当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Saprissa, 6h ngày 21/7 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
Trong vòng 30 phút, ECMO được thiết lập thành công, hô hấp của bệnh nhân lập tức cải thiện. Sau 3 tuần, cô gái trẻ đã hồi phục và cai ECMO, rút nội khí quản, tự thở được.
Tuy nhiên, các bác sĩ vẫn chưa thể xác định được nguyên nhân chính xác gây ra tình trạng nguy kịch trên nên tiến hành 3 lần hội chẩn với các chuyên gia của Bệnh viện Chợ Rẫy.
Theo bác sĩ Giang Minh Nhật, dựa trên các kết quả xét nghiệm, nhiều khả năng bệnh nhân bị mắc một bệnh lý tự miễn. Điều này khiến miễn dịch bị suy giảm và người bệnh dễ bị viêm phổi nặng. Dù được xuất viện, cô gái trẻ vẫn phải theo dõi thêm nhằm xác định có phải mắc bệnh lý tự miễn hoặc bệnh lý mô liên kết hay không.
Bệnh viện Nhân dân Gia Định cho biết thêm, chi phí điều trị cho N. khoảng 800 triệu đồng. Gia đình chi trả được 16 triệu đồng, các Mạnh Thường Quân hỗ trợ khoảng 300 triệu đồng, hiện còn thiếu gần 500 triệu đồng.
Chàng trai 140kg thoát cửa tử Covid-19 sau 84 ngày chạy ECMOSáng 5/2, Bệnh viện Dã chiến 3 tầng số 16 cho biết đã cứu sống bệnh nhân Covid-19 nguy kịch với cân nặng 140kg, đái tháo đường type 2.
" alt="Thiếu nữ 17 tuổi suy hô hấp suýt tử vong mà không rõ nguyên nhân"/>Thiếu nữ 17 tuổi suy hô hấp suýt tử vong mà không rõ nguyên nhân
Chủ một cửa hàng thuốc cho biết, bình thường mọi năm dịch cúm A thường xảy ra vào mùa đông xuân (tháng 10 đến tháng 3), lúc này các cửa hàng mới nhập hàng về nhiều. Năm nay, cúm A diễn biến bất thường khi số ca mắc tăng vào mùa hè nên nhiều cửa hàng không có thuốc để bán.
“Cửa hàng thuốc của chúng tôi mới nhập Tamiflu hôm qua. Bình thường mỗi hộp có giá khoảng hơn 400 nghìn đồng nhưng nay nhập vào cao hơn nên bán ra cũng cao hơn. Nhiều người không có để mua, giá có khi lên đến 1 triệu đồng/hộp”, người này cho hay.
Tương tự, tại một hiệu thuốc khác cũng cho biết vừa hôm qua giá thuốc là 580 nghìn đồng/hộp nhưng hôm nay đã lên 650 nghìn đồng. “Chị không mua luôn sợ mai không có hàng đâu. Hôm qua một giá, hôm nay một giá khác. Thời gian này, nhiều người mắc cúm A nên các gia đình tích trữ. Đồng thời, thuốc uống trong 2 ngày đầu sẽ có tác dụng, hiệu quả nhất nên nhiều người mua sẵn để ở nhà”, người này nói.
Về vấn đề này, các chuyên gia khuyên người dân không nên tích trữ Tamiflu trong nhà. BS Trương Hữu Khanh, Cố vấn chuyên môn Khoa Nhiễm Khuẩn - thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM lý giải số ca mắc cúm A tăng do thời gian dịch Covid-19, người dân không có điều kiện đi tiêm vắc xin các bệnh khác (trong đó có cúm) một cách đầy đủ.
Nguyên nhân thứ 2 là do sau dịch, gia tăng sự giao thoa, đi lại, sinh hoạt, du lịch…giữa các địa phương. Bên cạnh đó, hiện chúng ta làm xét nghiệm nhiều sẽ phát hiện nhiều ca bệnh. Vì vậy người dân không nên quá hoang mang, lo lắng với số ca mắc có xu hướng tăng.
