Bóng đá

Vì sao số lượng phản ánh của người dùng về lừa đảo trực tuyến tăng mạnh?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-01 02:45:53 我要评论(0)

Phản ánh của người dùng về lừa đảo trực tuyến tăng hơn 4 lầnLà một phần của Cổng không gian mạng quốbầu cử tổng thống mỹbầu cử tổng thống mỹ、、

Phản ánh của người dùng về lừa đảo trực tuyến tăng hơn 4 lần

Là một phần của Cổng không gian mạng quốc gia được Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia – NCSC thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đưa vào vận hành từ tháng 4/2020,ìsaosốlượngphảnánhcủangườidùngvềlừađảotrựctuyếntăngmạbầu cử tổng thống mỹ cổng cảnh báo an toàn thông tin tại địa chỉ canhbao.khonggianmang.vn hiện là nơi trợ giúp người dân, tổ chức, gửi thông tin phản ánh về các vấn đề an toàn, an ninh mạng trên không gian mạng Việt Nam, bao gồm các trường hợp người dân nghi ngờ có dấu hiệu lừa đảo trực tuyến.

canh bao lua dao 2 1.jpg
Riêng trong tuần cuối tháng 6/2024, mỗi ngày có tới hơn 263 phản ánh về lừa đảo trực tuyến được người dùng gửi về hệ thống của NCSC. Ảnh: T.Hiền

Theo thống kê mới nhất từ cổng canhbao.khonggianmang.vn, số lượng phản ánh của người dùng Internet Việt Nam về các trường hợp lừa đảo trên không gian mạng Việt Nam đã tăng liên tục trong 3 tuần cuối tháng 6/2024, từ 815 lên 965 và cán mốc 1.843 phản ánh trong tuần cuối cùng của quý II năm nay.

Như vậy, so với trung bình hằng tuần từ tháng 5/2024 trở về trước, số lượng phản ánh về lừa đảo của người dân tới cổng cảnh báo đã tăng từ 2 đến hơn 4 lần. Riêng trong tuần cuối tháng 6, mỗi ngày có tới hơn 263 phản ánh về lừa đảo trực tuyến được gửi về hệ thống của NCSC.

Kết quả kiểm tra, phân tích của các chuyên gia Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia cho thấy, trong số hơn 4.000 phản ánh trường hợp lừa đảo do người dùng Internet Việt Nam gửi về Trung tâm qua cổng cảnh báo an toàn thông tin vào tháng 6/2024, có nhiều trường hợp lừa đảo giả mạo các tổ chức, doanh nghiệp, nhà cung cấp, dịch vụ lớn như các mạng xã hội, ngân hàng, thư điện tử... Đáng chú ý, trong khoảng 3 tuần trở lại đây, sau khi 2 sự kiện thể thao lớn là Euro 2024 và Copa America 2024 khởi tranh, hệ thống kỹ thuật của NCSC ghi nhận số lượng lớn các phản ánh về lừa đảo, cá cược bóng đá.

Trao đổi với phóng viên VietNamNetvề nguyên nhân đưa đến số lượng phản ánh lừa đảo của người dân gửi tới cổng cảnh báo an toàn thông tin gia tăng mạnh thời gian gần đây, chuyên gia VSEC cho rằng có 2 lý do chính.

Một là, số lượng các cuộc lừa đảo gia tăng khiến tỷ lệ phản ánh cũng tăng theo tỷ lệ thuận. Hai là, nhiều người dân đã bắt đầu có ý thức, nhận biết về lừa đảo trực tuyến cũng như cách thức để báo cáo các trường hợp lừa đảo tới cơ quan chức năng.

“Ở trường hợp thứ 2 thì đó là một tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, trường hợp 1 lại là tín hiệu cảnh báo đáng lo ngại khi tội phạm mạng đang hoạt động mạnh mẽ và đa dạng kịch bản để gài bẫy ‘con mồi’ sa lưới, trong khi vẫn còn nhiều người dân nhẹ dạ, mất cảnh giác”, chuyên gia VSEC nêu quan điểm.

