AS cho hay,ởcửađếnPremierLeagueMUgửingayđàmphábảng xếp hạng v-league mới nhất MU được thúc đẩy ký Rabảng xếp hạng v-league mới nhấtbảng xếp hạng v-league mới nhất、、
AS cho hay,ởcửađếnPremierLeagueMUgửingayđàmphábảng xếp hạng v-league mới nhất MU được thúc đẩy ký Raphael Varane, khi hậu vệ còn hơn 14 tháng hợp đồng với Real Madrid, muốn tìm thách thức mới ở giải Ngoại hạng Anh.
Zidane muốn giữ Raphael Varane
Zidane muốn giữa trung vệ đồng hương, tuy nhiên giữa Varane và Real Madrid không đạt được thỏa thuận ký mới.
Yêu cầu về lương bổng của hậu vệ người Pháp được cho là trở ngại và Chủ tịch Perez sẵn sàng để Varane rời Bernabeu, miễn là Real Madrid thu về được khoản tiền như ông muốn: 60-70 triệu bảng.
MU kết Raphael Varane từ lâu và Solskjaer hiện vẫn đau đáu tìm 1 trung vệ thực sự đáng tin cậy để chơi cạnh đội trưởng Harry Maguire.
Lindelof vẫn chơi thường xuyên, hay Eric Bailly được cho vẫn chưa khiến HLV người Na Uy yên tâm.
Nhưng Varane và Real Madrid vẫn chưa đạt thỏa thuận gia hạn. Hậu vệ Pháp được cho mở cửa đến Premier League và MU lập tức có mặt
Chính vì thế, MU được loan báo đã lập tức liên hệ đàm phán Raphael Varane khi hậu vệ này bật đèn xanh đến chơi bóng ở Premier League.
Varane đã có 1 thập kỷ chơi cho Real Madrid, có hơn 350 lần ra sân trên mọi đầu trường cho Kền kền.
Anh được đánh giá là một trong những trung vệ nổi bật nhất làng bóng thế giới hiện nay, với sự chắc chắn, quyết liệt và đầy sung sức.
Ngày mai, 25/4, Raphael Varane sẽ tròn 28 tuổi, một độ tuổi đẹp, chín muồi của sự nghiệp sân cỏ. Anh được đánh giá sẽ là bổ sung lý tưởng cho hàng thủ MU.
ĐHĐCĐ thường niên năm 2020 của CapitalHouse sáng 29/4/2020.
Cổ đông Nguyễn Huy Anh – tuy tham gia Chủ tọa đoàn điều hành đại hội - vẫn phải bày tỏ mối băn khoăn với tình hình cổ tức của CapitalHouse: “Năm ngoái phải đấu tranh mãi công ty mới trích 10 tỷ đồng lợi nhuận để chia cổ tức (chia cho 120 triệu cổ phần, ứng với 1.200 tỷ đồng vốn góp - PV)”. Ông nói nửa đùa: “Đem tiền nhà đi đầu tư mà chả có gì mang về, biết giải thích thế nào với vợ”.
Là Phó Chủ tịch HĐQT đương nhiệm của CapitalHouse và từng nhiều năm làm Chủ tịch HĐQT CapitalHouse nhưng ông Nguyễn Huy Anh – trong tư cách của một cổ đông – vẫn tỏ ra khó hiểu về kế hoạch chi trả lợi nhuận mà HĐQT công ty này dự kiến cho năm 2020: Năm 2019, lợi nhuận sau thuế đạt 21 tỷ đồng, bảo thấp không chia. Thế năm 2020, dự kiến lợi nhuận tới 234 tỷ đồng, công ty vẫn đưa tờ trình là không chia cổ tức (?!).
Tình thế của nhiều cổ đông trở nên lưỡng nan khi CapitalHouse đã cơ bản như một doanh nghiệp gia đình. Với quyền biểu quyết 95% cổ phần – cả trực tiếp và gián tiếp – vợ chồng ông Đỗ Đức Đạt sẽ quyết đáp mọi chủ trương, quyết sách sách của công ty, bất chấp lá phiếu của các cổ đông còn lại.
Việc CapitalHouse hiện thời chỉ có tất cả 16 cổ đông, là một doanh nghiệp chưa đại chúng và chưa hề có kế hoạch niêm yết càng đẩy các cổ đông nhỏ lẻ (thực chất họ từng là những cổ đông lớn, những người đã tin tưởng, bỏ vốn, đồng cam với ông Đỗ Đức Đạt gây dựng CapitalHouse từ những ngày đầu tiên) vào thế kẹt, khi rất khó tìm được người mua lại cổ phần CapitalHouse với mức giá hợp lý.
