Thời sự

Asus trình làng ZenFone Go màn hình 5 inch, giá chỉ 2,7 triệu đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-18 12:54:23 我要评论(0)

Asus mới đây vừa chính thức ra mắt chiếc smartphone giá rẻ tiếp theo của hãng với tên gọiZenfone Go.lich thi dau ngoại hang anhlich thi dau ngoại hang anh、、

Asus mới đây vừa chính thức ra mắt chiếc smartphone giá rẻ tiếp theo của hãng với tên gọi Zenfone Go. Máy được công ty Đài Loan giới thiệu cho thị trường Ấn Độ,ìnhlàngZenFoneGomànhìnhinchgiáchỉtriệuđồlich thi dau ngoại hang anh sau khi bị rò rỉ thông tin từ hồi tháng 7/2015.  

Về cấu hình, ZenFone Go sở hữu chip MediaTek MT6580 với 4 nhân xử lý tốc độ 1,3 GHz, màn hình 5 inch HD (1280×720 pixel) tấm nền IPS, RAM 2 GB, bộ nhớ trong 8 GB có thể mở rộng qua thẻ nhớ ngoài, và pin dung lượng 2070 mAh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Apple bi kien vi giu lai iPhone 7 cua nguoi dung anh 1

Một người dùng đã kiện Apple với lý do không giống ai, đòi bồi thường "2 nghìn tỷ 900 USD và món đồ vô giá". Ảnh: AppleInsider.

Parker đến Apple Store Saint Louis Galleria để sửa chiếc iPhone 7 bị lỗi. Dù nó đã được sửa, Parker nói rằng nhân viên cửa hàng đã "giữ lại sản phẩm bằng cách lừa dối nguyên đơn về việc chiếc điện thoại ấy có một tính năng mới lần đầu xuất hiện" bằng cách đề nghị đổi một chiếc iPhone mới cho anh.

Hồ sơ liên quan cho thấy Parker từng kiện Apple vì một số vấn đề xảy ra trên điện thoại như mất đi thiết lập cài đặt, "bị đặt lại mật khẩu" và tải lại một số giao dịch trên App Store.

Trong đơn kiện, Parker nói rằng "tính năng mới" bao gồm việc iPhone được thiết lập để "bỏ qua một số tùy chọn màn hình khởi động nhất định", cho phép iPhone "giao tiếp với thiết bị khác một cách nhanh và chính xác hơn".

Dòng chữ ghi đậm yêu cầu Apple bồi thường cho Parker vì anh là người "phát hiện ra tính năng Group FaceTime".

Apple bi kien vi giu lai iPhone 7 cua nguoi dung anh 2

Lý do nộp đơn kiện theo lời kể của Parker. Ảnh: AppleInsider.

Những tính năng trên được Parker cho là "hỗ trợ Apple trong việc tạo ra iOS 12", và anh nên được bồi thường vì iPhone của mình là chiếc điện thoại đầu tiên có chúng.

Trong đơn kiện trước đó được nộp vào 28/3/2019, Parker đã yêu cầu Apple bồi thường khoản tiền tương đương chiếc iPhone 7 "đặc biệt" của anh là một nghìn tỷ USD, iOS 12 là một nghìn tỷ USD, "tâm lý của Raevon Terrell Parker" là "vô giá USD", tức là "2 nghìn tỷ vô giá USD".

Không chỉ vậy, Parker còn đòi thêm 900 USD tiền thuê chiếc iPhone 7 từ Apple, nâng tổng số tiền mà Táo khuyết phải bồi thường là "2 nghìn tỷ 900 USD và món đồ vô giá".

Vụ kiện ấy đã bị bác bỏ vào tháng 5/2019, sau khi Apple thuyết phục thành công thẩm phán rằng khiếu nại không đưa ra được yêu cầu cho thẩm phán xử lý. Trong vụ kiện mới hơn, Parker bổ sung rằng anh sở hữu bằng sáng chế cho "iOS 12.0.1 hoặc mới hơn" và "iOS 13.0.1 hoặc mới hơn".

Một lần nữa, Parker muốn được Apple bồi thường một nghìn tỷ USD do anh phải "nhập viện, đi lại, đau khổ, tủi nhục, bối rối và bị phỉ báng".

Hiện chưa có ngày cả 2 phải ra tòa để vụ kiện được tiếp tục.