Cũng theo BS Khanh, điều trị cúm A chủ yếu là điều trị triệu chứng. Thuốc kháng virus dùng trong điều trị có thể dùng Tamiflu tuy nhiên thuốc này phải có chỉ định của bác sĩ.
“Người bệnh bị viêm phổi siêu vi cấp tính do cúm mới cân nhắc dùng Tamiflu hoặc người có bệnh nền tiểu đường mắc cúm A, có khả năng diễn biến nặng hơn mới dùng Tamiflu.
“Tamiflu không dùng được đại trà do bệnh nhân mắc cúm đa số tự khỏi. Chúng ta không nên dự trữ, khi dùng phải có sự kê đơn của bác sĩ”, BS Khanh khuyến cáo.
BS Trương Hữu Khanh cũng chia sẻ câu chuyện về phụ huynh khi có con vừa mắc cúm A đã chụp ảnh thuốc Tamiflu và hỏi bác sĩ có nên uống hay không. “Thuốc này có tác dụng phụ nên hết sức cẩn thận khi sử dụng”, bác sĩ thông tin.
Về biến chứng cúm A, theo BS Khanh, bệnh có thể gây viêm phổi siêu vi, bệnh nhân phải thở máy tuy nhiên tỷ lệ thấp. “Có trẻ mắc cúm A bị sốt cao dẫn đến co giật, viêm não nhưng tỷ lệ rất thấp. Điều này cho thấy chúng ta không nên quá lo lắng”. Cũng theo BS Khanh, điều quan trọng, người dân nên phòng ngừa bằng cách đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn và tiêm phòng vắc xin hàng năm.
Tương tự, TS.BS Nguyễn Thành Nam – Giám đốc Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, xử trí trẻ nghi ngờ nhiễm cúm chủ yếu điều trị hỗ trợ như hạ sốt, bổ sung nước điện giải, tăng cường dinh dưỡng, vệ sinh mũi họng, hạn chế cho trẻ tiếp xúc với các trẻ khác hoặc những người có cơ địa suy giảm miễn dịch), nằm trong môi trường thoáng khí, nhiệt độ mát.
Đặc biệt quan trọng là tiêm vắc xin cúm hàng năm để tăng cường khả năng phòng ngừa nhiễm bệnh hoặc giảm mức độ nặng khi có nhiễm bệnh.
Gia đình cần theo dõi trẻ khi xuất hiện các dấu hiệu nặng hơn cần đi khám và điều trị tại bệnh viện ngay (khó thở - thở nhanh, lồng ngực rút lõm, tím môi, li bì hoặc kích thích vật vã, ăn kém hoặc bỏ ăn, nôn nhiều ...).
Việc sử dụng thuốc kháng virus hoặc kháng sinh phải do các bác sĩ quyết định sau khi thăm khám và đánh giá mức độ bệnh.
“Người bệnh không tự ý sử dụng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng virus như Tamiflu, mà phải tuân theo hướng dẫn của thầy thuốc”, TS.BS Nam khẳng định.
PGS.TS Đỗ Duy Cường - Giám đốc Trung tâm bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai nói thêm, nấm đen là một bệnh nhiễm trùng mới nổi nghiêm trọng do bào tử nấm có tên gọi là Mucormycetes gây ra.
Nhóm nấm Mucor tạo ra hàng triệu bào tử lơ lửng trong không khí và thường phát triển vào mùa hè và mùa thu, những bào tử này khi tiếp xúc với bề mặt ẩm ướt, có các chất hữu cơ thối rữa (lá cây, gỗ mục nát, phân động vật hoặc đất) chúng bắt đầu nảy mầm và tạo ra sợi nấm.
Nấm xâm nhập vào cơ thể chúng ta qua 2 con đường: Hít phải bào tử nấm từ không khí, gây nhiễm trùng phổi, não hoặc xoang; Xâm nhập qua da bởi vết cắt, vết xước, vết cào, vết bỏng và một số tổn thương da khác.