Theo ông Nguyễn Hoàng Sơn, Giám đốc Kỹ thuật, Công ty cổ phần Công nghệ giải pháp quốc tế VNCS - VNCS Global, những con số thống kê về lừa đảo trực tuyến được ghi nhận trên không gian mạng Việt Nam thời gian qua thực sự đáng lo ngại.

“Dẫu vậy, tôi cho rằng những con số thống kê này vẫn chỉ là bề nổi của một tảng băng chìm, và thực tế số vụ lừa đảo trực tuyến còn có thể lớn và tiềm ẩn nhiều mối lo ngại hơn nữa”, ông Nguyễn Hoàng Sơn nhận xét.

Bình luận về sự gia tăng mạnh các phản ánh lừa đảo trực tuyến, ông Nguyễn Văn Thứ, Tổng giám đốc An ninh mạng của Bkav cho hay: “Các vụ lừa đảo trực tuyến tại nước ta đang có xu hướng tăng nhanh, gây bức xúc trong dư luận. Tuy vậy, đây là điều rất bình thường bởi lừa đảo trực tuyến không chỉ xảy ra ở Việt Nam mà diễn ra trên toàn thế giới. Chúng ta cần chấp nhận thực tế này và có nhiều biện pháp đồng bộ để phòng tránh, giảm thiểu các vụ lừa đảo”.

Nâng nhận thức người dân vẫn là giải pháp quan trọng để chống lừa đảo

Các chuyên gia VSEC, Bkav, VNCS Global cũng thống nhất rằng, dù các cơ quan chức năng liên tục tuyên truyền, cảnh báo, song cho đến nay vẫn có nhiều người dân bị dính các bẫy lừa đảo trực tuyến.

Lý giải nguyên do của tình trạng này, ông Nguyễn Văn Thứ chỉ ra một số nguyên nhân, trong đó có câu chuyện nhận thức về an toàn, an ninh mạng của rất nhiều người dân Việt Nam còn chưa cao, vì thế họ không cảnh giác khi nhận các cuộc gọi, tin nhắn, email hay truy cập website lừa đảo mà không hề hay biết.

Mặt khác, các hành vi lừa đảo trực tuyến ngày càng tinh vi hơn, với nhiều thủ đoạn đa dạng đánh vào tâm lý, lòng tham của nhiều người. Song song đó, nhiều đối tượng lừa đảo còn ứng dụng công nghệ cao vào các vụ lừa đảo khiến cho người dân càng khó phát hiện hơn.

“Một nguyên nhân nữa là do môi trường mạng không có giới hạn về không gian, khoảng cách, các hoạt động lừa đảo diễn ra trên phạm vi rộng, xuyên biên giới, do đó các cơ quan chức năng cũng rất khó vào cuộc để xử lý triệt để”, ông Nguyễn Văn Thứ phân tích.

tin nhan lua dao gia mao ngan hang 1.jpg
Hiện nay, nhiều đối tượng lừa đảo còn ứng dụng công nghệ cao vào các vụ lừa đảo khiến cho người dân càng khó phát hiện hơn. Ảnh minh họa: Trọng Đạt

Theo ông Nguyễn Hoàng Sơn, trong thời đại xã hội và công nghệ liên tục phát triển mạnh mẽ hiện nay, một trong những yếu tố chính dẫn đến tình trạng trên nằm ở việc các hình thức lừa đảo ngày càng trở nên tinh vi, phức tạp. Bên cạnh đó, không ít người dân vẫn có những tâm lý như nhẹ dạ cả tin, lòng tham nên dễ bị kẻ xấu lợi dụng, lừa đảo.

“Khả năng nhận biết và các rủi ro an toàn thông tin còn nhiều hạn chế, cộng với sự hiếu kỳ với những thông tin nhạy cảm, giật gân... cũng là những nguyên nhân chính dẫn đến những tình huống lừa đảo, chiếm đoạt tài sản để lại hậu quả không mong muốn”, ông Nguyễn Hoàng Sơn thông tin thêm.