Nói cách khác, họ đang “chôn vốn” ở CapitalHouse.
Nhiều cổ đông đang "chôn vốn" ở CapitalHouse.
Cùng là cổ đông của CapitalHouse, về lý, như các cổ đông khác, nhóm ông Đỗ Đức Đạt cũng chưa thể có lợi ích đáng kể từ CapitalHouse. Nhưng nhóm này không hề sốt ruột, lại luôn là bên đề ra và quyết chủ trương không chia/hạn chế chia cổ tức.
Họ cũng luôn là nhóm thiết kế ra các kế hoạch tăng vốn cho công ty, và trong các lần tăng vốn về sau, họ luôn là nhà đầu tư góp hầu hết cổ phần phát hành thêm. Tức là tuy CapitalHouse chưa “đẻ” ra tiền (là nói trên sổ sách) thì vợ chồng ông Đạt vẫn rất sẵn tiền hoặc rất biết thu xếp nguồn.
Tại phiên ĐHĐCĐ mới diễn ra, một cổ đông đã đề nghị triệu tập Ban Quản trị, Ban Điều hành, Ban Kiểm soát, Kế toán trưởng của CapitalHouse các thời kỳ để làm rõ về đường đi của dòng tiền công ty suốt nhiều năm, cũng như tính thực chất của các lần tăng vốn.
Mối hoài nghi nêu trên của các cổ đông cũng không hẳn là không có căn cứ nếu xem xét cả chiều dài phát triển của CapitalHouse, những dự án bất động sản mà công ty này đã thực hiện xong xuôi, dấu ấn của các công chức/cựu công chức với doanh nghiệp này, cũng như tỷ suất sinh lời (trên sổ sách) thấp đến mức phi lý của CapitalHouse so với các doanh nghiệp cùng ngành.
Theo Viettimes
Doanh nghiệp BĐS đồng loạt hoãn Đại hội đồng cổ đông vì dịch Covid-19
- Trước tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản đã đồng loạt xin hoãn Đại hội đồng cổ đông, báo cáo tài chính.
" alt="Sự vắng mặt của vợ chồng ông Đỗ Đức Đạt và nỗi lòng cổ đông CapitalHouse" width="90" height="59"/>
Hàng tồn kho dự án nhà ở trung và cao cấp có thể chuyển đổi sang nhà ở xã hội.
Đối với các dự án đã có quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư trước thời điểm Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 23/4/2019, đặc biệt là các dự án BĐS cao cấp, UBND TP.HCM giao Sở TN&MT kiểm tra. Nếu dự án nào không triển khai, để đất hoang hoá hoặc chậm triển khai thì kiên quyết thu hồi.
Ngoài ra, Sở TN&MT phải công khai các dự án nhà ở chủ đầu tư đã thế chấp ngân hàng, các dự án chậm tiến độ do vướng mắc về pháp lý, các dự án chưa nộp tiền sử dụng đất, các chủ đầu tư chậm trễ làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất cho người dân.
Theo thống kê của một đơn vị nghiên cứu thị trường BĐS, trong quý 1/2020, số lượng căn hộ chào bán lẫn tiêu thụ tại TP.HCM lần lượt giảm 18% và 37% so với cùng kỳ năm ngoái. Các dự án cao cấp và hạng sang có mức giá ổn định, không thay đổi so với quý trước, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong bối cảnh nguồn cung hạn chế và giá tăng nhẹ thì tình hình tiêu thụ của phân khúc trung cấp vẫn tốt. Tuy nhiên, với tình hình dịch Covid-19 phức tạp từ giữa tháng 3 và lệnh cấm tụ tập đông người nghiêm ngặt hơn thì lượng quan tâm của người mua trong giai đoạn này cũng đã giảm nhiệt.
Bà Dương Thuỳ Dung – Giám đốc cấp cao của CBRE Việt Nam cho rằng, dịch Covid-19 kéo dài hơn sẽ tác động đến nguồn cầu từ nhóm khách mua để ở, mua để đầu tư và khách nước ngoài. Trong đó, việc ngừng các chuyến bay và thắt chặt cấp thị thực sẽ khiến khách nước ngoài khó tiếp cận thị trường BĐS tại Việt Nam.
Dự án chuẩn bị bàn giao mới phát hiện chủ đầu tư “quên” đánh giá môi trường
- Dự án có quy mô hơn 7,2ha và chuẩn bị bàn giao giai đoạn 3 thì cơ quan chức năng mới phát hiện chủ đầu tư không có báo cáo đánh giá tác động môi trường.
" alt="Hàng tồn kho dự án nhà ở cao cấp có thể chuyển đổi sang nhà ở xã hội" width="90" height="59"/>