PGS.TS Đỗ Duy Cường cho biết, nhóm người có nguy cơ cao mắc bệnh là người từng mắc Covid-19; Người mắc bệnh đái tháo đường type 2 đặc biệt là có tình trạng nhiễm toan ceton; Người mắc bệnh ung thư, cấy ghép tạng, cấy ghép tế bào, sử dụng Corticosteroid kéo dài, người có tình trạng suy giảm miễn dịch, nhiễm HIV, người bị chấn thương da do phẫu thuật, bỏng, trẻ sinh non, nhẹ cân và suy dinh dưỡng…
Về dấu hiệu đặc trưng, PGS.TS Đỗ Duy Cường chia sẻ, bệnh nhiễm nấm đen có thể ảnh hưởng đến nhiều cơ quan và bộ phận cơ thể. Các triệu chứng phụ thuộc vào tình trạng nhiễm trùng nơi nấm phát triển. Nó có thể dẫn đến mũi bị hoại tử thâm đen hoặc đổi màu, đau mặt, đau vùng xoang lan lên mắt, đau đầu, đau ngực, khó thở và ho ra máu...
Nấm đen gây ra 5 dạng bệnh cảnh như sau:
- Nhiễm trùng xoang và não: Nhóm nguy cơ cao dễ nhiễm nấm nhất là bệnh nhân đái tháo đường không kiểm soát, người ghép thận. Các dấu hiệu của dạng bệnh này như sốt, đau đầu, đau xoang hoặc nghẹt mũi; sưng mặt một bên; tổn thương màu đen ở phía trên bên trong miệng hoặc trên sống mũi.
- Viêm phổi với các dấu hiệu: Khó thở hoặc thở gấp; tức ngực; sốt cao trên 38oC, ho ra máu.
- Nhiễm trùng da và niêm mạc: Thường gặp ở người không bị suy giảm miễn dịch với các dấu hiệu đau vùng mặt sau đó xuất hiện một nốt phỏng trên da, dần dẫn tới loét da hoặc nhiễm trùng da, rồi xâm lấn vào mũi xoang, quanh gò má, giữa mắt và môi. Lâu dần tổn thương da bị nhiễm bệnh chuyển sang màu đen, sưng tấy, hoại tử.
- Nhiễm trùng đường tiêu hoá: Thường ở trẻ em, đặc biệt trẻ sinh non và nhẹ cân dưới 1 tháng tuổi với các dấu hiệu: buồn nôn và nôn, đau bụng hoặc đau dạ dày, xuất huyết dạ dày.
- Nhiễm nấm đen mucormycosis lan tỏa: Bệnh thường xảy ra ở những bệnh nhân đã mắc bệnh mạn tính do vậy các dấu hiệu bệnh khó phân biệt với các bệnh đang có sẵn. Nhiễm trùng lan tỏa thường ảnh hưởng nhất đến não, hệ thần kinh trung ương gây tình trạng như hôn mê hoặc rối loạn ý thức. Các dấu hiệu có thể gặp: sưng mí mắt dưới hoặc trên (hoặc cả hai), chảy mủ ra khỏi mắt; tê liệt các cơ mí mắt, bệnh diễn tiến nặng hoặc kéo dài, toàn thân suy sụp.
PGS.TS Đỗ Duy Cường cho biết thêm, hiện nay, Bộ y tế mới chỉ có hướng dẫn chung cho các bệnh nhân nhiễm nấm, chưa có hướng dẫn dành riêng cho bệnh nhân nhiễm nấm đen. Việc điều trị nấm đen đang sử dụng các thuốc chống nấm truyền tĩnh mạch là Amphotericin B. Tuy nhiên thuốc này có nhiều độc tính và rất đắt tiền, BHYT chỉ chi trả 50%.
“Khó khăn nữa trong điều trị là hết giai đoạn tấn công, bệnh nhân khó để có thể tìm được thuốc cho giai đoạn duy trì, đó là thuốc Posaconazol hoặc Isavuconazol. Đây là các thuốc khó tìm tại thị trường Việt Nam và rất đắt tiền nên bệnh nhân thường bỏ thuốc, không tuân thủ điều trị. Do đó bệnh dễ bị tái phát trở lại, nấm có thể ăn sâu thêm và tổn thương nặng nề hơn. Đó là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tử vong cao cho nhóm bệnh này”, bác sĩ cho biết.
