bại Uzi và đồng đội ở trận Chung kết CKTG Mùa 3, vào lúc 14g30 ngày 28/10. Đây cũng là cơ hội để Uzi phá dớp toàn về nhì, ở hai kì CKTG Mùa 3 & 4 liên tiếp.

Ở những diễn biến liên quan, Cloud9 vs Team WElà trận Tứ kết cuối cùng tại CKTG 2017 sẽ diễn ra vào lúc 15g00 ngày mai (22/10). Đội thắng của cặp đấu này sẽ gặp Samsung Galaxyở trận Bán kết 2 vào lúc 14g30 ngày 29/10.

2016(Theo Dot Esports)

">

LMHT: RNG chấm dứt hy vọng của fan LCS Châu Âu tại CKTG

Những vị tướng lên đỉnh metagame trong LMHTkhông phải cái gì đó quá lạ lẫm. Thông thường, nguyên nhân tới từ những đợt tăng sức mạnh của Riot Games, làm lại hay gián tiếp được lợi từ các thay đổi trang bị liên quan, Nhưng đôi khi, không nguyên nhân nào trong số đó tác động tới cả mà nhiều vị tướng vẫn được ưa dùng một cách bất thường.

 Sejuani đang nằm trong số đó. Cô nàng này được chọn/cấm ở gần như tất cả các trận đấu chuyên nghiệp, và Cơn Thịnh Nộ Mùa Đông đang thể hiện tốt hơn hẳn so với những tướng đi rừng khác.

Tần suất xuất hiện của Sejuani không đáng chú ý cho tới bản cập nhật 7.17, khi các cao thủ lựa chọn vị tướng này tới 54% trên tổng số các trận đấu chuyên nghiệp, theo Stage.gg, một nền tảng thống kê LMHT.

Sejuani đã được làm lại cùng đợt với  Zac và  Maokai ở giai đoạnGiữa Mùa Giải 2017cách đây gần sáu tháng, vào tháng 5. Và kể từ đó cho đến nay, mật độ xuất hiện của Sejuani dày hơn trước.

Đáng chú ý, thay đổi lớn nhất mà Sejuani chỉ phải đón nhận cho tới thời điểm hiện tại là khi Riot giảm sức mạnh nặng nề ngay sau khi ra mắt người chơi LMHTphiên bản làm lại.

Lý do thì dài, bởi sự thay đổi của một loạt những trang bị nhỏ cùng rất nhiều vị tướng thất thế trong meta…khiến Sejuani lên đỉnh. Sự thống trị của cô nàng này trong khu rừng chỉ tới khi Riot quyết định thực hiện một loạt những cân bằng sức mạnh cho nhiều vị tướng ở bản cập nhật 7.17 – và Sejuani hưởng lợi từ đó.

Nằm im chờ thời

Người này xuống, kẻ khác sẽ lên thay thế - đó là quy luật bất thành văn trong cuộc sống này. Và bản cập nhật Giữa Mùa Giải 2017 là thời điểm để Sejuani định hình lại meta. Hầu hết các tướng Đỡ Đòn khác đều được coi là khả thi hơn hẳn Sejuani, và fan của cô nàng hy vọng đợt làm lại sẽ đem tới gì đó khởi sắc.

Và họ đã được đáp ứng một nửa kỳ vọng – Sejuani cực mạnh, mạnh hơn rất nhiều so với trước kia, nhưng rồi Riot đã buộc phải tung ra bản vá nóng để ngăn chặn sự chênh lệch quá lớn xảy ra trong trò chơi.

Rồi Sejuani tiếp tục bị giảm sức mạnh ở bản cập nhật kế tiếp, 7.10, khiến mọi người coi như đây là vị tướng lỗi. Ban đầu, Sejuani quá khỏe không ai có thể cản nổi. Và giờ, sau một loạt các đợt giảm sức manh, cô nàng lại trở nên yếu đuổi một cách kỳ quặc.

Và khi thời gian trôi đi, meta Đỡ Đòn đã bão hòa với sự quay trở lại của một loạt những vị tướng đã từng bị lãng quên như  Gragas,  Zac,  Olaf và cả  Jarvan IV…thì Sejuani lại bị bỏ quên.

Sejuani ngày càng xa rời với meta hiện tại – đứng ngoài cuộc nhìn những vị tướng cùng lớp khác đang thống trị khu rừng mà chẳng thể làm gì hơn.

Và rồi vận may cũng đã mỉm cười với Sejuani, Zac bị giảm sức mạnh ở bản cập nhật 7.15, kế tiếp là một loạt những Jarvan IV, Gragas,  Cho’Gath và Maokai cũng yếu đi chút ít – gần như đầy đủ những vị tướng Đỡ Đòn phổ thông đều bị ảnh hưởng – buộc người chơi phải kiếm tìm những cái tên mới mẻ thay thế.

