您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Trên 50% doanh nghiệp đã thực hiện các thủ tục hành chính trên mạng
Bóng đá83人已围观
简介Ban nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân đã phối hợp với Cục Kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC) th...
Ban nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân đã phối hợp với Cục Kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC) thuộc Văn phòng Chính phủ,êndoanhnghiệpđãthựchiệncácthủtụchànhchínhtrênmạbayern – freiburg các hiệp hội thành viên Hội đồng tư vấn cải cách TTHC của Thủ tướng Chính phủ và VnExpress khảo sát nhanh trực tuyến từ ngày 24/9/2021 đến ngày 1/10/2021 về thực trạng thực hiện TTHC của doanh nghiệp trong bối cảnh dịch Covid-19.
Các TTHC được khảo sát tập trung vào nhóm thủ tục phát sinh trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát lần thứ tư, bao gồm TTHC liên quan đến đề nghị cấp giấy phép đi đường, đề nghị xác nhận liên quan đến việc kiểm tra điều kiện an toàn để sản xuất kinh doanh trong bối cảnh dịch, thủ tục hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, và các nhóm TTHC liên quan vòng đời của doanh nghiệp như nhóm TTHC về khởi sự doanh nghiệp, điều kiện kinh doanh, đầu tư, xây dựng, môi trường, đất đai, thuế, hải quan và kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
Theo kết quả khảo sát các doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp có thực hiện các TTHC trên môi trường mạng là khá cao ở tất cả các nhóm TTHC được khảo sát, đều trên trên 50% (Ảnh minh họa) |
Kết quả khảo sát nhanh từ ý kiến của 861 doanh nghiệp trên cả nước cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp có thực hiện các TTHC trên môi trường mạng là khá cao ở tất cả các nhóm TTHC được khảo sát, đều trên trên 50% bao gồm cả hình thức trực tuyến hoàn toàn và trực tuyến kết hợp trực tiếp, trừ nhóm TTHC liên quan đến đất đai thì tỷ lệ này mới đạt gần 40%.
Tuy nhiên, tỷ lệ các doanh nghiệp thực hiện các TTHC trực tuyến hoàn toàn vẫn còn ở mức độ khiêm tốn, trung bình là khoảng 17%, phổ biến ở mức 10 - 12%, riêng nhóm TTHC liên quan đến thuế và khởi sự doanh nghiệp có tỷ lệ hoàn toàn trực tuyến là khá cao so với các nhóm TTHC khác, với tỷ lệ lần lượt là 30% và 28%.
Việc thực hiện TTHC nói chung và việc thực hiện TTHC trên môi trường mạng nói riêng đã có những thuận lợi nhất định cho doanh nghiệp, với 17,3% doanh nghiệp tham gia trả lời khảo sát cho biết thời gian thực hiện TTHC đã giảm hơn trước; 16% doanh nghiệp cho biết đã có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng về quy trình, thủ tục cho người thực hiện; giảm yêu cầu về tài liệu, giấy tờ so với trước (12,1%); thực hiện được TTHC 24/7 (11,5%) hay thanh toán phí, lệ phí, phí dịch vụ đã thuận tiện hơn (10,4%).
Riêng với thủ tục hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn trong bối cảnh dịch Covid-19, điểm sáng là 68% doanh nghiệp tham gia khảo sát trả lời đã thực hiện trên môi trường mạng.
Dẫu vậy, bên cạnh những thuận lợi, kết quả khảo sát cũng cho thấy việc thực hiện TTHC của doanh nghiệp nhìn chung còn nhiều khó khăn, đặc biệt là trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát. Cụ thể, 45% doanh nghiệp cho biết khó khăn họ gặp phải là khi có vướng mắc trong thực hiện TTHC thì không biết hỏi ai để giải đáp; 34% doanh nghiệp cho biết hồ sơ thực hiện TTHC được chấp nhận ở cơ quan hành chính này nhưng lại không được chấp nhận ở cơ quan hành chính khác với cùng thủ tục; 16% doanh nghiệp cho biết họ phải trả thêm chi phí không chính thức khi thực hiện TTHC...