Chuyên gia VSEC đặc biệt lưu ý nhóm đối tượng thường được kẻ lừa đảo nhắm đến trên không gian mạng, đó là những người ít có nhận thức về công nghệ, người già, người lao động thu nhập thấp, người dân vùng sâu... Nhóm đối tượng này thường ít tiếp xúc được với những nội dung tuyên truyền, hoặc có tiếp xúc nhưng không hiểu, dẫn tới dù đã được tuyên truyền nhưng vẫn có nhiều người ‘dính bẫy’ lừa đảo.

Trong ‘cuộc chiến’ với lừa đảo trực tuyến, các chuyên gia cho rằng, người dân cần giữ tâm thế luôn chủ động trong việc nâng cao nhận thức về các mối hiểm họa trên không gian mạng, trang bị tốt cho bản thân về công nghệ và kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin, cập nhật các hình thức lừa đảo mới để luôn có những phản ứng tốt trong các tình huống.

Song song đó, các cơ quan, đơn vị, tổ chức cũng cần tiếp tục duy trì và có thêm nhiều những hoạt động truyền thông hơn nữa đến người dân; đào tạo, hướng dẫn các biện pháp phòng tránh cho từng đối tượng, lứa tuổi và chuyên môn, với những tài liệu dễ hiểu, ngắn gọn và gần gũi nhất để giúp người dân dễ dàng hiểu rõ hơn về các nguy cơ có thể gặp phải trên không gian mạng. Từ đó, nâng cao nhận thức của người dân về các rủi ro gây mất an toàn thông tin mạng.

Lừa đảo mạo danh vẫn ‘hoành hành’ trên không gian mạng Việt Nam và quốc tếCảnh báo mới của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho thấy, cả 6 thủ đoạn lừa đảo trực tuyến phổ biến trên không gian mạng Việt Nam và quốc tế trong tuần vừa qua đều là lừa đảo mạo danh cơ quan, đơn vị, cá nhân.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Siêu sao người Bồ làm bá chủ thiên hạ với tổng khoản kiếm được là 550 triệu USD, trong khi Leo Messi còn cách con số ấy cả 100 triệu USD.

Theo tạp chí Forbes, kể từ lúc bắt đầu với Sporting Lisbon, chói sáng ở MU và tiếp tục gặt hái thành công tại Real Madrid hiện nay, tổng số tiền Cristiano Ronaldo kiếm được trong nghiệp quần đùi áo số của mình là hơn nửa tỷ USD (550 triệu USD).

Trong khi đó, Leo Messi, người chỉ "kinh" qua một đội bóng duy nhất cho đến lúc này, Barcelona, kiếm được 450 triệu USD, kém chân sút Real đúng 100 triệu.

{keywords}

Messi và Ronaldo "đua" cả trên sân cỏ lẫn khoản kiếm tiền

Tuy nhiên, cần phải nói thêm, Messi với 28, còn Ronaldo 31 tuổi, và chân sút người Bồ đã có thâm niên 14 năm, trong khi Leo mới 11.

Dù vậy tính ở thì hiện tại, Ronaldo cũng vẫn làm bá chủ, với khoản thu nhập ngất ngưởng trong năm qua - 82 triệu USD, trong đó có 53 triệu USD tiền lương, thưởng và 29 triệu USD kiếm được từ các hợp đồng quảng cáo, hình ảnh.

Sở hữu Ronaldo, Real được xếp hạng là CLB giá trị nhất trên thế giới, và là đội bóng trả lương cho VĐV cao nhất trong làng thể thao.

Leo một lần nữa về nhì, khi kiếm đượ ít hơn Ronaldo 5 triệu USD - 77 triệu USD, trong đó lương + thưởng là 51 triệu USD, 26 triệu USD còn lại là nhờ bản quyền hình ảnh, quảng cáo.

Zlatan Ibrahimovic tuy xếp thứ 3, nhưng bị 2 siêu sao La Liga "bỏ xa", với 37 triệu USD, mà chủ yếu là nhờ tiền lương (chỉ có 7 triệu từ quảng cáo).