(Theo Zing)

" alt="Apple bị kiện với lý do kỳ quặc" width="90" height="59"/>

Apple bị kiện với lý do kỳ quặc

{keywords}Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số đặt mục tiêu cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu phát triển Chính phủ điện tử vào năm 2021 và hình thành Chính phủ số vào năm 2025 (Ảnh minh họa: Internet)

Bản Chiến lược đặt ra sứ mệnh và mục tiêu cao cho chặng đường phát triển hướng tới Chính phủ số thời gian tới. Tầm nhìn đặt ra là Việt Nam có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025, thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên hợp quốc. Chiến lược cũng đặt ra mục tiêu cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu phát triển Chính phủ điện tử vào năm 2021 và hình thành Chính phủ số vào năm 2025.

Theo thông tin từ Văn phòng Chính phủ, về Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến 2030 được phê duyệt tại Quyết định 942 ngày 15/6, mới đây Thủ tướng Chính phủ đã đề nghị Bộ trưởng Bộ TT&TT chỉ đạo xây dựng Kế hoạch hoặc Chương trình cụ thể thực hiện Quyết định nêu trên bảo đảm phù hợp, hiệu quả.

Trước đó, vào ngày 29/6, Bộ TT&TT đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo, quán triệt các tổ chức thuộc phạm vi quản lý nắm rõ xu thế phát triển của thế giới và thực tiễn Việt Nam nhằm xác định các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện sớm.

Nhấn mạnh quan điểm phát triển Chính phủ số là xu thế chung trên thế giới, Bộ TT&TT cho hay, năm 2020 được coi là năm khởi đầu của thập kỷ, trong đó Chính phủ số được xác định là giải pháp quan trọng nhằm cụ thể hóa mục tiêu phát triển bền vững đặt ra đến năm 2030.

Trong bối cảnh đó, từ 3 - 5 năm gần đây, nhiều nước đã sớm nhận thức được việc này và nhanh chóng tuyên bố chiến lược phát triển Chính phủ số của nước mình như Thái Lan năm 2017, Singapore năm 2018, Úc năm 2019 và Hàn Quốc năm 2020.

Việt Nam cũng sớm nhận thức được xu thế phát triển Chính phủ số. Điều này được thể hiện ở mục tiêu xây dựng Chính phủ số đã được đặt ra trong: Nghị quyết 52 ngày 27/9/2021 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; đặc biệt là Quyết định 942 ngày 15/6 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến 2030.

Đề xuất 19 chỉ tiêu cơ bản phát triển Chính phủ số đến hết năm 2022

Cùng với việc lưu ý các bộ, ngành, địa phương về nội hàm của khái niệm “Chính phủ điện tử” và “Chính phủ số”, Bộ TT&TT chỉ rõ: "Khi nói đến phát triển Chính phủ số chính là nói phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số đã bao hàm Chính phủ điện tử. Chính phủ số bản chất là Chính phủ điện tử, bổ sung những thay đổi về cách tiếp cận, cách triển khai mới nhờ vào sự phát triển của công nghệ số".

Cụ thể, cách làm thay đổi: từ cung cấp dịch vụ công trực tuyến sang cung cấp dịch vụ số; từ dẫn dắt là giám đốc CNTT sang người đứng đầu tổ chức; từ hệ thống thông tin sang nền tảng; từ tiếp cận dịch vụ sang tiếp cận dữ liệu; từ công nghệ Web và PC sang công nghệ 4.0 với điện toán đám mây, Internet vạn vật, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo...;

Từ sự tham gia của cơ quan nhà nước sang sự tham gia của cơ quan nhà nước, người dân, doanh nghiệp; từ nhấn mạnh cải cách thủ tục hành chính sang nhấn mạnh thay đổi mô hình quản trị; từ đo lường dịch vụ công lên trực tuyến sang đo lường số dịch vụ công mới. Thách thức của Chính phủ điện tử là liên thông, kết nối chia sẻ dữ liệu, còn thách thức của Chính phủ số là quản lý sự thay đổi.

Cũng tại văn bản gửi các bộ, ngành, địa phương ngày 29/6 về việc thực hiện Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến 2030 (Chiến lược), Bộ TT&TT còn đề xuất 18 chỉ tiêu cơ bản phát triển Chính phủ điện tử đến hết năm 2021 và 19 chỉ tiêu cơ bản phát triển Chính phủ số đến hết năm 2022.

Bên cạnh đó, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai các nhiệm vụ được giao tại Chiến lược. Trước hết, khẩn trương xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch phát triển Chính phủ số/Chính quyền số giai đoạn 2021 - 2025 của bộ, ngành, địa phương mình theo hướng dẫn của Bộ TT&TT tại văn bản 2606 ngày 15/7/2020, trong đó lưu ý cập nhật các nội dung theo Chiến lược.

Đối với các bộ, ngành, địa phương đã phê duyệt kế hoạch, Bộ TT&TT đề nghị căn cứ nội dung Chiến lược để rà soát lại nội dung kế hoạch bảo đàm phù hợp với Chiến lược và thực hiện công tác điều chỉnh kế hoạch (nếu cần thiết).

