BV lên tiếng vụ nam bệnh nhân rách tay được chỉ định khâu âm đạo
- Nam thanh niên vào viện vì rách tay nhưng bác sĩ ghi trên phiếu chỉ định yêu cầu khâu âm hộ,êntiếngvụnambệnhnhânráchtayđượcchỉđịnhkhâuâmđạbournemouth – chelsea âm đạo.
Trên trang cá nhân, anh Đào Xuân L. (34 tuổi) cho biết, sáng 28/10, anh vào BV đa khoa Thạch Thất, Hà Nội để sơ cứu vết rách tay.
Sau thăm khác, bác sĩ xác định vết thương phần mềm, tổn thương sâu dưới 10cm. Tuy nhiên trong phiếu chỉ định dịch vụ lại ghi: Khâu vết thương âm hộ, âm đạo. Trong phiếu cũng ghi nơi thực hiện là phòng thủ thuật, khoa Sản.
Phiếu chỉ định bị nhầm lẫn do lỗi đánh máy |
Trước sự việc trên, bác sĩ Vương Trung Kiên, GĐ BV Đa khoa Thạch Thất xác nhận sai sót do nhầm lẫn khi nhập dữ liệu phiếu chỉ định.
“Phiếu vừa in ra, bác sĩ chưa ký đã phát hiện ra. Ngay sau đó đã yêu cầu lập lại phiếu chỉ định mới”, ông Kiên cho hay.
Theo ông Kiên, các thao tác nhập dữ liệu đều dựa trên phần mềm cài đặt sẵn trên máy nên chỉ ần ấn nhầm chuột sẽ hiện ra nội dung không chính xác.
Bác sĩ Long đã phát hiện ra sai sót, yêu cầu lập lại phiếu mới |
Ông Kiên cho biết, khi phát hiện ra sai sót, bệnh nhân và người nhà đều vui vẻ nhận tờ chỉ định mới và đi làm thủ thuật tại khoa ngoại, không có ý kiến gì.
Sau sự việc này, lãnh đạo BV đã yêu cầu bộ phận đánh máy phiếu chỉ định nghiêm túc rút kinh nghiệm, kiểm tra kỹ nội dung trước khi in.
Thúy Hạnh
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Al
- Tối 30/12, Festival hoa – kiểng Sa Đéc lần thứ I năm 2023 với chủ đề “Tình đất – Tình hoa” chính thức khai mạc.
Tham dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn; Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân; Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Quốc Phong.
Phát biểu tại buổi lễ khai mạc, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Quốc Phong cho biết, hoa, kiểng Sa Đéc không chỉ là thương hiệu của một ngành hàng chủ lực trong nông nghiệp của tỉnh với giá trị hơn 6.000 tỷ đồng, mà đã trở thành những tên gọi có tính biểu tượng cao, khẳng định giá trị, truyền thống, chất lượng, nét đặc sắc riêng có của vùng đất này.
Từ một làng hoa khiêm tốn, nay đã mang hình hài, dáng vóc của một thành phố hoa; từ số lượng giống hạn chế và cung ứng sản phẩm trong phạm vi một tỉnh, một vùng, giờ đã có diện tích trồng hơn 3.000ha với hơn 2.000 giống hoa, kiểng, cung ứng hơn 12 triệu sản phẩm hàng năm.
Theo ông Lê Quốc Phong, Sa Đéc đã trở thành điểm đến thân quen để hàng triệu lượt du khách mỗi năm lựa chọn đến chiêm ngưỡng, trải nghiệm, hoà mình vào không gian xanh mát, đầy màu sắc của cây, lá và hoa.
“Về với làng hoa Sa Đéc trong bất kỳ mùa nào trong năm, chúng ta đều được đắm mình trong không gian của màu sắc của lá, của hoa; của sức sống tươi mới từ chồi non, lộc mới; cảm xúc từ những thế dáng đẹp, giàu tính biểu tượng của các loại kiểng; không khí tất bật của người nông dân làng hoa; sự nhộn nhịp giao thương; sự háo hức tham quan của du khách.
Festival hoa - kiểng Sa Đéc lần thứ I năm 2023 có nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, đặc sắc sẽ làm thoả lòng du khách trong những ngày diễn ra Festival.
Festival lần này được kỳ vọng không chỉ mang đến cho người dân, du khách những trải nghiệm thú vị, thưởng thức những chương trình nghệ thuật đặc sắc, mà còn là cơ hội để kết nối, phát huy giá trị kinh tế ngành hàng hoa, kiểng, đưa sản phẩm hoa - kiểng Sa Đéc vươn xa và lên một tầm cao mới”, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Quốc Phong chia sẻ.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đánh giá cao sáng kiến của tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ hội hoa - kiểng lần này. Đây là sự kiện văn hóa - kinh tế, du lịch đầy ý nghĩa, nhằm tôn vinh, ghi nhận sự đóng góp miệt mài của bao nhiêu người gắn bó với cây hoa, từ người nông dân, hợp tác xã, các chuyên gia, nhà khoa học, đến cộng đồng doanh nghiệp; có cơ hội quảng bá những giá trị về các mặt hàng nông sản đặc sắc của địa phương.
“Lễ hội được chào đón đông đảo bạn bè quốc tế và du khách gần xa về tham quan, du lịch, trải nghiệm và tham dự các hoạt động trong khuôn khổ của lễ hội và đây là dịp để Đồng Tháp quảng bá thương hiệu du lịch và thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp gặp gỡ, giao lưu, giới thiệu sản phẩm và liên kết hợp tác, đưa thương hiệu hoa - kiểng, nông sản và du lịch Đồng Tháp tự tin cung cấp, đáp ứng nhu cầu trong nước và vươn ra khu vực và thế giới”, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu.
Festival hoa – kiểng Sa Đéc diễn ra từ ngày 30/12/2023 – 5/1/2024 với nhiều hoạt động văn hóa, du lịch ấn tượng được tổ chức với 9 Chương trình chính như: Hội thi trang trí Cổng hoa, đường hoa, vườn hoa công sở đẹp; Không gian hoa, kiểng; Tôn vinh người trồng hoa, kiểng Sa Đéc; Hội thi Thời trang hoa với chủ đề: “Sắc hoa bên dòng Sa Giang”; Lễ khai mạc, bế mạc Festival Hoa - Kiểng Sa Đéc.