Hoại tử chân tím đen, suy gan thận do loại vi khuẩn có ở nước biểnBệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn nặng kèm suy gan thận, rối loạn đông máu do bị nhiễm một loại vi khuẩn sống ở vùng nước mặn, nước lợ." alt="Cảnh báo bệnh nhiễm nấm đen sau dịch Covid"/>Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
Adam Kaufman, Chủ tịch công ty bất động sản Legacy Development Sales&Marketing (Mỹ), cho biết căn hộ có tầm nhìn 360 độ ra biển Đại Tây Dương và bao quát trung tâm thành phố Miami.
Căn hộ nằm trong tổ hợp cao tầng hạng sang, với đầy đủ các tiện ích dành cho cư dân như phòng tắm hơi, tiệm làm tóc, trung tâm thể dục, phòng tập yoga/thiền, quán cà phê chỉ dành cho cư dân và dịch vụ hỗ trợ đặc biệt.
Tổ hợp này nằm sát bãi biển, sân golf và trường đua ngựa hoạt động quanh năm.
(Theo Profilemiamire)
" alt="Nội thất xa hoa căn Penthouse gần 32 triệu USD ở Miami"/>Sự việc diễn ra hôm 30/1 trên một tuyến đường ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Theo camera hành trình, một chiếc KIA Morning màu đỏ đỗ chềnh ềnh ở giữa phần đường ngược chiều khiến các xe đi đúng chiều phải vòng tránh.
Đáng nói, người phụ nữ điều khiển chiếc xe này đang...đi chợ với dáng vẻ rất "hồn nhiên" và không có vẻ gì là vội vã, khẩn trương di chuyển. Hành vi trên của nữ tài xế không chỉ gây cản trở giao thông mà còn khiến những người chứng kiến không khỏi lắc đầu ngao ngán.
Nữ tài xế ra khỏi ô tô khiến xe bị trôi ngược khi đang dừng giữa đường
(Nguồn video: OFFB)
Tình huống diễn ra hôm 28/1 tại một tuyến đường ở Quảng Ninh và được camera hành trình của ô tô phía sau ghi lại. Theo đó, đang dừng ô tô chờ đèn xanh, người phụ nữ điều khiển chiếc Honda Civic đã bất ngờ mở cửa, ra khỏi xe, và chỉ vội vàng quay trở lại khi thấy người đi đường nhắc rằng ô tô bị trôi ngược về phía sau.
Có thể người phụ nữ này đã quên kéo phanh tay khi dừng và ra khỏi xe. May mắn xe phía sau có gắn camera hành trình đã nhanh chóng lùi lại và không có va chạm xảy ra.
Tài xế Hyundai Accent lái non, húc cả ô tô vào tường
(Nguồn video: Cương Thịnh)
Tình huống khá hy hữu xảy ra vào trưa 26/1 vừa qua. Theo đó, dù cửa nhà rất rộng và thoáng, tài xế chiếc ô tô hiệu Hyundai Accent màu trắng trong lúc đưa xe vào nhà có thể do chủ quan hoặc lái nọn đã đâm mạnh bên phụ vào tường.
Dù không xảy ra hậu quá gì đáng tiếc nhưng chắc chắn phần cản trước của chiếc xe cũng bị xước xát nhẹ.
Dừng và mở cửa xe bất cẩn gây tai nạn
(Nguồn video: Văn hoá giao thông)
Sự việc xảy ra vào ngày 29/1 vừa qua cho thấy chỉ một chút bất cẩn khi dừng đỗ và mở cửa xe cũng có thể gây hậu quả nghiêm trọng. Theo đó, tài xế chiếc Toyota Vios dừng xe giữa đường, thay vì sát lề một cách khá "vướng mắt" trong khi phía bên phải đường còn rất rộng.
Sau đó, người ngồi sau phía ghế sau cũng đã thiếu quan sát, mở cửa xe rất bất cẩn, "hạ gục" một xe máy do một cô gái trẻ điều khiển chạy đến từ phía sau.