Sejuani được đem trở lại Đấu Trường Công Lý bởi sức chống chịu tốt cùng hiệu ứng khống chế cứng gần như liên tục lên toàn bộ đội hình dối phương.

Sejuani đã từng bị mây đen che phủ. Nhưng giờ thì tình thế đã đổi thay, Cơn Thịnh Nộ Mùa Đông đã quay trở lại vị trí tâm điểm. Kể từ đó, tỉ lệ chơi của Sejuani bắt đầu gia tăng không ngừng và biến cô trở thành một trong những vị tướng đi rừng phổ biến hàng đầu, theo trang web chuyên thống kê số liệu LMHT, CHAMPION.GG.

Ở bản cập nhật 7.15, Sejuani được chọn hoặc cấm trong 26% số trận đấu chuyên nghiệp, và giờ khi CKTG 2017sử dụng phiên bản 7.18, con số này đã tăng lên thành 89% - mà không có bất cứ thay đổi nào.

Bá chủ metagame

Nhắc lại một lần nữa, Sejuani không nhận được bất cứ buff nào – ngay cả khi là mộ tướng Đỡ Đòn, lớp tướng nhận được rất nhiều sự quan tâm của đội ngũ thiết kế Riot.

Một đợt tăng sức mạnh lớn đã dành cho Phù Phép: Quỷ Lửa, món trang bị dành riêng cho tướng Đỡ Đòn đi rừng, ở bản cập nhật 7.13. Cụ thể, khả năng hồi phục năng lượng trong rừng đã được cải thiện, gây sát thương nhiều hơn lên quái vật rừng để gia tăng tốc độ dọn dẹp, và giá tiền cũng được giảm xuống 200 Vàng.

Không chỉ thế, lượng máu cộng thêm cũng đã tăng lên từ 15% lên 20% để tăng tiến sức mạnh cực tốt cho  Giáp Máu Warmog.

Nhờ những động lực đó, Sejuani tận hưởng trọn vẹn Nội tại Trái Tim Warmog với chỉ hai trang bị - Giáp Máu Warmog và  Phù Phép: Quỷ Lửa.

Đây còn là một đợt tăng tiến sức mạnh cực lớn mà các tướng Đỡ Đòn đi rừng được hưởng gián tiếp. Chúng ngày càng mạnh mẽ hơn với Dây Chuyền Iron Solari, giúp các tướng Đỡ Đòn dần chuyển hóa thành vị trí hỗ trợ số hai cùng trang bị Thú Tượng Thạch Giáp.

Tướng Đỡ Đòn vẫn đang ngự trị meta hiện tại, và lý do duy nhất có thể quật ngã chúng là giảm sức mạnh không ngừng nghỉ. Nên khi mà nhiêu vị tướng cùng lớp đã không còn chỗ đứng trong suốt năm tháng qua, thì Sejuani vẫn hiên ngang đứng ở vị trí cũ. thì Sejuani vẫn hiên ngang đứng ở vị trí cũ.

Có nghĩa là Sejuani đang mạnh hơn phần lớn các vị tướng cùng lớp, phù hợp hơn trong meta hiện tại – khi mà các đội tuyển chuyên nghiệp ưa dùng những tướng hyper-carry cần tới một dàn chắn vững chắc, có nhiều hiệu ứng khống chế để xả đạn nhiều nhất có thể.

Meta xạ thủ đang xoay quanh  Tristana,  Twitch,  Kog’Maw hay thậm chí cả Jinx. Chúng đều cần phải khởi đầu tốt và thời gian để tăng tiến sức mạnh – đồng nghĩa với việc những tướng Đỡ Đòn mạnh nhất phải có đủ khả năng “bảo kê” chúng trong quãng đầu trận.

Bộ kỹ năng của Sejuani thiên về khả năng bảo vệ đồng minh hơn so với những tướng khác, và tất cả đều khá dễ sử dụng. Nên trong một meta coi trọng vai trò chủ lực của xạ thủ, Sejuani chắc chắn sẽ là một sự lựa chọn khó có thể bỏ qua nhờ những luận điểm đã nêu trên.

Chi tiết bản cập nhật 7.20đã có, và Sejuani vẫn chưa bị Riot “sở” đến. Nhưng với những gì đang diễn ra tại Vũ Hán, Trung Quốc, không lâu sau đây, có lẽ Sejuani sẽ không còn ngự trị bởi hàng loạt những đợt giảm sức mạnh cần phải làm.

None (Theo Dot Esports)

">

LMHT: Lý do Sejuani đang là tướng đi rừng số một dù không hề được tăng sức mạnh

友情链接