Trong khi ngọn lửa chiến tranh đã bùng lên tại châu Âu và châu Á vào cuối những năm 1930,ữnganhhùngthầmlặngcủagiớitruyệliverpool gặp real madrid nước Mỹ, trong thời kỳ Đại suy thoái 1929-1933 và dưới sự ảnh hưởng của chủ nghĩa biệt lập, Tổng thống Franklin D. Roosevelt (FDR) không thể thực hành các hành động ủng hộ cuộc đấu tranh của châu Âu và châu Á khi Quốc hội vẫn kìm hãm mong muốn của cơ quan hành pháp.
Chứng kiến những người thân ở châu Âu dưới gọng kìm của chủ nghĩa phát xít, các nhà văn Mỹ gốc Do Thái đã tìm cách gửi đi thông điệp của mình trong truyện tranh.
Truyện tranh nổi lên với giá rẻ
Ngành công nghiệp truyện tranh xuất hiện tại Mỹ vào giữa thời kỳ Đại suy thoái. Với mức giá thấp 10 xu, chúng là một trong những hình thức giải trí rẻ nhất thời đó. Vào năm 1933, khi Dell xuất bản cuốn truyện tranh 36 trang đầu tiên Famous Funnies: A Carnival of Comics, thể loại này nhanh chóng trở thành phương tiện giải trí dành cho người trẻ.
Truyện tranh có thể mang theo, không giống như các tác phẩm hoạt hình cần phải được xem tại rạp. Chúng có thể được mang từ nơi này sang nơi khác và có giá rẻ. Do vậy, đối tượng khán giả nhanh chóng mở rộng sang cả thanh thiếu niên và nam giới trưởng thành.
Theo một nghiên cứu năm 1943, khoảng 35% người lớn 18-30 tuổi thường xuyên đọc ít nhất sáu cuốn truyện tranh mỗi tháng. 15% những người trên 30 tuổi cũng làm như vậy. Trong khi chỉ có 3 đơn vị xuất bản truyện tranh vào năm 1935, thì đến cuối thập kỷ đã có 18 đơn vị.
Một cậu bé đọc truyện tranh khoảng năm 1940. Ảnh: Thư viện Quốc hội Mỹ.
Vào thời điểm FDR tuyên chiến với Nhật Bản vào tháng 12/1941, có tới 15 triệu ấn bản truyện tranh mới được bán hết khỏi các sạp báo hàng tuần. Đến năm 1945, khi ngành công nghiệp này chuyển mình thành một cỗ máy ca ngợi những phẩm chất của nước Mỹ, lên án chủ nghĩa phát xít, và thu hút mọi đối tượng độc giả để kêu gọi chấm dứt chiến tranh, thì doanh số đã tăng gấp đôi.
Truyện tranh cũng bắt đầu thể hiện sự phản đối đối với các sự kiện thế giới đáng lo ngại vào khoảng năm 1937. Vẫn theo hình thức ngụ ngôn để không làm đảo lộn hiện trạng quốc gia, các nghệ sĩ và nhà văn đã sáng tác những câu chuyện phản ánh tình hình đáng báo động ở nước ngoài. Star Comics#3 của Chester Publication ra tháng 5 năm 1937 có một câu chuyện liên quan đến sao Kim, nơi Sun Country thân thiện bị Dark County chiếm giữ với mục đích thống trị thế giới.
Biểu tượng trên mũ quân sự của Dark County giống hệt với biểu tượng của lực lượng SS Đức Quốc xã. Hay Smash Comicscũng kể về anh hùng, Black Ace, người chiến đấu với một kẻ tàn nhẫn hư cấu trông rất giống Adolf Hitler. Sau đó, vào năm 1938, khi thế giới đang bận rộn đưa tin về vụ Nam Kinh và việc Đức sáp nhập Áo, loạt truyện Action Comics #1đã giới thiệu với thế giới biểu tượng quyền lực nhất của truyện tranh, Superman.
Anh hùng thời đại mới
Nhân vật này, do hai họa sĩ Do Thái Jerry Siegel và Joe Shuster sáng tạo ra để thể hiện sự chính trực, sức mạnh của người Mỹ và quan trọng nhất là ý chí hành động ở nơi mà người khác muốn hoặc không thể. Phân tích kỹ hơn cho thấy, các nhà văn và họa sĩ Do Thái trẻ tuổi đã đóng góp hầu hết truyện tranh trong thời kỳ hoàng kim (1938-1956).
Joe Simon và Jack Kirby. Ảnh: The Collector.