Đồng Tháp lần đầu tổ chức Festival hoa kiểng Sa ĐécTrong dịp Tết tây, tỉnh Đồng Tháp sẽ tổ chức Festival hoa kiểng Sa Đéc với nhiều chương trình hấp dẫn, dự kiến thu hút nhiều du khách đến tham quan." alt="Hàng ngàn du khách dự Lễ khai mạc Festival hoa – kiểng Sa Đéc" />Hàng ngàn du khách dự Lễ khai mạc Festival hoa – kiểng Sa Đéc Dòng suối trong xanh được bao bọc bởi dãy núi xung quanh. Ảnh: Trường Khuyên Bao quanh dòng suối là một rừng cây cổ thụ và những tảng đá rêu phong tạo thành các bậc lên xuống, vừa thuận lợi cho người tắm suối, vừa tạo nên vẻ hoang sơ, thơ mộng.
Do sự kỳ bí của suối Nước Mọc nên có nhiều truyền thuyết dân gian xung quanh dòng suối này. Chuyện kể rằng, ngày xưa ở huyện Con Cuông có động Đào Nguyên nằm sát dòng sông Lam. Ngọc Hoàng thường cho các nàng tiên nữ giáng trần xuống động Đào Nguyên để gặp gỡ những chàng trai tài giỏi ở chốn trần gian. Ngọc Hoàng đã tạo một giếng tiên ở nơi kín đáo này để các nàng tiên hàng ngày đến tắm gội trước khi đến gặp các chàng trai.
Cũng có chuyện rằng, ngày xưa có một cô tiên đi du ngoạn qua đây, thấy suối đẹp nên xuống tắm. Vì thế suối Nước Mọc còn có tên gọi là Rốn cô Tiên.
Theo lời người dân nơi đây, những người con gái Thái nếu thường tắm suối nước Mọc thì da sẽ rất trắng. Nguồn nước nơi đây còn được người dân hàng ngày về sử dụng. Nhờ uống nước Mọc mà da dẻ hồng hào, cơ thể khỏe mạnh, nhiều người tuổi cao vẫn gùi bó lúa băng rừng.
Ông Trần Thanh Bình – Chủ tịch UBND xã Yên Khê (huyện Con Cuông) cho biết, hiện nay, suối nước Mọc Yên Khê trở thành một điểm đến hấp dẫn. Hàng năm, suối Tạ Bó đón hàng chục nghìn du khách. Mỗi ngày, hàng trăm du khách gần xa tìm đến khe Mọc ngâm mình trong dòng suối, ngắm cảnh núi rừng xinh đẹp, thưởng thức những món ăn truyền thống độc đáo và lắng nghe những câu chuyện dân gian của đồng bào dân tộc Thái.
Trường Khuyên
" alt="Suối nước kỳ lạ 'hè mát đông ấm', quanh năm trong xanh ở Nghệ An" />Suối nước kỳ lạ 'hè mát đông ấm', quanh năm trong xanh ở Nghệ AnBệnh gout khiến các khớp tay, chân bị sưng. Ảnh: HT Cùng với điều trị đúng bằng thuốc theo chỉ định, chế độ ăn lành mạnh và thay đổi lối sống có vai trò rất quan trọng với bệnh nhân gout.
Không cần kiêng ăn các sản phẩm cung cấp protein
TS Nguyễn Huy Thông, Trưởng khoa Khớp, Bệnh viện 103 (Hà Nội), cho hay mục tiêu của chế độ ăn lành mạnh và các biện pháp thay đổi lối sống là làm giảm các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch, giảm nồng độ acid uric máu, giảm nguy cơ bùng phát cơn gout cấp và hạn chế bệnh tiến triển.
Theo đó, bệnh nhân gout có nồng độ acid uric trên 6,5 mg/dL cần tuyệt đối tránh ăn nội tạng động vật chứa nhiều nhân purin như gan, tụy và thận.
Thực phẩm cần hạn chế là thịt đỏ, bao gồm trâu, bò, cừu, lợn và thủy hải sản chứa nhiều purin (cá cơm biển, cá hồi, cá mòi, sò điệp, cá bơn Na Uy, cua và tôm hùm).
Bác sĩ Thông khuyên bệnh nhân gout nên ăn nhiều rau xanh, sản phẩm từ sữa không có chất béo hoặc ít chất béo như: sữa chua, phô mai cottage và sữa tươi.
Các loại đồ uống, thức ăn có nhiều fructose như: ngô, nước ngọt, bánh kẹo ngọt, đồ ăn nhanh cần tuyệt đối tránh. Những loại nước trái cây ngọt, đường, nước xốt, nước thịt và muối nên hạn chế. Rượu mạnh, bia, rượu vang cũng là thức uống được các bác sĩ khuyến cáo tuyệt đối tránh hoặc hạn chế.
Theo Tiến sĩ Thông, hiện tại, chưa có khuyến cáo đồng thuận về sử dụng các loại hạt (như hạt điều, hạt lạc), quả anh đào, vitamin C và cây họ đậu (như đậu cô ve, đậu đũa) cho người bệnh gout.
"Rất nhiều người bệnh gout kiêng các sản phẩm cung cấp protein một cách tuyệt đối. Đây là quan niệm sai lầm", Tiến sĩ Thông khẳng định. Ông nhấn mạnh rằng, với người bệnh gout không có khuyến cáo chế độ ăn kiểm soát chặt chẽ lượng protein.
Việc thực hiện chế độ ăn lành mạnh giúp giảm nồng độ acid uric máu tới 60 micro mol/L, theo vị chuyên gia. Với chế độ ăn Địa Trung Hải, người bệnh gout có thể ăn các thực phẩm có nhiều protein ở Việt Nam sẵn có, như: trứng gà, cá đồng, sữa tươi, sữa chua, thịt gia cầm, và các loại hạt chứa nhiều protein thực vật như hạt đậu, hạt lạc, hạt điều.