Vân Anh

Thủ tướng phê duyệt chiến lược để hình thành Chính phủ số vào năm 2025

Thủ tướng phê duyệt chiến lược để hình thành Chính phủ số vào năm 2025

Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030 đặt ra mục tiêu cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu phát triển Chính phủ điện tử vào năm 2021 và hình thành Chính phủ số vào năm 2025.

" alt="Xây dựng kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số" width="90" height="59"/>

Xây dựng kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số

{keywords} 

Bộ Y tế đã ban hành “Hướng dẫn cách ly y tế phòng, chống dịch Covid-19 đối với người nhập cảnh”, quy định các yêu cầu cách ly y tế với người nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam, gồm cảng hàng không, biên giới đất liền, cửa khẩu cảng và việc tổ chức thực hiện.

Theo đó khi nhập cảnh tại cửa khẩu, người nhập cảnh nhận, lắp SIM điện thoại, cài đặt và bật các ứng dụng VHD và Bluezone, đồng thời luôn bật Bluetooth và GPS; trường hợp không dùng smartphone, người nhập cảnh nhận và đeo vòng tay thông minh. Người nhập cảnh được đề nghị dùng các ứng dụng này kể từ khi nhập cảnh đến hết 28 ngày tiếp theo.

Trong việc hỗ trợ giám sát cách ly y tế, thời gian qua, Bộ TT&TT đã chỉ đạo doanh nghiệp Việt Nam phát triển các giải pháp công nghệ gồm sử dụng vòng đeo tay thông minh và các ứng dụng trên smartphone. Có 2 loại vòng tay thông minh hỗ trợ quản lý người cách ly tập trung và sau cách ly tập trung, đó là vòng tay Bluezone và vòng tay định vị di động (GPS).

Hộ chiếu được gắn chip điện tử

 

{keywords}
 

Bộ Công an vừa ban hành Thông tư số quy định về mẫu hộ chiếu, giấy thông hành và các biểu mẫu liên quan. Theo đó, từ 14/8 tới khi Thông tư 73 có hiệu lực, Việt Nam sẽ sử dụng mẫu hộ chiếu mới có gắn chip. Màu bìa của hộ chiếu phổ thông sẽ đổi từ màu xanh hiện hành sang màu xanh tím.

Chip điện tử lưu thông tin được mã hóa của người mang hộ chiếu và chữ ký số của người cấp. Chip có thể lưu trữ đặc điểm sinh trắc học, ảnh hay thông tin cá nhân của công dân. Sử dụng hộ chiếu điện tử được cho là sẽ tạo thuận lợi cho công dân khi làm thủ tục xuất nhập cảnh cũng như tạo điều kiện cho việc xét cấp thị thực, nhập cảnh các nước được dễ dàng hơn.

Tại mẫu tờ khai mới ban hành kèm theo Thông tư 73, người xin cấp hộ chiếu vẫn có thể lựa chọn cấp hộ chiếu gắn chip hoặc hộ chiếu không gắn chip. Các hộ chiếu, giấy thông hành được cấp trước ngày 1/1/2022 có giá trị sử dụng đến hết thời hạn ghi trong giấy tờ này.

Vá lỗi máy tính Dell

 

{keywords}
 

Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) trực thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa gửi đi cảnh báo về 4 lỗ hổng mới trong BIOS của máy tính Dell. Phía Dell trả lời ICTnews khẳng định các lỗi này đã có bản vá khắc phục.

Cụ thể, các máy tính tự động cập nhật bản vá khi người dùng bật chế độ tự động cập nhật của Dell. Hãng khuyên người dùng cập nhật phiên bản Dell Client BIOS qua chế độ cập nhật tự động.

Nếu tính năng tự động cập nhật chưa được kích hoạt, người dùng có thể thực hiện thủ công theo các bước khắc phục ngay khi có thể (theo đường dẫn DSA-2021-106).

Đã có bản vá lỗi các lỗ hổng BIOS liên quan 30 triệu máy tính Dell

Đã có bản vá lỗi các lỗ hổng BIOS liên quan 30 triệu máy tính Dell

Hãng máy tính Dell cho biết đã vá các lỗ hổng bảo mật liên quan đến tính năng Dell BIOSConnect và HTTPS Boot.

" alt="Tin công nghệ tuần qua: Facebook kiện Hacker Việt Nam và các tin tức đáng chú ý khác" width="90" height="59"/>

Tin công nghệ tuần qua: Facebook kiện Hacker Việt Nam và các tin tức đáng chú ý khác