Riêng với việc thực hiện TTHC trên mạng, dù tỷ lệ thực hiện tăng cao nhưng doanh nghiệp vẫn phản ánh còn có những hạn chế cụ thể như: 30% doanh nghiệp cho biết việc nộp hồ sơ trên mạng thường không có phản hồi, 17% doanh nghiệp bị từ chối nhưng không rõ lý do. Thậm chí, việc nộp trực tuyến lại mất nhiều thời gian hơn so với nộp trực tiếp (12% doanh nghiệp), doanh nghiệp phải thực hiện trên nhiều trang giao diện khác nhau mới hoàn thành thủ tục (11%) và không thanh toán được trực tuyến hay văn bản ký số không được chấp nhận (7%).
Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cũng ghi nhận đánh giá của các doanh nghiệp về nguyên nhân của các vướng mắc trong thực hiện TTHC cả từ phía cung cấp dịch vụ cũng như bên thực hiện thủ tục.
Nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ công trực tuyến
Kết quả khảo sát về thực trạng cung cấp, thực hiện TTHC trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đã được Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Trên cơ sở xem xét báo cáo này, ngày 9/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc tập trung đẩy mạnh cải cách TTHC, cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh, đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC và thực hiện TTHC trên môi trường điện tử, bảo đảm hoàn thành chỉ tiêu đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
Đồng thời, nghiên cứu, tiếp thu các khuyến nghị được tổng hợp tại báo cáo để nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ công trực tuyến, hỗ trợ thiết thực cho người dân, doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.
Các bộ, ngành, địa phương cũng được yêu cầu phải đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu, hình thành các dữ liệu dùng chung, cung cấp dịch vụ công trực tuyến giữa Cổng Dịch vụ công quốc gia, Cổng Dịch vụ công của các bộ, ngành với Hệ thống phần mềm một cửa của các địa phương theo hướng lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm trên cơ sở tái cấu trúc các quy trình thủ tục, tạo thuận lợi cho người dùng và rà soát tổng thể quy định pháp lý liên quan để chuyển đổi hình thức thực hiện từ trực tiếp sang trực tuyến.
Bộ LĐTB&XH tiếp tục chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan rà soát, đánh giá thực tiễn, làm rõ những hạn chế về quy định và thực thi liên quan đến việc giải quyết TTHC hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, để triển khai có hiệu quả các chủ trương, chính sách hỗ trợ, góp phần đẩy mạnh an sinh, mang lại động lực cho nỗ lực phục hồi, phát triển của doanh nghiệp.
Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh giám sát việc cải cách TTHC, cung cấp dịch vụ công trực tuyến gắn với các chỉ tiêu cải cách cụ thể, tăng cường trách nhiệm giải trình của các cơ quan liên quan để đánh giá thực chất hiệu quả hoạt động của các bộ, ngành, địa phương; nâng cấp, hoàn thiện Hệ thống tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Bộ Nội vụ phối hợp với Văn phòng Chính phủ và các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, tham mưu Thủ tướng Chính phủ về các hình thức khen thưởng, kỷ luật để tạo động lực, bảo đảm tính nghiêm túc, hiệu quả trong công tác cải cách TTHC, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
Vân Anh
Đồng Nai đẩy mạnh hướng dẫn người dân, doanh nghiệp dùng dịch vụ công trực tuyến
Các cơ quan, đơn vị, địa phương tại Đồng Nai sẽ đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn cho tổ chức, doanh nghiệp và người dân tham gia khai thác và sử dụng hiệu quả các dịch vụ công trực tuyến đã được tỉnh cung cấp.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
Bóng đáNguyễn Quang Hải - 18/01/2025 08:17 Ý ...
【Bóng đá】
阅读更多Nhận định, soi kèo Al Kuwait SC vs Al Wehdat, 23h00 ngày 3/10
Bóng đá...
【Bóng đá】
阅读更多Nhận định, soi kèo Vllaznia Shkoder vs Tirana, 22h59 ngày 6/10
Bóng đá...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
- Muốn tra cứu bảng giá đất tốn bao nhiêu tiền?