Lượng protein cần cung cấp trong một ngày cho người bình thường là 0,8g/kg cân nặng.
Ví dụ, một người 60kg cần 48g protein/ngày, có thể dùng một quả trứng gà (6-7g protein), nửa lít sữa tươi (15-16g), nửa lạng thịt gà (13-14g), nửa lạng hạt lạc (12-13g).
Rau nào nên và không nên ăn với người bệnh gout?
Theo TS Nguyễn Trọng Hưng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, người bệnh gout không nên ăn các loại rau có tốc độ tăng trưởng nhanh như măng tây, măng tre, nấm, giá, dọc mùng… vì chúng làm tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong máu.
Các loại rau giàu chất xơ như súp lơ xanh, rau chân vịt được khuyến khích dùng bởi có thể giảm hấp thu đạm, từ đó giảm sự hình thành acid uric. Ngoài ra nên sử dụng nhiều thực phẩm có tính kiềm như cải xanh, củ cải, bí… vì chúng có tác dụng trung hòa acid uric trong máu, làm chậm tiến triển của bệnh.
Các biện pháp thay đổi lối sống cho người bệnh gout
- Giảm cân với người thừa cân, béo phì, duy trì chỉ số khối cơ thể (BMI) trong khoảng từ 18,5 đến 23 kg/m2 (trong đó 'm2' là bình phương chiều cao).
- Bỏ thuốc lá.
- Tập vận động thường xuyên với cường độ trung bình khoảng 150 phút/tuần và không nghỉ quá hai ngày liên tục.
- Uống đủ nước.
Không nên ăn gì khi mắc bệnh gout?Người bệnh có cân nặng từ 60 kg trở lên cần hạn chế ăn thịt, tôm, cá, dầu đậu nành, dầu hạt hướng dương, các thực phẩm chiên rán, nhiều mỡ động vật." alt="Bị bệnh gout có cần kiêng tuyệt đối protein?" />Bị bệnh gout có cần kiêng tuyệt đối protein?- Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- Hóa gấu bông tỏ tình, chàng trai nhận cái kết đắng
- Đinh lăng rất tốt cho sức khỏe, được ví như 'nhân sâm của người nghèo'
- TPHCM cân nhắc điều chỉnh giá đất tại một số khu vực khó khăn
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
- 8 điều ‘không thương lượng’ để sống thọ của cụ ông 95 tuổi từng là bác sĩ
- Mật ong tốt sức khỏe nhưng đại kỵ với 8 thực phẩm
- Những giá trị ‘vàng’ của thương hiệu bất động sản Geleximco
-
Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Sinh hoạt Đội số góp phần nâng cao năng lực số cho thiếu nhi
Thiếu nhi huyện Đam Rông trải nghiệm Mô hình sinh hoạt Đội số. Sinh hoạt Ðội theo hình thức chuyển đổi sốlà sáng kiến của Hội đồng Ðội Trung ương. Sinh hoạt Ðội số được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức, định hướng cho học sinh trong nhà trường khai thác, sử dụng thông tin trên internet, sử dụng mạng xã hội và các loại hình truyền thông khác đúng quy định, phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập, giải trí lành mạnh, thiết thực, an toàn.
Khi tham gia, các em được hướng dẫn các kỹ năng cần thiết để sử dụng internet một cách an toàn; biết khai thác, sử dụng báo điện tử, mạng xã hội và các loại hình truyền thông khác trong ngành Giáo dục và Ðoàn Thanh niên, Ðội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các cuộc thi trên internet, giúp cho học sinh sử dụng thông tin trên mạng lành mạnh, hữu ích và đạt hiệu quả cao.
Chương trình mang đến cho các em học sinh một không gian mở, các em được tiếp cận với nguồn thông tin chính thống, được tìm hiểu về tổ chức Ðội thông qua những tài liệu được số hóa như sách kể chuyện về 5 người đội viên đầu tiên, được tham gia, hóa thân vào một trong 5 nhân vật thực hiện thông tin liên lạc.
Các em được cấp 1 tài khoản và mật khẩu để vào sinh hoạt Ðội số cấp chi đội, tham gia trả lời các câu hỏi tìm hiểu Ðội thông qua trắc nghiệm game vui nhộn, mang đến cho các em trải nghiệm thú vị và tìm tòi khám phá lịch sử Ðội dễ nhớ hơn.
Tại huyện vùng xa Đam Rông, Huyện Đoàn - Hội đồng Đội huyện Đam Rông cũng đã tổ chức các hoạt động nâng cao năng lực chuyển đổi số trong việc kết hợp Mô hình “Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng” và Chương trình “Trải nghiệm trên nền tảng số”.
Tại chương trình, các em đội viên, thiếu nhi đã được tham gia các hoạt động chuyển đổi số thông qua các trò chơi với chủ đề “Xác lập an toàn”, “Xử lý thông tin”, “Sức mạnh truyền tin” và “Liên kết mạng lưới” lồng ghép ứng dụng các kỹ năng và kiến thức về an toàn trên không gian mạng vào các hoạt động vận động, sinh hoạt.
Qua đó, các em thiếu niên đã hiểu rõ hơn về những điều cần biết để tự bảo vệ chính mình trong thời đại 4.0 khi tham gia vào các hoạt động trên không gian thực tế ảo.
Đồng thời, các em cũng được nâng cao năng lực số của bản thân, năm học 2022-2023, Hội đồng Đội huyện cũng triển khai 100% Liên đội trong toàn huyện cho học sinh tham gia ứng dụng "Làm việc tốt" và "Hướng nghiệp - LWL". Thông qua đó, các em học sinh cũng được tìm hiểu, nâng cao năng lực số.
Năm học 2023 - 2024, Hội đồng Ðội tỉnh Lâm Đồng đề ra chỉ tiêu 100% Hội đồng Đội cấp huyện triển khai thí điểm Mô hình “Sinh hoạt Ðội số” theo hướng dẫn của Hội đồng Đội Trung ương.