Xếp trong vị trí thứ 4 và 5 đều thuộc về Barca (Neymar, 36 triệu USD) và Real (Bale, 34 triệu USD).

L.H

Sao Barca lên tiếng việc Real dùng tiền "mua chuộc" Granada" alt="Ronaldo kiếm hơn nửa tỷ USD, Messi 'đu' không nổi" width="90" height="59"/>

Ronaldo kiếm hơn nửa tỷ USD, Messi 'đu' không nổi

Chẳng biết từ bao giờ, Hollywood chuyển sang khai thác câu chuyện đời tư của những tay sát nhân hàng loạt. Song, thay vì thể hiện sự tàn bạo, chúng lại được xây dựng thành những "soái ca" điển trai, tài năng và lãng mạn. Chiêu thức "lãng mạn hóa" cái ác này của các nhà làm phim đúng là thu hút được sự chú ý của khán giả nữ, nhưng hậu quả thì sao?

Làn sóng những tên giết người đẹp trai dồn dập đổ bộ

Cơn sốt về các anh chàng đẹp mã có sở thích giết người bỗng dung được "hâm nóng" trở lại vào ngày 26/12/2018 khi Netflix cho phát hành loạt phim truyền hình có tựa đề You . Ngay lập tức, đông đảo khán giả đã bị cuốn hút vào câu chuyện về một chàng bán sách có gương mặt hiền lành, dễ mến nhưng sở hữu tính cách vô cùng đáng sợ: độc đoán, chiếm hữu, bắt cóc và cuối cùng là giết người.

Tiếp đó, nhân ngày 24/1/2019, nhân dịp kỉ niệm tròn 30 năm ngày Ted Bundy – tên sát nhân tàn bạo và nổi tiếng nhất trong lịch sử hiện đại Mỹ bị tử hình - Netflix đã giới thiệu loạt series mang tựa đề Conversations with a Killer: The Ted Bundy Tapes . Loạt phim dài 4 tập là tập hợp mẩu chuyện được tiết lộ từ chính những người đã từng tiếp xúc, trò chuyện với Ted Bundy. Bên cạnh đó là những đoạn băng ghi âm của chính Ted, khi hắn tự trải lòng và kể về những gì mà mình gây ra.

ắp tới, một bộ phim khác về Ted Bundy cũng sẽ được ra mắt là Extremely Wicked, Shockingly Evil and Vile , do tài tử có đôi mắt xanh biếc Zac Efron đóng vai chính. Lần này, hình ảnh Ted sẽ được tái hiện lại thông qua góc nhìn của người bạn gái có mối quan hệ lâu dài nhất với hắn – Elizabeth Kloepfer.

Sát nhân máu lạnh cũng không sao, miễn là bạn đẹp trai và thông minh?

You được chuyển thể từ loạt tiểu thuyết bán chạy cùng tên của nữ tác giả Caroline Kepnes với nội dung xoay quanh cuộc sống, tình yêu của giới trẻ trong thời công nghệ số, với sự xâm lấn của internet, mạng xã hội và các thiết bị di động thông minh. Tuy nhiên, vượt qua những diễn biến kịch tính hay những khúc mắc tâm lí được miêu tả khá tốt, thỏi nam châm "hút khách" lớn nhất của phim thuộc về nam chính Joe Goldberg .

Xuyên suốt cả phim, Joe hiện lên như một anh chàng "nhà bên" thân thiện, dễ mến. Đặc biệt, khán giả dường như còn phấn khích và phát cuồng trước những gì mà anh đã làm để chinh phục bằng được cô nàng xinh đẹp Guinevere Beck – một sinh viên cao học chuyên ngành văn chương. Với tiêu chí "không ép buộc mà để đối tượng tự chui vào rọ", Joe đã lần lượt lập ra kế hoạch tỉ mỉ, độc đáo để biến mình trở thành "tình yêu chân thật" của đời Beck.

