Giống như ở Olympic Tokyo 2020,ắncungÁnhNguyệtđạtkếtquảtốtởgiá vàng hôm nay VĐV Ánh Nguyệt tiếp tục là VĐV mở màn cho đoàn thể thao Việt Nam. Ở giải đấu cách đây 3 năm, cô đã giành 628 điểm để đứng thứ 49 vòng loại. Việc đứng thứ quá thấp ở vòng loại khiến cô gặp VĐV rất mạnh của Nhật Bản là Hayakawa (thứ 16) ở vòng 1/32 và phải dừng bước.
Ánh Nguyệt xếp thứ 37 ở vòng loại nội dung cung một dây ở Olympic 2024 (Ảnh: Getty)
Còn ở Olympic 2024, thành tích của Ánh Nguyệt đã được cải thiện. Cô giành 648 điểm và xếp thứ 37. Điều này giúp cho cung thủ người Việt Nam dễ thở hơn ở vòng đấu tiếp theo. Theo đó, cô chỉ đụng độ với người xếp hạng 28 là cung thủ Fallah Mobina (Iran). Đây không phải là đối thủ quá mạnh và cơ hội chiến thắng của Ánh Nguyệt có thể xảy ra.
Ở vòng đấu loại trực tiếp, hai cung thủ thi đấu tối đa năm set. Mỗi set bắn ba mũi tên để tính tổng điểm. VĐV thắng sẽ được 2 điểm, hòa được 1 điểm. Người nào đạt 6 điểm trước sẽ thắng chung cuộc. Nếu hòa 5-5 sau năm set, hai cung thủ sẽ bắn loạt tie-break với một mũi tên. Ai bắn gần tâm nhất sẽ giành chiến thắng.
Ngoài việc nỗ lực ở nội dung cá nhân, Ánh Nguyệt và Quốc Phong (cung thủ thi đấu ở nội dung cung một dây nam) cần cố gắng đạt tổng điểm tốt nhất có thể để lọt vào nhóm 16 cặp cung thủ thi đấu nội dung đồng đội hỗn hợp (diễn ra vào ngày 2/8).
Thành tích của Ánh Nguyệt qua từng lượt bắn (Ảnh: Olympic).
Ở Olympic 2020, bộ đôi VĐV Việt Nam chỉ đứng thứ 23/29 ở tổng điểm nam nữ và không thể tiếp tục thi đấu nội dung đồng đội hỗn hợp.
Ở nội dung cung một dây nữ, cung thủ Hàn Quốc, Lim Si Hyeon đã thiết lập kỷ lục thế giới. Cô đã hoàn thành 72 lượt bắn ở vòng loại với 694 điểm. Với thành tích này, cô đã phá kỷ lục cũ được thiết lập bởi đồng hương Kang Chae Young (692 điểm) vào năm 2019.
Lim Si Hyeon sinh năm 2003. Cô là ứng cử viên nặng ký cho tấm huy chương vàng (HCV) Olympic 2024. Một năm trước, ở đấu trường ASIAD, VĐV Hàn Quốc đã xuất sắc giành HCV. Trong trận chung kết, Lim Si Hyeon đánh bại đồng hương An San (giành 3 HCV Olympic 2020), với tỷ số áp đảo 6-0.
Công ty: Sản xuất thiết bị máy bay không người lái DJI Technology của Trung Quốc
Chức vụ: Người sáng lập, Giám đốc điều hành
Công ty DJI Technology của Wang là một trong những công ty đầu tiên bắt đầu bán các thiết bị máy bay không người lái (được gọi là drone) trước khi chúng trở nên thông dụng và tất nhiên bây giờ công ty đã bắt đầu "ăn nên làm ra". Từ năm 2016 đến 2020, tổng số tiền mà công ty sẽ chi cho các máy bay robot này sẽ là 100 tỷ USD, theo ước tính của nhà ngân hàng đầu tư quốc gia Goldman Sachs. Theo Goldman Sachs, doanh thu của DJI chiếm khoảng 70% trong tổng thị phần tiêu dùng và thương mại của thị trường máy bay không người lái trong năm ngoái.
CEO Frank Wang đã có những bước đi đầu tiên trong lĩnh vực Drone là vào năm 2006, khi mà anh bắt đầu chế tạo chiếc máy bay trực thăng đầu tiên trong phòng ký túc xá của mình tại Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông. Đó cũng chính là nền móng để anh cho ra đời công ty đầu tiên sản xuất các thiết bị tự bay của mình, trở thành tỷ phú công nghệ trẻ nhất châu Á vào năm 2017.
3. Jan Koum, CEO của WhatsApp
Tuổi: 41
Giá trị ròng: 9,7 tỷ USD
Công ty: Nhà phát triển ứng dụng tin nhắn WhatsApp
Chức vụ: Giám đốc điều hành, đồng sáng lập
Koum đã chuyển từ Ukraine sang ở tại Mountain View, California cùng mẹ của mình từ khi ông mới 16 tuổi và tự học về công nghệ máy tính khi đang ở trường trung học. Ông sinh ra trong một gia đình nghèo khó và đã từng là kỹ sư tại Yahoo. Sau khi thôi việc tại đây, ông dành nhiều thời gian ở Nam Mỹ đồng thời tiếp tục xin việc tại Facebook nhưng bị từ chối.
Koum đã chuyển từ Ukraine sang Mountain View, California, cùng mẹ của ông khi ông 16 tuổi và tự học về công nghệ máy tính ở trường trung học. Anh lớn lên nghèo, sống trên tem lương thực, trước khi hạ cánh làm nghề kỹ sư tại Yahoo. Sau khi rời khỏi Yahoo và dành thời gian ở Nam Mỹ, anh đã xin việc ở Facebook nhưng bị từ chối.
Trước khi trở thành ứng dụng tin nhắn như hiện nay, Koum và đồng sáng lập Brian Acton tạo ra WhatsApp chỉ như là một tiện ích cho phép người dùng cập nhật thông tin và trạng thái của mình với bạn bè.
Trong năm 2014, WhatsApp đã thu hút sự chú ý từ Giám đốc điều hành của Facebook. Koum và Zuckerberg đã từng có 2 năm đám phán trước khi Facebook chào mua WhatsApp vào năm 2014 với 22 tỷ USD tiền mặt và cổ phiếu. Khi giá trị cổ phiếu của Facebook tăng lên thì đồng thời giá trị tài sản của Koum cũng vậy.
4. Brian Acton, đồng sáng lập của WhatsApp
Tuổi: 45
Giá trị ròng: 6,7 tỷ USD
Công ty: WhatsApp
Chức vụ: Đồng sáng lập (từ đó còn lại)
Phần lớn sự nghiệp của Acton đều gắn liền với Koum, ông từng là đồng nghiệp của Koum tại Yahoo. Họ thậm chí còn ở cùng nhau 1 năm tại Nam Mỹ sau khi rời khỏi người khổng lồ internet ở thời điểm đó.
Trở về từ Nam Mỹ, Acton cũng bị từ chối khi xin việc tại Facebook. Như cơ duyên trời định, họ cùng nhau thành lập nên WhatsApp và sát cánh cùng Koum cho đến khi Facebook mua lại nó.
Nhưng sau đó Acton rời khỏi Facebook và WhatsApp vào tháng 9 để bắt đầu làm tại một tổ chức phi lợi nhuận liên quan đến truyền thông và thông tin, tin tức này đã được ông đăng trên Facebook của mình.
评论专区