Hội đồng Đội cấp huyện nghiêm túc triển khai Chương trình “Rèn luyện đội viên”; chuyển đổi hình thức theo dõi, đánh giá, xếp loại việc hoàn thành Chương trình “Dự bị đội viên” đối với nhi đồng; “Rèn luyện đội viên” đối với đội viên, thiếu niên qua ứng dụng (app) “Làm việc tốt”.
Tiếp tục xây dựng, nhân rộng các mô hình, hoạt động dành cho đội viên lớn; tập trung các nội dung giáo dục hướng nghiệp, kỹ năng thực hành xã hội trên App “Hướng nghiệp”.
Các liên đội nhân rộng Mô hình “Chi đội 3 tốt” và “Liên đội 3 tốt” (học tập tốt, phong trào tốt, tự quản tốt) phù hợp với địa phương, đơn vị; đồng thời duy trì sinh hoạt liên đội, chi đội với các hình thức phù hợp, đảm bảo nội dung chủ đề, chủ điểm theo chương trình năm học, trong đó tích hợp các nội dung “Sinh hoạt Ðội số” trong sinh hoạt Ðội theo hướng dẫn của Hội đồng Đội Trung ương.
Với mong muốn từng bước giúp thiếu nhi tham gia vào các hoạt động chuyển đổi số của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội tỉnh Lâm Đồng đã chỉ đạo các liên đội xây dựng các mô hình, giải pháp nâng cao năng lực số cho thiếu nhi.
Các mô hình, giải pháp nâng cao năng lực số cho thiếu nhi giúp các em dần tiếp cận với công nghệ số, học cách tra cứu, tìm kiếm thông tin học tập, tin tức được dễ dàng và chính xác hơn, góp phần tạo môi trường chuyển đổi số trong các hoạt động giáo dục, rèn luyện và vui chơi, giải trí cho thiếu nhi.
Để các buổi sinh hoạt Đội thật sự bổ ích, đa dạng các hình thức sinh hoạt Đội là điều cần thiết để tập hợp, thu hút thiếu niên, nhi đồng tích cực tham gia và Sinh hoạt Đội số là mô hình không chỉ nâng cao năng lực số cho thiếu nhi mà còn là sân chơi thực sự cần thiết cho thế hệ tương lai của đất nước.
Theo Diễm Thương (Báo Lâm Đồng)
" alt="Sinh hoạt Đội số góp phần nâng cao năng lực số cho thiếu nhi" /> ...[详细] -
Món giò “nguyên tảng” ăn giải ngấy, chờ nửa ngày mới được thưởng thức ở Thái Bình
Giò nây (hay còn được gọi với nhiều cái tên khác như giò lây, giò cuốn hoặc giò mỡ, giò thúc) là đặc sản nổi tiếng của tỉnh Thái Bình. Món ăn này cũng được làm từ thịt lợn giống như các món giò truyền thống khác nhưng cách chế biến đặc biệt hơn với hương vị hấp dẫn, góp phần “nâng tầm” nền văn hóa ẩm thực của vùng "quê lúa”.Giò nây là món ăn dân dã nhưng mang đậm bản sắc văn hóa, tinh hoa ẩm thực của người dân Thái Bình (Ảnh: Nghĩa Râu)
Theo anh Nguyễn Văn Nghĩa, chủ một hộ kinh doanh chuyên cung cấp đặc sản giò nây ở Thái Bình đã nhiều năm nay cho hay, món giò này tuy không cầu kỳ về nguyên liệu nhưng đòi hỏi quy trình chế biến tỉ mỉ, kỹ càng.
“Thịt ba chỉ phải được tuyển chọn từ những con lợn sạch, ngon và đảm bảo hàng tươi mới chế biến được món giò nây chất lượng. Thịt mua về đem sơ chế sạch, giữ nguyên miếng rồi tẩm ướp các loại gia vị thông thường như muối, mì chính, hạt tiêu,... Chờ thịt ngấm đều rồi cuộn chặt tay, gói trong lá chuối giúp giò thành phẩm có màu sắc và hương vị đặc trưng”, anh Nghĩa chia sẻ.
Giò nây được làm từ thịt ba chỉ nguyên tảng, không xay nhuyễn như các loại giò khác mà phải giữ lại lớp mỡ và bì giòn(Ảnh: Oanh Lượng)
Nếu muốn giò giòn và đậm đà hơn, tùy từng nơi, người dân có thể ướp thịt với hành tỏi băm nhỏ và cho thêm mộc nhĩ thái sợi. Thịt ba chỉ được giữ nguyên lớp bì mỡ, xếp phần nạc lên trên chứ không pha trộn tạp nham rồi bọc thật chặt bằng lớp lá chuối. Công đoạn này rất quan trọng, đòi hỏi sự khéo léo của người làm. Giò phải được cuốn chặt tay để các thớ thịt dính chặt vào nhau, không bị rời rạc nguyên liệu.
Tùy từng địa phương, người ta làm giò nây theo khuôn tròn hoặc khuôn vuông như bánh chưng (Ảnh: Khánh Vân)
Sau khi cuộn, giò được đem luộc trong khoảng 4-5 giờ ở mức lửa vừa để giữ nhiệt. Cần đảm bảo thời gian luộc vừa đủ để giò chín đều, có độ giòn. Vớt giò ra khỏi nồi nước, chờ nguội rồi ép chặt như bánh chưng để giò ráo nước, giúp phần thịt bên trong càng thêm dính quyện vào nhau. Nhờ thế mà giò có màu xanh đẹp mắt và hương vị thơm ngon, dậy mùi thơm nức mũi. Khi giò nguội đem cất vào tủ lạnh ngăn mát, có thể bảo quản và sử dụng trong vòng 10 ngày.
Giò nây được làm từ thịt lợn sạch, không chất bảo quản hay hàn the nên dù chỉ ướp vài gia vị cơ bản nhưng vẫn có mùi thơm, độ đậm đà (Ảnh: Oanh Lượng)
Thoạt nhìn, giò nây “nguyên tảng” khiến thực khách có cảm giác ngấy nhưng khi ăn giò lại mềm tan, có vị thanh mát như thạch khá lạ miệng, không bị ngán.
