当前位置:首页 > Nhận định > Đội hình ra sân chính thức Cadiz vs Real Madrid, 0h30 ngày 16/5 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Naft Misan, 23h30 ngày 28/4: Tự tin trên sân khách
Leipzig chia tay Champions League sớm 2 lượt trận.
Với 6 trận thua từ đầu mùa, Leipzig chưa có điểm nào và chỉ còn trong tay 2 trận chưa đấu. Ngay cả khi toàn thắng trong phần còn lại của vòng phân hạng, đại diện Bundesliga cũng không thể chen chân vào nhóm dự vòng play-off tranh vé đi tiếp, do đang kém PSG đến 7 điểm.
Leipzig trở thành đội đầu tiên bị loại khỏi Champions League thể thức mới, trong khi Aston Villa bay cao ở vị trí thứ 3 với 13 điểm, chỉ xếp sau Leverkusen và Liverpool.
Dù được thi đấu trên sân nhà, Leipzig đã nhập cuộc không tốt và sớm phải nhận bàn thua ngay phút thứ 3. Từ một pha tấn công nhanh, John McGinn đã dứt điểm chính xác, mở tỷ số cho Aston Villa.
Bị dẫn bàn, Leipzig dồn lên tấn công mạnh mẽ. Phút 27, Lois Openda đã tận dụng sai lầm của thủ môn Emiliano Martinez để ghi bàn gỡ hòa 1-1.
Aston Villa của Unai Emery thi đấu ấn tượng ở cúp châu Âu. |
Tuy nhiên, Aston Villa đã cho thấy bản lĩnh của mình. Phút 34, Jhon Duran, cầu thủ vào sân thay người, đã có pha dứt điểm đẹp mắt từ ngoài vòng cấm, nâng tỷ số lên 2-1 cho đội khách.
Leipzig không từ bỏ hy vọng. Đầu hiệp 2, Openda tiếp tục tỏa sáng với pha kiến tạo cho Christoph Baumgartner ghi bàn gỡ hòa 2-2.
Những phút cuối trận diễn ra kịch tính. Cả hai đội đều tạo ra những cơ hội nguy hiểm. Openda có cơ hội vàng để ấn định chiến thắng cho Leipzig nhưng lại dứt điểm hỏng ăn. Đến phút bù giờ, Ross Barkley đã ghi bàn thắng quyết định, ấn định chiến thắng 3-2 cho Aston Villa.
Chuỗi 6 trận thua liên tiếp tại giải đấu này là một kỷ lục đáng buồn của CLB. Tương lai của HLV Marco Rose đang bị đặt dấu hỏi lớn sau chuỗi thành tích tệ hại này.
Trong khi đó, Aston Villa đã chấm dứt chuỗi 4 trận thua trên sân khách. Thầy trò HLV Unai Emery đang tràn đầy hy vọng giành vé vào vòng knock-out ngay trong lần đầu tiên tham dự Champions League.
Mục Thể thao giới thiệu Soccernomics của hai tác giả Simon Kuper và Stefan Szymanski, cuốn sách phơi bày phần nào sự thật về nền công nghiệp bóng đá với đại diện tiêu biểu là những ông lớn như Real Madrid, Barcelona, Manchester United...
" alt="Đội đầu tiên bị loại khỏi Champions League"/>![]() |
Tác giả bức thư chê đàn ông Việt không lãng mạn và không ga lăng - Ảnh: Tiền Phong (Ảnh có tính chất minh họa) . |
Như nhiều nghiên cứu đã khẳng định, trung bình mỗi người có thể sống trong 3 phút mà không có không khí, 3 giờ mà không có nơi trú ẩn trong điều kiện thời tiết cực kỳ khắc nghiệt, 3 ngày mà không có nước và 3 tuần không có thức ăn.
Trong trường hợp dầu ăn bắt lửa trên bếp ga, hãy nhanh chóng tắt ga và đặt thứ gì đó trùm lên chảo để dập lửa.