Để tìm hiểu Beck, Joe đã xâm nhập vào các trang mạng xã hội của cô. Tìm đến nhà Beck để quan sát, đánh giá tính cách và đời tư hiện tại của cô. Để ghi dấu ấn với Beck, Joe đã theo dõi và tìm cách xuất hiện thật tình cờ trước mặt cô. Và để loại bỏ những kẻ ngán đường, như tình cũ và bạn thân, Joe đã thẳng tay cho họ biến mất khỏi thế gian.

Với Ted Bundy thì phương pháp cũng khá tương tự. Để tiếp cận và dụ dỗ các nạn nhân, Ted thường hay giả vờ bị thương hoặc ra vẻ khổ sở, tội nghiệp. Sau đó, hắn sẽ đưa các cô gái trẻ, xinh đẹp này tới nơi vắng vẻ để đánh đập, cưỡng bức rồi giết chết họ một cách tàn nhẫn.

Ted Bundy trong đời thật.

Điểm chung của cả Joe lẫn Ted, chính là gương mặt đẹp trai với nét hiền lành, thân thiện. Hơn nữa, cả hai đều am hiểu tâm lí của phái nữ, biết cách tạo lòng tin và khiến họ tự động rơi vào "vòng nguy hiểm". Trước đó, một nhân vật sát nhân khác cũng khiến các khán giả nữ say mê không kém chính là Hannibal Lector – phiên bản truyền hình do nam diễn viên người Đan Mạch là Mads Mikkelsen thủ vai.

Sự khác biệt về ngoại hình giữa Hannibal Lecter do Anthony Hopkins và Mads Mikkelsen đóng.

Nếu như phiên bản Hannibal của diễn viên gạo cội Anthony Hopkins mang đến sự đáng sợ tới nổi da gà. Thì Hannibal của Mads lại khiến khán giả chìm đắm trong sự trầm trồ, si mê trước phong thái quí tộc, gu ăn mặc thời thượng và những lời nói như "thôi miên" người nghe. Series The Fall của Anh cũng từng một thời khiến nhiều chị em mất ngủ trước vẻ cuốn hút của Jamie Dornan trong vai tên sát nhân hàng loạt có vỏ bọc là một người đàn ông hoàn hảo.

Jamie Dornan trong series "The Fall".

Thần tượng mới của các khán giả nữ

Sau khi You và Conversations with a Killer: The Ted Bundy Tapes lên sóng, bên cạnh lời ngợi khen của khán giả về những câu chuyện thú vị, mới lạ được kể theo cách đầy hấp dẫn. Thì bỗng nảy sinh một hiện tượng: nhiều khán giả nữ lên mạng xã hội bày tỏ sự ngưỡng mộ, mê mẩn hay thậm chí là phải lòng với Joe và Ted Bundy.

"Đợi tí, sao tôi lại cảm thấy cái gã rình mò này lại vô cùng quyến rũ vậy? " là suy nghĩ của rất nhiều những cô gái theo dõi một trong hai series mới về hai kẻ giết người đẹp trai của Netflix. Sự cuồng nhiệt thái quá này khiến cho chính Penn Badgley – người thủ vai Joe cũng phải lên tiếng "nhắc nhở".

Fan: "Joe đã làm trái tim tôi thổn thức." Penn đáp lại: Hắn là tên sát nhân."

Liền sau đó, trên trang Twitter của Netflix cũng đã đăng dòng trạng thái "năn nỉ" khán giả đừng "phát cuồng" vì Ted Bundy quá mức:

"Tôi thấy mọi người đang bàn tán quá nhiều về sự hấp dẫn của Ted Bundy và muốn nhắc nhở thân thiện rằng: ngoài kia vẫn còn hàng đống đàn ông nóng bỏng đang chờ - và hầu hết trong số họ không có bị kết tội là sát nhân hàng loạt."

Có ý kiến cho rằng, chính Netflix đã tiếp tay cho hiện tượng này bằng việc "lãng mạn hóa" hình ảnh những kẻ sát nhân tàn bạo như: chọn những anh chàng đẹp trai vào vai diễn, tạo cho họ ngoại hình quyến rũ với những bộ cánh đẹp đẽ và xây dựng tính cách, lời thoại thông minh, làm say lòng các cô gái.