Giò nây có vẻ ngoài đẹp mắt. Khi ăn, thái giò thành từng miếng hình chữ nhật, ăn kèm với hành muối hoặc dưa muối rất “tốn cơm”. Ở Thái Bình, món giò nây thường được dùng để tiếp đãi khách quý và góp mặt trong thực đơn giỗ chạp, đám cưới ở địa phương.
Đặc biệt vào dịp năm mới, giò nây trở thành món ăn “giải ngấy” không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết của các gia đình Thái Bình. Giò nây có vị đậm đà, béo ngậy, mềm tan của thịt ba chỉ hòa quyện vị cay nồng của hạt tiêu, dậy mùi thơm lá chuối khiến thực khách ăn một lần nhớ mãi.
Từ món ăn truyền thống của người Thái Bình, giò nây giờ đã xuất hiện trên mâm cơm 3 miền và được thực khách thập phương yêu thích (Ảnh: Phạm Thị Lụa)
Chị Lê Hương (sống ở quận Hà Đông, Hà Nội) chuyên nhận đặt giò nây từ Thái Bình lên Hà Nội để phục vụ nhu cầu thưởng thức đặc sản của thực khách Thủ đô đã 4 năm nay. Riêng đợt cuối năm, giáp Tết, lượng giò nây chị bán được có thể lên tới 100kg/ngày.
“Thông thường, tính cả công vận chuyển thì giò nây có giá khoảng 180.000 - 220.000 đồng/kg, tăng giảm tùy giá thực phẩm và nguyên liệu trên thị trường. Nhưng riêng dịp Tết, hàng cung không đủ cầu, giá giò nây tăng cao, dao động từ 300.000 - 350.000 đồng, khách phải đặt trước cả tuần mới có. Nếu ngày thường, mình chỉ bán khoảng 15-20kg/ngày thì cuối năm, số lượng tăng gấp nhiều lần vì nhu cầu của khách tăng cao”, chị Hương nói.
Tiểu thương này cũng cho hay, giò nây bảo quản ngăn mát được khá lâu nên người ta thường mua nhiều về ăn dần hoặc mang biếu tặng. Giò nây ăn thanh mát, giải ngấy hiệu quả nên được ưa chuộng trong dịp Tết hoặc cuối tuần.
Phan Đậu
" alt="Món giò “nguyên tảng” ăn giải ngấy, chờ nửa ngày mới được thưởng thức ở Thái Bình" /> ...[详细] -
Số lượng dự án bất động sản có thể đáp ứng không gian thông thoáng và tính riêng tư cho cư dân hiện còn khan hiếm, đặc biệt tại các tỉnh thành trọng điểm. Ảnh phối cảnh dự án Lumi Hanoi Tại các thành phố lớn, đặc biệt ở Hà Nội, hiện chưa có nhiều dự án bất động sản có thể đáp ứng hoàn toàn nhu cầu về tính riêng tư của cư dân. Một không gian sống đảm bảo sự “kín kẽ” đòi hỏi chủ đầu tư chú trọng đến từng chi tiết nội, ngoại khu như: quỹ đất và tình hình quy hoạch hạ tầng khu vực kế cận, mật độ xây dựng nội khu, tính an toàn và bảo mật trong từng căn hộ... Tuy nhiên, việc đảm bảo và cân bằng được các yếu tố nêu trên luôn là bài toán “hóc búa” mà không phải chủ đầu tư nào cũng có thể giải quyết.
Đặc quyền sống riêng tư tại Lumi Signature
Tại dự án Lumi Hanoi, phân khu đầu tiên mang tên Lumi Signature được chủ đầu tư CapitaLand Development Vietnam (CLD) ưu tiên đặt giá trị sống riêng tư lên hàng đầu. Từ việc lựa chọn vị trí đắc địa phía tây thành phố với mật độ dân số ở mức thấp, nơi cư dân không phải chịu cảnh “chen chúc” của các toà nhà khu vực lõi đô thị, đến những nỗ lực nội tại trong hành trình xây dựng và phát triển dự án, đều thể hiện rõ nét sự tận tâm cùng những tiêu chuẩn khắt khe của nhà đầu tư bất động sản hàng đầu châu Á.
Được thiết kế bởi Kiến trúc sư hàng đầu nước Pháp - Jean François Milou, tổng thể mặt tiền tòa căn hộ tại Lumi Signature được sắp xếp có chủ đích, mang tính thẩm mỹ và ứng dụng cao. Kết hợp cùng những tấm screen, thanh trang trí tạo điểm nhấn độc đáo, Lumi Signature mở ra không gian sống đảm bảo tính riêng tư tuyệt đối, hạn chế tầm nhìn trực tiếp vào từng căn hộ mà vẫn đón nhận tối đa ánh sáng tự nhiên.
Với mật độ xây dựng thấp dưới 25% tổng diện tích cùng 4.3ha cảnh quan xanh nội khu với hệ thực vật đa tầng bản địa bao bọc, cư dân tại Lumi Signature sở hữu đặc quyền về không gian sống riêng tư, khoáng đạt.
Nhằm nối dài trải nghiệm sống riêng tư, chủ đầu tư còn cung cấp bộ sưu tập hơn 80 tiện ích nội khu độc quyền, đáp ứng đủ nhu cầu đa dạng, khép kín chỉ dành riêng cho cộng đồng cư dân. Giờ đây, cư dân Lumi Signature có thể thảnh thơi tận hưởng các tiện ích mang đậm tính “cá nhân hóa” như phòng chiếu phim trong nhà, không gian làm việc chung, phòng tập gym, hay thư viện... chỉ trong vài bước chân.
Điểm khác biệt của phân khu còn nằm ở mật độ căn hộ thấp, chỉ từ 11-16 căn trên một mặt sàn. Hệ thống an ninh giám sát đa lớp hoạt động 24/7 tại Lumi Signature mang đến trải nghiệm sống khép kín an toàn vượt trội. Đội ngũ bảo vệ, sảnh lễ tân chuyên nghiệp cùng hệ thống thang máy và khoá cửa thông minh tin cậy cũng góp phần nâng cao tính bảo mật và riêng tư trong không gian sống cho cộng đồng cư dân.