![]() |
Các lính cứu hỏa đã cảnh báo rằng, đừng bao giờ dùng nước để dập tắt lửa do dầu hoặc chất béo. Các hạt nước sẽ ngay lập tức lắng xuống đáy chảo và bắt đầu bốc hơi, làm cho ngọn lửa càng bùng cháy dữ dội. Cách làm đúng nhất là trùm chiếc chảo đang cháy bằng thứ gì đó có thể cắt đứt nguồn cung cấp nhiệt và oxy. |
Đừng di chuyển một con dao hoặc một vật sắc ra khỏi vết thương
![]() |
Các chuyên gia y tế nói rằng, trong mọi trường hợp, đừng bao giờ rút con dao hay các vật sắc ra khỏi vết thương. Khi con dao vẫn ở đó, nó ngăn máu chảy – hậu quả nghiêm trọng nhất của bất kỳ vết đâm nào. Việc bạn nên làm là cố gắng giảm thiểu việc chảy máu cho tới khi nhân viên y tế tới. |
Hãy đặc biệt cẩn thận trong 3 phút đầu tiên sau khi cất cánh và 8 phút cuối cùng trước khi hạ cánh
![]() |
Theo các nhà nghiên cứu, 80% vụ tai nạn máy bay là xảy ra trong 2 khoảng thời gian này. Cách tốt nhất là đề cao cảnh giác và tập trung vào việc ghi nhớ những hành động cần phải làm trong trường hợp khẩn cấp. |
Nếu bạn gặp một vụ cháy, hãy cúi xuống gần sàn nhà nhất có thể
![]() |
Các chuyên gia lưu ý rằng mối đe dọa lớn nhất trong một vụ cháy là khí carbon monoxide, chứ không phải là bị bỏng. Để tránh hít phải khí độc, hãy ở gần sàn nhà nhất có thể, cho tới khi bạn ra khỏi khu vực nguy hiểm. |
Nếu đột nhiên bạn cảm thấy không khỏe ở nơi công cộng, hãy chỉ nhờ sự giúp đỡ của một người
![]() |
Bạn chỉ nên nhờ sự giúp đỡ của một người vì hiện tượng tâm lý “khuếch tán trách nhiệm”. Nói một cách đơn giản, bạn có cơ hội nhận được sự giúp đỡ từ một người cụ thể nhiều hơn là từ một đám đông. |
Luôn mang theo một chiếc đèn pin cực sáng
![]() |
Các chuyên gia về an toàn cá nhân giới thiệu dụng cụ này như một thứ vũ khí hiệu quả trong trường hợp bị quấy nhiễu hoặc bị phục kích bất ngờ. Nếu bạn nhận thấy một người có vẻ đáng nghi đang chuẩn bị tấn công bạn, hãy chiếu ánh sáng trực tiếp vào mặt kẻ đó. Hắn sẽ bị mất phương hướng tạm thời và bạn chạy thoát. |
Luôn mang theo các thông tin cá nhân có thể xác minh danh tính của bạn và cung cấp những thông tin y tế cần thiết
![]() |
Hãy đảm bảo là luôn mang theo chứng minh thư. Những thông tin mang theo nên gồm cả thông tin y tế như nhóm máu, phản ứng dị ứng… Bằng cách này, nếu có chuyện đột ngột xảy ra, thì một người lạ cũng có thể giúp đỡ bạn một cách nhanh chóng. Đừng quên danh sách liên lạc cá nhân như số điện thoại của những người cần được thông báo khi bạn gặp nguy hiểm. |
Nguyễn Thảo(Theo Bright Side)
" alt="8 ghi nhớ giúp bạn thoát chết"/>Bấm chuột lên hộp list box thứ hai để chọn tốc độ ghi. Tùy theo tốc độ của ổ ghi mà các mức tốc độ sẽ được liệt kê trong đây. Tốt nhất là để mặc định: Fastest (nhanh nhất).