- Nga cảnh báo triển khai tên lửa ở châu Á
- Nhận định, soi kèo Gremio vs Juventude, 05h00 ngày 21/11: Bệ phóng sân nhà
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo Mynai vs Obolon Brovar Kiev, 17h00 ngày 1/10
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
-
Nhận định, soi kèo Lech Poznan vs Puszcza Niepolomice, 1h30 ngày 7/10
-
Nhận định, soi kèo U19 Montenegro vs U19 Wales, 22h59 ngày 17/10
-
Nhận định, soi kèo Perak vs Johor Darul Takzim, 20h00 ngày 19/10
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Bulgaria Rumen Radev (Ảnh: Mạnh Quân).
Tổng thống Rumen Radev bày tỏ vui mừng lần đầu tiên thăm chính thức Việt Nam. Ông khẳng định, Bulgaria luôn coi trọng phát triển quan hệ với Việt Nam, đối tác quan trọng hàng đầu của Bulgaria tại Đông Nam Á.
Hai nhà lãnh đạo bày tỏ vui mừng về sự phát triển tích cực của quan hệ Việt Nam - Bulgaria trên nhiều lĩnh vực; hai bên đã trao đổi nhiều đoàn các cấp; hợp tác thương mại - đầu tư tiến triển khả quan nhưng chưa tương xứng với quan hệ chính trị tốt đẹp.
Tổng thống Rumen Radev nhất trí với đề xuất của Thủ tướng Phạm Minh Chính về 6 nhóm biện pháp hợp tác cần tăng cường gồm tăng cường tin cậy chính trị thông qua tiếp tục đẩy mạnh trao đổi đoàn, qua đó thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực.
Bulgaria tiếp tục ủng hộ lập trường của ASEAN và Việt Nam về Biển Đông trên cơ sở thượng tôn pháp luật quốc tế, UNCLOS 1982, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, góp phần duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, tự do hàng hải tại khu vực.
Tăng cường hợp tác thương mại - đầu tư, phấn đấu nâng kim ngạch thương mại hai nước lên mức 500 triệu USD trong thời gian tới.
Tăng cường hợp tác giáo dục, lĩnh vực hợp tác truyền thống giữa hai nước.
Tăng cường hợp tác lao động, một trong những lĩnh vực nhiều tiềm năng bổ trợ.
Tăng cường phối hợp, ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn khu vực và quốc tế như Liên hợp quốc, ASEM, khuôn khổ ASEAN - EU.
Tăng cường giao lưu nhân dân, phối hợp tổ chức các hoạt động kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước trong năm 2025.
Tổng thống Rumen Radev đánh giá, Việt Nam là một trong những thị trường tiềm năng nhất của Bulgaria tại Đông Nam Á.
Gần 30 doanh nghiệp hàng đầu của Bulgaria tháp tùng Tổng thống đang hoạt động trong các lĩnh vực công nghệ thông tin - truyền thông, bán dẫn, điện tử, quang học, chế tạo máy và thiết bị chuyên dụng, sản xuất ô tô, thiết bị y tế, thiết bị điện, đóng tàu, công nghiệp quốc phòng và vũ trụ.
Thủ tướng hoan nghênh Tổng thống và đoàn doanh nghiệp tháp tùng sẽ tham dự Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Bulgaria tại TPHCM vào ngày 27/11.
Sớm gỡ bỏ "Thẻ vàng" với hải sản xuất khẩu của Việt Nam vào EU
Chia sẻ đề xuất của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Tổng thống Bulgaria khẳng định sẽ thúc đẩy các nước EU còn lại sớm phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA), ủng hộ Ủy ban Châu Âu (EC) sớm gỡ bỏ "Thẻ vàng" đối với hải sản xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU.
Hai bên nhất trí tiếp tục triển khai hiệu quả khuôn khổ hợp tác gồm các thỏa thuận đã ký kết giữa hai nước; đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực truyền thống như quốc phòng - an ninh, thương mại - đầu tư, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, y dược, văn hóa và giao lưu nhân dân.
Đồng thời, hai bên mở rộng hợp tác sang các lĩnh vực tiềm năng bổ trợ như chuyển đổi số, xây dựng và kết nối cơ sở dữ liệu số, trí tuệ nhân tạo, điện tử, lao động, nông nghiệp, an ninh lương thực…
Hai bên nhất trí sẽ hỗ trợ, làm cửa ngõ cho hàng hóa của nhau vào thị trường ASEAN và EU.
" alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Bulgaria Rumen Radev">Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Bulgaria Rumen Radev