Tô điểm cho thị trường bất động sản phía tây Hà Nội với phong cách sống mới, Lumi Signature hứa hẹn mang tới cuộc sống tiện nghi mà vẫn đảm bảo tính riêng tư cho những chủ nhân tương lai, kiến tạo nên một cộng đồng cư dân tinh hoa và văn minh.
Lumi Hanoi - Bừng chất sống rạng ngời
Tọa lạc nơi phía Tây Hà Nội với kết nối trực tiếp vào Đại lộ Thăng Long và Đường vành đai 3.5, Lumi Hanoi kiến tạo phong cách sống đầy năng động với bộ sưu tập 80+ tiện ích nội khu độc bản, cùng hệ tiện nghi kế cận, đảm bảo đáp ứng trọn vẹn nhu cầu đa dạng cư dân.
Tìm hiểu thêm thông tin về dự án tại:
Website: www.lumihn.com.vn
Hotline: 1800 400 088
Lệ Thanh
" alt="Lumi Signature" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế
Hư Vân - 16/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Thứ bún tên lạ đời, mỗi giờ hết veo 200 bát, ai tới Phú Quốc cũng xếp hàng chờ thử
Trong rất nhiều những món đặc sản của Phú Quốc, du khách khó lòng bỏ qua bún "quậy" - thứ bún không chỉ có cái tên lạ đời, gây tò mò cho du khách phương xa mà còn mang hương vị đặc trưng, hấp dẫn.Hiện nay, món ăn này cũng được bán tại nhiều thành phố, địa phương khác nhau nhưng gần như không thể mang hương vị trọn vẹn của bún "quậy" Đảo Ngọc, Phú Quốc.
Bún "quậy" còn được gọi là bún tươi hải sản, bắt nguồn từ bún tôm Bình Định. Theo tìm hiểu, món ăn này vốn được người dân Bình Đình mang tới Phú Quốc từ những năm 2000.
Sau nhiều năm, món ăn được biến tấu bằng những nguyên liệu sẵn có trên đảo Ngọc và nêm nếm hương vị cho phù hợp văn hóa vùng miền. Người Phú Quốc thường nói, chưa thử bún "quậy" thì chưa phải là tới Phú Quốc. Điều đó đủ để thấy, món ăn này phổ biến và nổi tiếng ra sao.
Bún "quậy" là món điểm tâm sáng nổi tiếng ở Phú Quốc (Ảnh: jinnytasty)
Hầu hết, vị khách nào tới Phú Quốc cũng tò mò hỏi thăm về cái tên bún "quậy". Có người nói rằng, món ăn này được người dân Phú Quốc đặt tên là "quậy" vì phải ăn kèm nước chấm gồm bột canh, bột ngọt, đường, quất (tắc), ớt xay. Các nguyên liệu sau khi cho vào bát được quậy mạnh để sánh lại, dậy vị thơm ngon.
Thế nhưng, theo chia sẻ của chủ quán bún "quậy" đông và lâu đời bậc nhất Phú Quốc - quán Kiến Xây (gần Dinh Cậu), gọi món này là bún "quậy" bởi khi chế biến món ăn đầu bếp quậy liên hồi ở nhiều công đoạn.
Ví dụ như miếng chả được quậy rồi ép vào thành tô, bún luộc cũng được quậy lên. Sau này thực khách được tận tay trải nghiệm thao tác quậy chén nước chấm.
Chủ quán này cũng cho biết, những năm 2010 đổ về trước, món bún này không ăn kèm nước chấm nhưng cái tên "quậy" đã có từ đó
Những năm 2000 - 2012, đây là quán bún không tên, không biển hiệu, chủ yếu bán cho người dân địa phương nhưng nay nó đã là điểm đến ưa thích của nhiều khách du lịch. Hiện, mỗi bát bún tại quán ăn này có giá dao động từ 35.000 - 75.000 đồng tùy kích cỡ và thành phần trong đó.
Thông thường, một bát bún gồm một con mực trứng luộc, chả cá, chả tôm, hành xắt nhỏ và bún tươi. Mức giá có thể cao hơn nhiều địa điểm khác nhưng quán vẫn luôn đông khách.
Vào giờ cao điểm 8 - 10h sáng các dịp lễ, Tết, quán có thể bán 200 bát bún "quậy" chỉ trong 1 giờ. Lượng khách đông nên những dịp này, khách thường phải chờ 30 - 45 phút mới được thưởng thức bún "quậy" gia truyền.
Chẳng biết từ khi nào, quán này có thêm một cái tên khác là "bún chờ". Những ngày đông khách, thực khách sẽ nhận một thẻ gọi đồ và tự phục vụ hầu hết mọi công đoạn, trừ làm bún.
Đối với nhiều người, đây cũng là trải nghiệm thú vị. Nhất là khi được tự "quậy" nước chấm, du khách sẽ tự lựa chọn và chế biến hương vị theo ý mình. Tuy nhiên, cũng có những du khách phàn nàn khi phải đợi món quá lâu hay quán quá đông nên nhân viên phục vụ không xuể.
Mùa du lịch cao điểm, quán ăn này bán 200 bát/giờ
Phần bún của món ăn cũng có những điểm đặc biệt riêng: sợi bún mỏng, mềm, có màu trắng trong, vị giống như mì gạo ở miền Bắc. Phần bún tươi được làm từ bột gạo xay, ép khối, sau đó đưa vào khuôn. Gạo làm ra tới đâu sẽ được chần với nước sôi đến đó.
Những công đoạn làm bún đều được thực hiện ngay tại quán. Nước dùng của bún "quậy" không thêm nhiều các loại gia vị (trừ bột canh), thực phẩm có màu hay dầu mỡ mà chỉ gồm nước luộc bún tươi và nước luộc hải sản, có màu ngà ngà, không quá bắt mắt.