Chuyển làn đúng điểm mù của xe chở rác
(Nguồn video: OFFB)
Sự việc diễn ra vào chiều tối 31/1 trên đường Phạm Văn Đồng, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Theo đó, tài xế chiếc KIA Forte màu đen đã có pha chuyển làn rất khi không có đủ khoảng trống an toàn lại vào đúng điểm mù của xe chở rác.
Pha vượt xe khó hiểu này dẫn tới tình huống va chạm khá mạnh giữa phần hông chiếc KIA với đầu xe chở rác. May mắn, do đều đi với tốc độ thấp nên không ai bị thương.
Hoàng Hiệp (tổng hợp)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nóng trên đường: Lái xe buýt đã đi ẩu còn thi gan và cái kết "nghỉ Tết sớm"Chiếc xe buýt ở Hà Nội bật đèn xi-nhan bên phải nhưng chạy lấn sang hẳn làn đường ngược chiều để vượt, đối đầu xe đi đúng làn. Sau khi CSGT vào cuộc, tài xế xe buýt trên đã bị tước GPLX 2 tháng." alt="Nóng trên đường: Những tình huống lái xe 'hồn nhiên như cô tiên'"/>Nóng trên đường: Những tình huống lái xe 'hồn nhiên như cô tiên'
Ảnh minh họa: Internet
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy có hàng trăm các vấn đề sức khỏe xảy ra và sẽ làm thay đổi tình trạng bình thường của móng.
Từ thời cổ đại, móng tay đã được xem xét để chẩn đoán bệnh tật trong cơ thể. Đôi khi những rắc rối mà chúng ta gặp chỉ là nhiễm nấm hoặc chấn thương, nhưng cũng có khi móng tay báo cho bạn biết những vấn đề tiềm ẩn nghiêm trong hơn, như vấn đề ở gan, tim và phổi.
Khi cơ thể khỏe mạnh, móng tay màu hồng nhạt, phần bán nguyệt gần gốc móng tay màu trắng, bề mặt mịn màng, không có gờ rãnh hay sự đổi màu khác lạ.
Nếu móng tay bạn có những triệu chứng dưới đây thì bạn nên tới bác sĩ để kiểm tra sức khoẻ ngay
Vết đen trên đầu móng tay: Bệnh tiểu đường hoặc bệnh khác
Vết đen trên đầu móng tay của bạn có thể chỉ đơn giản là dấu hiệu bạn đã già đi. Tuy nhiên, theo thông tin từ phòng khám Mayo Clinic ở Mỹ, đây cũng có thể là bệnh gan, suy tim sung huyết hoặc bệnh tiểu đường. Nếu nó là một chẩn đoán của bệnh tiểu đường, các chuyên gia nói rằng, bạn cần phải đến gặp bác sỹ để được tư vấn cách chăm sóc móng ngăn chặn tổn thương.
Móng giòn, dễ gãy
Dấu hiệu này ở móng tay báo hiệu sự lão hóa đang diễn ra trong cơ thể, hay là hậu quả của việc tiếp xúc quá nhiều với các chất tẩy rửa hoặc sơn móng tay, đặc biệt ở phụ nữ.
Đôi khi, đây là biểu hiện của bệnh nấm móng, địa y Planus (một loại nhiễm nấm dẫn đến phát ban ngứa trên da hoặc trong miệng), bệnh vảy nến hay vấn đề về tuyến giáp.
Trong ít trường hợp tương đối nghiêm trọng, móng tay giòn gãy là dấu hiệu của bệnh viêm khớp phản ứng, là một dạng đau đớn của viêm khớp.
Khi móng tay có sọc đen, điều này thường gặp ở những người da đen và trong hầu hết trường hợp, nó là bình thường. Tuy nhiên, nó cũng có thể báo hiệu bệnh ung thư da, được gọi là khối u ác tính subungual. Ảnh minh họa: Internet
Móng tay đổi màu:
Móng tay màu vàng cảnh báo tình trạng sử dụng lâu dài sơn móng tay, hay có thể chỉ ra bệnh nấm móng hoặc bệnh vẩy nến.