Việc xuất bản Superman đã gây chấn động thế giới truyện tranh và đẩy nhanh quá trình truyện tranh tham gia vào Thế chiến 2. Giữa Đại suy thoái, độc giả cũng thích thú khi Superman chiến đấu chống lại những cá nhân lợi dụng thời kỳ khó khăn để trục lợi, đặc biệt là khi anh chống lại những doanh nhân đã ngược đãi những người lao động nghèo và tuyệt vọng.
Vào tháng 12 năm 1940, Action Comics #31ra mắt với trang bìa tả cảnh Superman lao xuống để cứu một tù nhân khỏi bị xử bắn. Vài tháng sau, trên trang bìa của Action Comics #43, người anh hùng này đang chiến đấu trên không với một lính dù Đức Quốc xã có vũ trang.
Đấu với những kẻ phản diện ngoài đời thực
Ngay sau Action Comics #1là những siêu anh hùng mới sẵn sàng chiến đấu chống lại cái ác. Cũng trong năm 1938, Batman xuất hiện, sau đó là Human Torch, Shock Gibson và Sub-Mariner vào năm 1939, Green Lantern, the Shield và Uncle Sam năm 1940, Miss America, Spirit of ’76 và Wonder Woman năm 1941. Mặc dù Mỹ không tham gia cuộc xung đột cho đến khi Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng vào tháng 12/1941, những siêu anh hùng mới này không hề e ngại khi chiến đấu với phe Trục.
Liên minh công lý đấu với phe Trục. Ảnh:Wikimedia Commons.
Không có gì thẳng thắn hơn hình ảnh Captain America đấm thẳng vào mặt người đứng đầu Đức Quốc xã trên trang bìa số ra tháng 3 năm 1941. Được tạo ra dành riêng cho cuộc chiến này, Captain America khác với các siêu anh hùng khác ở chỗ anh chiến đấu tại thực địa. Những cuộc phiêu lưu đã đưa Captain và người bạn đồng hành trẻ tuổi Bucky tham gia trực tiếp vào cuộc chiến chống lại phe Trục trong khi nhiều người Mỹ vẫn coi mình là những người theo chủ nghĩa biệt lập.
Mọi thứ đã chuyển sang giai đoạn cao trào khi Mỹ chính thức tham gia Thế chiến 2. Một loạt nhân vật truyện tranh mới cũng dấn thân vào cuộc chiến này. Trẻ em và người lớn say mê những câu chuyện về Black Terror, Star-Spangled Kid, American Eagle, Captain Victory, Liberty Belle, Minute Man và Captain Marvel. Cốt truyện rất đơn giản, tập trung vào lòng dũng cảm của các anh hùng người Mỹ trong việc đánh bại phe Trục độc ác.
Trong khi lợi ích thương mại là một yếu tố thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp truyện tranh vào giữa những năm 1930, thì vào nửa cuối thế kỷ, các nhà xuất bản đã nhìn thấy tiềm năng thực sự của truyện tranh như một phương tiện truyền bá về chiến tranh. Sẽ là quá đáng khi nói rằng truyện tranh thúc đẩy Mỹ tham gia vào cuộc chiến, nhưng ít nhất, chúng đã giúp thay đổi nhận thức của công chúng Mỹ theo hướng can thiệp.
Tuy nhiên, trong khi đề cao những đức tính tốt đẹp của người Mỹ, như kiên cường, bền bỉ, và đưa ra thông điệp cái thiện sẽ chiến thắng cái ác, thì chúng cũng phản ánh các khuôn mẫu xã hội phổ biến của người Mỹ. Liên minh công lý toàn siêu anh hùng nam đã cho Wonder Woman một vị trí thư ký đơn giản mặc dù sức mạnh của cô ngang bằng hoặc mạnh hơn hầu hết thành viên khác.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
顶: 53843踩: 9
Những anh hùng thầm lặng của giới truyện tranh
人参与 | 时间:2025-01-18 09:40:34
相关文章
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- 5 nguyên tắc 'giữ mình' giúp bạn thoát kiếp nô lệ tình yêu
- 'Nghỉ Tết chín ngày vẫn còn ít'
- Người giàu chê trường đại học
- Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- Người đẹp 27 tuổi phải lòng người đàn ông 55 tuổi kém sắc, chỉ cao 1m46
- Nỗi lòng “kẻ biến thái” từng bị hô hoán đánh chết vì “đột nhập” nhà vệ sinh nữ
- Cụ bà 90 tuổi bán hoa nuôi chồng 93 tuổi, mạng xã hội xôn xao
- Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
- Đồng nghiệp nữ hành động thế này là có ý gì?
评论专区