Và điều quan trọng nhất chính là, hầu hết những phim về đề tài này đều chỉ tập trung vào kẻ sát nhân mà lờ đi sự thật thảm khốc: nạn nhân và nỗi đau của gia đình họ. Liệu khắc họa kẻ sát nhân như "soái ca" như vậy có công bằng với những người đang chịu đựng sự mất mát dày vò? Nỗi sợ hãi khi đối mặt với cái chết chỉ có những nạn nhân mới thấu hiểu được. Và bạn tôn sùng kẻ giết người chẳng phải đồng nghĩa với việc "ủng hộ" sự tàn bạo và đau thương đó sao?

Có phải tất cả đều do Netflix và Hollywood gây ra?

Trong thực tế, vào những năm 70-90 của thế kỉ trước, trong thời gian Ted Bundy ở tù, hắn vẫn thường xuyên nhận được vô vàn những bức thư ngưỡng mộ và bày tỏ tình yêu với các cô gái trẻ. Thậm chí, có một cô gái đã đồng ý kết hôn với Ted ngay giữa phiên tòa xét xử của hắn. Không những thế, cô này còn cùng với Ted xây dựng một tổ ấm ngay trong phòng giam tử tù và có với hắn một đứa con gái.

Zac Efron trong tạo hình của Ted Bundy và nguyên mẫu thật.

Rhonda Stapley, người bị Ted Bundy tấn công ở Utah và may mắn sống sót cũng không nghĩ việc nhà làm phim chọn Zac vào vai này là điều tệ. Khi được hỏi liệu cô có nghĩ Ted là một biểu tượng quyến rũ hay không, Rhonda đã nói rằng: "Không, vì Ted chính là như vậy đấy."

Theo Lauren Wright – trợ lí giáo sư chuyên ngành tư pháp hình sự tại Đại học Northeastern ở Tahlequah, bang Oklahoma đã lí giải về làn sóng sát nhân đẹp trai gây sốt trên màn ảnh như sau: "Việc chọn Zac Efron, một nam diễn viên có gương mặt đầy hút là hợp lí. Vì tâm lí chung của khán giả là luôn thích được ngắm nhìn những người có vẻ đẹp ngoại hình trên màn ảnh." Chẳng phải, chúng ta vẫn luôn nói với nhau câu "đẹp thì luôn được tha thứ", phải không?

Ngoài ra, Lauren cũng đề cập đến những ngày kỉ niệm liên quan đến cái chết của các tên sát nhân trong đời thật là cơ hội kiếm tiền của các nhà làm phim. Và khi đưa một thứ gì đó lên màn ảnh, người ta thường sẽ chắt lọc, thêm thắt nhiều tình tiết có thể không đúng với thực tế để làm tăng thêm phần kịch tính, hấp dẫn cho chương trình.

Một giáo sư tâm lí đã giải thích lí do tại sao khán giả lại thích xem phim về các tên sát nhân như sau: "Mọi người thường hứng thú với những thứ gây sợ hãi khi họ biết mình đang ở trong một môi trường an toàn và được bảo vệ. Vậy nên, tự trong tâm thức của họ cũng mất đi sự cảnh giác… với những người có mặt tối".

Thế nhưng, việc tạo ra những kẻ sát nhân điển trai này vô tình khiến các cô gái dễ dàng phát cuồng vì những hình mẫu tương tự và hạ thấp sự cảnh giác. Dĩ nhiên, không thể quy chụp những ai điển trai, thông minh đều là sát nhân hàng loạt nhưng chúng ta đang sống trong một thế giới khá nguy hiểm và mọi sự an toàn đều phải được đề cao. Không những thế, sát nhân hàng loạt vẫn là một tội ác khó dung thứ dù bạn có lãng mạn hay cho nó một lí do gì để lấp liếm đi chăng nữa.

Theo GenK

" alt="Lãng mạn hóa những tên sát nhân điển trai có phải trào lưu nguy hiểm của Hollywood?" width="90" height="59"/>

Lãng mạn hóa những tên sát nhân điển trai có phải trào lưu nguy hiểm của Hollywood?