Mặc định là đánh dấu ô Automatically eject the CD after writing để Windows tự động đẩy đĩa đã được ghi ra ngoài sau khi ghi xong.
Việc ghi đĩa khá đơn giản với thao tác sau: Mở Windows Explorer bấm chọn file hoặc thư mục cần ghi lên đĩa, kéo nó thả vào biểu tượng ổ CD ghi. Hoặc đơn giản hơn nữa là bấm nút phải chuột vào thư mục hoặc file cần ghi lên đĩa, từ menu xuất hiện chọn Send to là ổ đĩa CD-R.
Windows sẽ chuyển các dữ liệu cần ghi vào một thư mục tạm rồi xuất hiện một quả bóng ở khay hệ thống.
Bấm chuột vào đó để xem các dữ liệu sẽ được ghi. Bấm chuột vào dòng chữ ở góc trái trên cùng là Write these file to CD. Nếu không kịp bấm vào quả bóng nằm ở khay hệ thống mà nó đã biến mất thì đơn giản là mở My Computer và bấm kép vào biểu tượng ổ đĩa CD-R để mở cửa sổ liệt kê rồi thực hiện việc ghi đĩa.
Bác sĩ Phạm Văn Phúc, Phó trưởng Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, là người điều trị trực tiếp cho ông Doxing, chia sẻ ở giai đoạn 3 năm trước Covid-19 là căn bệnh rất đáng sợ.
Là bệnh nhân diễn biến nặng, ông Doxing phải chuyển lên điều trị tại khoa Hồi sức Tích cực. Bệnh nhân cần thở oxy, có tiền sử ung thư máu từ 10 năm trước. Ngày 27/3/2020, ông bị suy hô hấp nặng không đáp ứng với oxy lưu lượng cao phải chuyển sang thở máy.
Khi đã có kết quả âm tính, bà Shan xin được vào phòng bệnh để chăm sóc chồng đang trong tình trạng "ngàn cân treo sợi tóc". Bởi vậy, bác sĩ Phúc thường xuyên trò chuyện để động viên tinh thần người phụ nữ này.
Sau khi khỏi bệnh và trở về quê hương, hai bệnh nhân đặc biệt này trở thành những người bạn của bác sĩ Phúc. Họ thường xuyên giữ liên lạc với nhau qua mạng xã hội.
Bà Shan chia sẻ cuộc sống, sức khỏe của hai vợ chồng mình khi về nước, chuyện ông Dixong tái mắc Covid-19 lần hai nhưng tình trạng nhẹ hơn. Một lần, khi sang Anh học tập, bác sĩ Phúc cũng ghé thăm gia đình của ông bà Dixong.
Ngày trở lại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, gặp những người ba năm trước từng chăm sóc, trò chuyện qua tấm áo bảo hộ kín mít, ông bà và cả các y bác sĩ đều trào dâng cảm xúc vui mừng.
Bác sĩ Phúc chia sẻ anh đã mời hai vợ chồng về nhà ăn tối và họ hào hứng đồng ý ngay. Sau 3 năm, cuộc trò chuyện trong bữa tối tại Việt Nam của họ không còn nhắc đến Covid-19 nữa mà là về những chuyến du lịch và nhiều dự định trong tương lai.
Chủ tịch Quận 12 nói về thông tin có 'bảo kê' mầm non Mầm Xanh
![]() |
Cô giáo Nguyễn Thị Minh Tâm - giáo viên môn Toán, Trường THPT Thiên Hộ Dương (Đồng Tháp). Ảnh: Nguyễn Thảo |
Năm 2009, khi vừa mới ra trường được một năm, cô giáo Nguyễn Thị Minh Tâm, lúc đó đang dạy ở Trường THPT Tân Thành A (huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp) không may gặp tai nạn trên đường đi vận động học trò đến lớp. Tỉnh dậy trong bệnh viện, cô Tâm thấy mình đã mất một bên chân trái.