Thành phần không thể thiếu của món ăn này, chắc chắn là hải sản. Sở dĩ món ăn có sự thơm ngon, khác hẳn những vùng khác là bởi hải sản được chọn mua trực tiếp từ ghe tàu đánh bắt ven biển mỗi ngày nên tươi ngon, chất lượng.
Khi dịch Covid-19 được kiểm soát, nếu đến Phú Quốc du lịch, bạn hãy thử món ăn này và cảm nhận.
Linh Trang
-
Chuyến xe Anlene Total 10 lan toả thông điệp “Đầu bạc không đầu hàng”, tạo nên hành trình đầy cảm xúc, nhiều niềm vui và ngập tràn ý nghĩa Điểm khởi đầu là Trạm Dưỡng Chất, tại đây các khách mời được tham gia những trò chơi tương tác thú vị để nhận quà hấp dẫn. Đồng thời, nhân viên của trạm sẽ hỗ trợ đo Inbody để giúp người tham xác định những dưỡng chất cơ thể đang thiếu hụt. Đây được xem là hoạt động sôi nổi nhất vì nhiều khách mời muốn được hiểu hơn về sức khỏe của bản thân, qua đó, biết cách để sống khoẻ hơn mỗi ngày.
Lắng nghe những thắc mắc của người tham dự về dấu hiệu suy giảm sức khỏe và đề kháng do tuổi tác, các chuyên gia dinh dưỡng của Anlene Total 10 đã tận tình giải đáp đồng thời cũng đưa ra những thông tin khoa học và lời khuyên chăm sóc sức khỏe hữu ích.
Bên cạnh đó, người tham dự còn được trải nghiệm Triển lãm Dưỡng Chất, nơi trưng bày những “tác phẩm” về dinh dưỡng để có cho mình câu trả lời cho những câu hỏi về sức khoẻ mà tuổi trung niên thường thắc mắc. Qua đó, người tham gia có thể sẽ bắt gặp những dấu hiệu mà chính mình gặp phải, cũng như hiểu thêm về các loại dưỡng chất phù hợp để bổ sung cho cơ thể mỗi ngày.
Khi chuyến xe lăn bánh qua khắp các góc đường đẹp nhất của TP.HCM cũng là lúc những hoạt động thú vị khác được mở ra, nơi người tham dự được ngắm nhìn thành phố từ trên cao, thưởng thức âm nhạc acoustic và chụp những bức ảnh thật đẹp.
Bên cạnh đó, không thể kể đến hoạt động giao lưu đầy thú vị với các khách mời đặc biệt là diễn viên Huỳnh Anh Tuấn, diễn viên Vân Trang cùng mẹ cô về bí quyết sống khoẻ. Qua đó, những vị khách trên xe có thêm nhiều cảm hứng để quyết tâm bắt đầu một hành trình sống khỏe của riêng mình.
Bí quyết sống khỏe để “Đầu bạc không đầu hàng”
Là nhãn hiệu uy tín đến từ tập đoàn Fonterra toàn cầu của New Zealand, với lịch sử lâu đời và kinh nghiệm, Anlene giới thiệu sản phẩm thực phẩm bổ sung Anlene Total 10 mới - giải pháp dinh dưỡng khoa học và cân đối cho sức khoẻ toàn diện. Sản phẩm ra mắt với mong muốn mang đến những giá trị sống đích thực, tạo nên những hoạt động với tinh thần vui khỏe cho hội trung niên, đồng thời cũng tự hào khẳng định giá trị của chính mình - một người bạn đồng hành cho sức khỏe.
Sản phẩm có hàm lượng đạm cao, hệ đa dưỡng chất đem đến nhiều lợi ích sức khỏe. Trong đó bao gồm 12 dưỡng chất quan trọng hỗ trợ tăng cường đề kháng; Collagen, Canxi hỗ trợ xương khớp; hoạt chất MFGM tăng cường sức khỏe…
Kim Phượng
" alt="Chuyến xe Anlene Total 10" /> ...[详细] -
Hà Nội xây dựng cơ sở dữ liệu việc tìm người
Giải quyết thủ tục hỗ trợ thất nghiệp cho người lao động tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội. Ảnh: Đỗ Tâm Kế hoạch nhằm thu thập, cập nhật, chỉnh sửa, bổ sung, tổng hợp thông tin về người lao động trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó hình thành cơ sở dữ liệu về người lao động gắn với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, làm cơ sở quản lý lao động, thiết lập sổ lao động điện tử cho người lao động, hoạch định các chính sách về lao động, việc làm, đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Với cơ sở dữ liệu việc tìm người - người tìm việc, đây là cơ sở dữ liệu chuyên ngành, tập hợp thông tin về người đang tìm việc làm và nhu cầu về việc làm mong muốn; thông tin về người sử dụng lao động đang có nhu cầu tuyển dụng lao động và vị trí việc làm mà người sử dụng lao động đang tuyển, được số hóa, lưu trữ, quản lý bằng cơ sở hạ tầng thông tin, được kết nối, chia sẻ với các cơ sở dữ liệu khác theo quy định của pháp luật.
Thông tin cần thu thập gồm: Cơ sở dữ liệu về người lao động gồm các thông tin cơ bản của người lao động, trình độ, kỹ năng lao động, tình trạng việc làm, quan hệ lao động, tình hình tham gia bảo hiểm xã hội; các thông tin về người sử dụng lao động, vị trí việc làm mà người sử dụng lao động có nhu cầu tuyển dụng; các thông tin cơ bản nhân khẩu học, trình độ giáo dục phổ thông, lĩnh vực đào tạo, trình độ kỹ năng nghề, kinh nghiệm làm việc và nhu cầu về việc làm cần tìm của người lao động đang tìm việc làm.