Đây cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh: vàng da do viêm gan, nhiễm trùng xoang, vấn đề với tuyến giáp, nhiễm trùng phổi và phù bạch huyết (tình trạng tíchnước mà thường xảy ra ở cánh tay hoặc chân).
Móng tay màu xanh-đen cho thấy sự nhiễm vi khuẩn thường xảy ra dưới móng.
Móng tay hơi xanh hoặc tím cho thấy cơ thể đang thiếu ôxy.
Móng tay màu xám là phản ứng của cơ thể với một số loại thuốc.
Móng tay nâu giúp bạn biết một bệnh về tuyến giáp hoặc suy dinh dưỡng. Móng tay có một nửa trắng ở phía dưới và nửa nâu ở trên có thể là một dấu hiệu của suy thận, suy giảm miễn dịch hoặc xuất hiện sau khi hóa trị.
Móng tay màu trắng là dấu hiệu của sự lão hóa, bệnh nấm móng hoặc thiếu sắt (thiếu máu), cũng như cảnh báo một số bệnh: xơ gan (sẹo gan), thận hoặc suy tim, đái tháo đường, cường giáp, suy dinh dưỡng hoặc sau khi hóa trị.
Móng tay nhợt màu: Móng tay quá nhợt nhạt có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý nghiêm trọng như: Thiếu máu, suy tim sung huyết, bệnh về gan, suy dinh dưỡng
Móng tay gợn sóng: Móng tay gợn sóng hoặc rỗ lủng có thể là dấu hiệu ban đầu của vảy nến hoặc viêm khớp.
Móng tay nứt hoặc bị tách đôi: Móng tay khô, giòn, dễ bị nứt hoặc tách đôi thường có liên quan đến các bệnh về tuyến giáp. Nứt móng hoặc tách đôi hai lớp móng với màu hơi vàng thường là do bệnh nấm.
Phần da bọc móng sưng: Nếu phần da xung quanh móng có vẻ sưng đỏ. Đó có thể là do bệnh lupus hoặc do rối loạn mô liên kết. Nhiễm trùng cũng có thể gây ra sưng đỏ và viêm phần da bọc móng tay.
Hình dạng và màu sắc của móng tay có thể là những dấu hiệu cảnh báo bệnh nguy hiểm. Ảnh minh họa: Internet
Móng tay bị lung lay
Khi móng tay trở nên lỏng lẻo và dễ lung lay, đây là hậu quả của việc bạn bị chấn thương vật lý, hoặc nhiễm trùng.
Bệnh tuyến giáp, bệnh vẩy nến, tuần hoàn kém hoặc phản ứng dị ứng với thuốc cũng thường khiến móng tay trở nên lỏng lẻo.
Móng tay hình muỗng
Khi móng tay của bạn cong vào trong và nhìn hất ra, bạn có thể đang bị thiếu sắt (thiếu máu), các bệnh về gan do thừa sắt, bệnh Raynaud (có ảnh hưởng đến việc cung cấp máu cho các ngón tay và ngón chân), bệnh tim và suy giáp.
Những rãnh trên móng tay
Nếu nhận thấy có những đường sâu hay rãnh chạy qua móng tay, đây có thể là hậu quả sau khi bạn điều trị hóa liệu hay gặp phải chấn thương trước đó.
Cũng có thể do cơ thể tiếp xúc với nhiệt độ quá thấp, bệnh Raynaud, tiểu đường, bệnh mạch máu, thiếu hụt kẽm và sốt cao.
Móng tay cong lên
Đây là trường hợp các móng tay cong lên một cách bất thường xung quanh ngón. Biểu hiện này có thể vô hại do tăng lưu lượng máu đến các ngón tay.
Nhưng nếu đột ngột xuất hiện, đây có thể là dấu hiệu máu thiếu oxy hay các bệnh về phổi, cũng như các bệnh khác như bệnh tim, bệnh viêm ruột (IBD), bệnh gan và AIDS.
(Theo Tiền Phong)
Dù khó tin nhưng móng tay cũng có thể tiết lộ tình trạng bệnh tật, bao gồm cả bệnh ung thư.
" alt="Những triệu chứng trên móng tay cảnh báo bệnh nguy hiểm"/>