“Sốc và không chấp nhận thực tế là cảm xúc đầu tiên ập đến với mình. Từ một người lành lặn, mình trở thành một người khuyết tật” –cô Tâm chia sẻ.
Cô giáo trẻ tự hỏi, liệu khi trở về trường, các em học sinh có còn chấp nhận mình hay không.
“Tình thương của gia đình, đồng nghiệp và học trò đã giúp mình thoát ra khỏi những suy sụp và tuyệt vọng ban đầu”.
Lúc đó, trong cô chỉ có một suy nghĩ rằng, nếu như mình đau đớn một phần thì người sinh ra mình còn đau đớn gấp trăm ngàn lần. Chính vì thế mà cô giáo trẻ không cho phép mình gục ngã.
“Mình nghe kể lại thời điểm gặp sự cố, khi được chở tới bệnh viện, chân mình bị dập nát. Mẹ chứng kiến cảnh đó đã không chịu nổi, rồi ngất xỉu. Mình được cấp cứu phòng bên này thì mẹ nằm ở phòng bên kia. Về sau, mẹ có nói lại là trong những lúc nửa mê nửa tỉnh, mẹ vẫn luôn nghĩ đến mình”.
Những ngày tháng khó khăn nhất cũng là lúc cô Tâm cảm nhận được rõ nhất tình yêu thương của các đồng nghiệp, học trò dành cho mình.
“Lúc mình còn nằm viện, các em luôn tìm mọi cách để liên lạc với mình. Tranh thủ những lúc rảnh, các em nhắn tin, hỏi thăm sức khỏe, chia sẻ chuyện trường chuyện lớp, kể những câu chuyện vui cho mình nghe. Đến khi xuất viện, mình về ở trong nhà công vụ của trường, thời gian đó các em thay phiên nhau đến thăm để mình không buồn, sợ mình nghĩ tiêu cực. Các em đến từ sáng sớm, mang theo tấm lòng của mình gửi gắm qua từng con cá, bó rau, hộp sữa” – cô Tâm kể.
“Tình thương đó làm mình cảm thấy rất ấm áp và hạnh phúc. Nó giúp mình không nghĩ nhiều về khiếm khuyết của mình nữa, mà tự nhủ với bản thân phải cố gắng để không phụ tấm lòng mọi người đã dành cho mình”.
Sau khi tai nạn xảy ra, cô Tâm quay trở lại trường và được nhà trường bố trí cho làm một công việc hành chính, tuy nhiên chỉ một thời gian ngắn, thấy nhớ bục giảng và học trò, cô xin nhà trường cho đứng lớp trở lại.
Mọi thứ không dễ dàng ngay lập tức với cô giáo trẻ. Một lá đơn gửi đến nhà trường phản đối việc đổi giáo viên. Dù rất buồn, cô Tâm vẫn tới lớp chia sẻ những nỗi niềm và niềm khao khát được đi dạy trở lại với các em. Hết tiết học hôm đó, một em học sinh đã gửi một bức thư tới cô, thay mặt cả lớp xin lỗi cô và mong muốn cô tiếp tục đứng lớp.
Cứ thế, cô Tâm dần làm quen với cuộc sống thiếu đi một bên chân bằng tất cả những nỗ lực của mình.
Sau này, khi thấy cô gặp nhiều khó khăn trong việc đi lại, Sở GD-ĐT Đồng Tháp đã tạo điều kiện để cô chuyển về dạy ở Trường THPT Thiên Hộ Dương, cách nhà cô chỉ 5-10 phút chạy xe.
![]() |
Dù mất một chân, cô Tâm vẫn hăng hái tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao như một tấm gương về nghị lực sống cho các học trò của mình. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Từ khi gặp tai nạn, cô giáo sinh năm 1986 suy nghĩ nhiều hơn về những số phận không gặp may mắn như mình, những khó khăn mà họ gặp phải. Sự đồng cảm thôi thúc cô thành lập nhóm thiện nguyện Nhất Tâm vào năm 2015. Các thành viên của nhóm gồm nhiều người ở những độ tuổi khác nhau, làm những công việc khác nhau nhưng điểm chung của họ là mong muốn được sẻ chia.