UBND thành phố giao Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, giám sát việc thu thập, cập nhật, chỉnh sửa thông tin về người lao động, việc tìm người - người tìm việc; tổng hợp, báo cáo các cơ quan có thẩm quyền việc thực hiện thu thập, cập nhật, chỉnh sửa, tổng hợp thông tin về người lao động trên địa bàn thành phố theo quy định…
Công an thành phố chỉ đạo công an cấp xã lập bảng kê thông tin người từ đủ 15 tuổi trở lên từ nguồn Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chưa được cập nhật thông tin về người lao động hoặc cập nhật còn thiếu thông tin chuyển cho tổ chuyển đổi số cộng đồng cùng cấp để tiến hành thu thập, cập nhật bổ sung…
UBND các quận, huyện, thị xã chỉ đạo các cơ quan có liên quan phối hợp với UBND các xã, phường, thị trấn thông tin, tuyên truyền rộng rãi đến nhân dân, người lao động thấy được mục đích, ý nghĩa của việc thu thập thông tin người lao động gắn với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để có trách nhiệm cung cấp thông tin theo quy định…
UBND các xã, phường, thị trấn xây dựng kế hoạch thu thập, cập nhật, chỉnh sửa, tổng hợp thông tin về người lao động trên địa bàn; tuyên truyền đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và nhân dân biết để chủ động cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời cho người thu thập thông tin theo quy định…
Thúy Nga(Báo Hànộimới)
" alt="Hà Nội xây dựng cơ sở dữ liệu việc tìm người" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
Nguyễn Quang Hải - 14/01/2025 06:24 Kèo phạt ...[详细] -
Cách làm lẩu vịt măng cay càng ăn càng nghiền
Còn gì thú vị hơn trong những ngày lạnh đầu mùa này cùng cả gia đình quây quần bên nồi lẩu vịt măng cay bốc khói nghi ngút. Cách làm lẩu vịt măng cay cũng khá đơn giản, bạn có thể nấu ngay tối nay sau khi tham khảo bài viết dưới đây.Nguyên liệu cho món lẩu vịt măng cay:
Nguyên liệu nấu lẩu vịt măng cay.
- 1 con vịt khoảng 1.5kg
- Măng chua: 500 gram
- Dừa: 2 quả
- Gừng, tỏi, hành
- Đậu phụ: 6 tấm
- Váng đậu: 1 túi
- Gia vị: tiêu, muối, đường, bột ngọt, rượu trắng, ớt, sa tế
- Rau ăn kèm: rau muống, cải thảo, nấm các loại
Cách làm lẩu vịt măng cay:
- Bước 1 (sơ chế nguyên liệu): Vịt mua về làm sạch (bí quyết khử mùi hôi của vịt là xát vào mình vịt 1 bát rượu trắng, muối, và gừng rồi rửa lại thật sạch bằng nước lạnh).
Chú ý khi chọn vịt, bạn nên chọn vịt không quá non, không quá vì khi non quá thịt sẽ bị nhão, còn già thì sẽ rất dai. Bạn nên chọn vịt đực sẽ ngon hơn vịt cái, vịt ngon là những con ức tròn, da cổ và da bụng dày, mọc đủ lông. Nếu mua vịt làm sẵn nên chọn những con da bụng dày, ấn vào da thấy độ đàn hồi tốt là vịt tươi.
Đậu phụ thái miếng vừa ăn. Các loại rau ăn kèm bao gồm: Rau muống, cải thảo, nấm các loại rửa sạch và để ráo nước.
- Bước 2: Đợi vịt ráo nước, chặt vịt thành những miếng nhỏ và ướp cùng 1 thìa nước mắm, 1 thìa hạt nêm, 1 thìa tiêu, 1 thìa hàng khô, 1 thìa gừng băm. Ướp trong khoảng 20 phút cho vịt ngấm gia vị.
- Bước 3: Măng chua thái mỏng, luộc 2 lần cho ra hết vị hăng và để ráo nước. Tiếp đến, cho dầu ăn lên chảo, sau đó trút măng vào xào sơ, khâu này giúp măng được ngấm gia vị và khi ăn măng sẽ mềm hơn, không bị cứng.
- Bước 4: Bắc nồi lẩu lên bếp, cho khoảng 1 muỗng dầu ăn, đợi dầu nóng cho tỏi băm vào phi thơm, sau đó trút thịt vịt vào xào cho săn. Khi thịt vịt đã săn, bạn cho sa tế vào (tùy khẩu vị nên cho ít hay nhiều).
Tiếp đến bạn cho khoai môn và nấm hương vào xào, đảo đều tay để gia vị được thấm đều lên vịt. Sau đó, đổ nước dừa xiêm và nước lạnh vào nồi đến khi thấy ngập mình vịt là được.
Bật lửa to cho đến khi sôi thì vặn nhỏ lửa đun trong khoảng 1 giờ đồng hồ để thịt vịt được mềm.
Khi thịt vịt đã chín mềm, nước dùng ngọt và đậm vị, bạn cho phần măng đã xào và phần đậu phụ thái nhỏ vào, thêm váng đậu vào và đặt lên bếp từ dùng nóng, nhúng lẩu cùng các loại rau nấm đã được rửa sạch.
Ảnh minh họa
Không quá khó để thực hiện cách làm lẩu vịt măng cay phải không các bạn? Chúc các bạn thành công!
(Theo Dân Việt)
" alt="Cách làm lẩu vịt măng cay càng ăn càng nghiền" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
Nhận định bóng đá Hà Lan vs Thổ Nhĩ Kỳ: Tứ kết Euro 2024
Link xem trực tiếp Hà Lan vs Thổ Nhĩ Kỳ, 2h ngày 6/7 - Vòng tứ kết EURO 2024
Link xem trực tiếp Euro 2024 - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá giữa Hà Lan vs Thổ Nhĩ Kỳ, thuộc khuôn khổ vòng tứ kết Euro 2024." alt="Nhận định bóng đá Hà Lan vs Thổ Nhĩ Kỳ: Tứ kết Euro 2024" />
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
- Sự thật về quan điểm 'hành tỏi mọc mầm có độc'
- Bác sĩ tại TPHCM không còn phải lo tìm thuốc hiếm trong ca trực cấp cứu
- Việt Nam nổi lên là 'điểm đến du lịch được ưa thích bất chấp đại dịch'
- Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
- The Global City tung chính sách bán hàng hấp dẫn dịp cuối năm
- Giá xe Ford Territory hạ sâu dưới giá đề xuất