Là giáo viên, lại gặp tai nạn, cô Tâm không có khả năng tài chính để bỏ tiền túi ra làm từ thiện. Thứ duy nhất cô có là tấm lòng và sức lao động của bản thân. Nghĩ gì làm nấy, để gây quỹ cho các hoạt động của nhóm, vào những ngày lễ tết như 8/3, 20/10, 20/11…, cô Tâm cùng mọi người đi bán hoa để có tiền giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn.
“Khi mình làm những hoạt động thiện nguyện này, bạn bè cũng biết tới và đóng góp. Qũy của nhóm không có nhiều nhưng mọi người làm trên tinh thần có bao nhiêu giúp bấy nhiêu” – cô giáo chia sẻ.
Những đối tượng đầu tiên được cô Tâm tìm đến là các cụ già neo đơn, trẻ mồ côi, người khuyết tật ở trung tâm bảo trợ xã hội của tỉnh. Đôi khi không phải những món quà vật chất, mà chính những chia sẻ về mặt tinh thần mới là thứ khiến những người gặp khó khăn, bất hạnh trong cuộc sống lấy lại niềm tin và sự lạc quan, cô Tâm nói.
“Việc đi lại của mình hạn chế so với những người lành lặn, nhưng mình rất thích cái cảm giác được tìm đến với từng hoàn cảnh khó khăn để giúp đỡ họ dù món quà chỉ là chút ít, đôi khi chỉ là những hỗ trợ về mặt tinh thần”.
Vừa giảng dạy trên lớp, vừa tổ chức các hoạt động thiện nguyện, có những khi cô phải làm nhiều việc cùng một lúc nhưng chỉ cần nghĩ đến kết quả là được giúp đỡ mọi người là cô lại có động lực để tiếp tục. “Hiểu được những nỗi đau cùng cảnh như mình, mình hay đến gặp những hoàn cảnh gặp tai nạn mất một phần cơ thể giống như mình để tìm cách động viên, chia sẻ, lấy câu chuyện của bản thân để tạo động lực cho họ”.
Tính tới hiện tại, cô Tâm đã chia sẻ được với 7-8 người bị tai nạn mất chân và cô rất vui vì nhờ có sự chia sẻ của mình, họ có niềm tin hơn vào cuộc sống, yêu đời hơn.
Chia sẻ về cuộc sống hiện tại của mình, cô nói, cuộc sống đã bớt khó khăn hơn. Số tiền đền bù sau vụ tai nạn giúp cô mua được đôi chân giả và chiếc xe tay ga để đi lại. "Chân mình như thế này thì không đi được xe số. Nhưng sau khi mua chân giả xong cũng là lúc mình hết tiền, không thể lắp thêm 2 bánh xe để đi. Thế là mình phải học cách đi xe 2 bánh như mọi người bằng đôi chân này. Những lúc trời mưa hay đường đông, mình sẽ bị ngã. Khi ngã, chiếc dây ở chân giả sẽ bị đứt. Mỗi lần hư hỏng, mình phải ra tận Sài Gòn mới sửa được". Nhưng rất may mắn, gần đây đã có một mạnh thường quân hỗ trợ cô kinh phí để lắp thêm 2 bánh xe để đi cho an toàn.
Mong muốn lớn nhất của cô Tâm bây giờ giản dị và đúng như cái tên mà cô đang mang, đó là truyền cảm hứng cho thật nhiều người kém may mắn như mình để họ tiếp tục sống vui và có ích cho cuộc đời.
Nguyễn Thảo
" alt="Cô giáo mất một chân không cho phép mình gục ngã"/>