Nhận định, soi kèo Vallecano vs Almería, 3h ngày 7/2
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
James Kane kéo két sắt lên bờ và phát hiện bên trong có chứa nhiều tiền mặt. Ảnh: Nypost Cặp vợ chồng người Mỹ đi câu cá trong một công viên ở New York nhưng không câu được con cá nào, mà "câu được két sắt chứa tiền mặt".
James Kane và Barbie Agostini, sinh sống ở Queens, New York (Mỹ) đang câu cá thì phát hiện vật thể cồng kềnh dưới hồ. Họ kéo lên thì phát hiện đó là chiếc két sắt cũ.
Khi mở chiếc két sắt, họ phát hiện trong đó có túi ni lông đựng nhiều tiền mặt. Trong đó có rất nhiều tờ tiền 100 USD. Ước tính, tổng số tiền trong két sắt vào khoảng 100.000 USD
Từng có nhiều năm kinh nghiệm đi câu, cặp vợ chồng đã tìm thấy nhiều két sắt. Nhưng hầu hết đều là két sắt rỗng, không có tiền, chỉ có túi ni lông hay rác. Khi phát hiện vật thể cồng kềnh, anh James cho rằng lần này cũng vậy.
"Tôi thực sự sốc khi nhìn thấy túi tiền mặt bên trong két sắt. Tuy nhiên, những tờ tiền không còn nguyên vẹn", Barbie cho biết.
Cặp đôi đã báo cho cơ quan chức năng để tránh những rắc rối pháp lý liên quan. Cảnh sát đến hiện trường để kiểm tra.
Họ cho biết không có cách nào để xác minh chủ nhân của két sắt. Do vậy, cặp đôi được phép giữ lại những gì họ tìm thấy.
James chia sẻ rằng anh muốn trở thành một thợ săn kho báu nên anh và vợ nghĩ ra cách đi câu ở hồ bằng cần câu có gắn nam châm.
Câu cá bằng nam châm về cơ bản là thả một sợi dây câu có gắn nam châm xuống hồ, để xem có thể tìm thấy gì không. Anh gọi đây là sở thích tìm kho báu của người nghèo. Cặp đôi từng tìm thấy một chiếc xe máy cũ, tiền xu, đồ trang sức, súng cũ.
Đi câu cá, thanh niên bị sóng đánh, lênh đênh gần 2 ngày trên biển
MỸ - Lực lượng bảo vệ bờ biển cho biết một nam thanh niên đã được giải cứu khỏi chiếc thuyền bị ngập nước sau gần 2 ngày lênh đênh ngoài khơi bờ biển Florida nước này." alt="Cặp vợ chồng bất ngờ tìm thấy két sắt chứa hơn 2 tỷ đồng dưới hồ" />Dưới ngòi bút Hòa thượng, qua từng chương của cuốn sách, bạn đọc có cơ hội trải nghiệm từng tầng bậc cấp độ tu học từ Nhân thừa, Thiên thừa, Thanh văn thừa, Duyên giác thừa, cho đến Bồ-tát thừa và Phật thừa.
Tất cả đều đã được đại sư Ấn thuận trình bày, giải nghĩa một cách ngắn gọn, súc tích mà sâu sắc, vừa đủ để độc giả có một hình dung trọn vẹn về hành trình tu tập tiến tới thành Phật.
Theo Hòa thượng, thông qua việc tùy cơ thích ứng lý tính, tự do lựa chọn, tùy thời tùy quốc độ mà việc hoằng truyền Phật pháp trở nên hết sức đa dạng, khó có thể thâu tóm một cách trọn vẹn.
Đặc biệt, Đại sư khẳng định, không có bất cứ một pháp môn nào là không thể tu hành thành Phật: “Chúng ta có thể xuất phát từ Pháp chung Năm thừa, Pháp chung Ba thừa và Pháp chung Đại thừa; đồng thời, cũng xem trọng tất cả các pháp tu bình thường và pháp môn phương tiện”.
Cuốn sách trình bày theo thứ lớp một cách đầy đủ và toàn diện về đạo Phật - hướng dẫn người tu từng bước thể nhập vào cảnh giới cứu cánh của chư Phật.
Thực tế, giáo pháp nhà Phật giống như chiếc kính vạn hoa biến đổi đa sắc, khiến cho người mới học không thể quán triệt thông suốt. Do đó, nhiều khi người ta có cảm giác chẳng biết nên lựa chọn pháp môn nào là hay và phù hợp nhất với bản thân.
Đọc sách, thầy Thích Bảo Giác chia sẻ nhận định với VietNamNet rằng, tất cả chúng sinh đều có khả năng hướng thiện và hướng thượng, hướng về phía ánh sáng, nơi có giác ngộ giải thoát an vui chân thật.
“Nếu như có một ngày bạn chợt nhận ra được mục tiêu cứu cánh của đời mình, đem tâm hướng về Con đường thành Phật, cuốn sách này sẽ là hành trang của bạn trên bước đường phía trước. Khi đã mang trong lòng thiện pháp, hướng về chân trời ánh sáng, bạn có thể một lòng quyết tâm nhất hướng thẳng tiến về Phật đạo Vô thượng Bồ-đề”, thầy Thích Bảo Giác nhắn nhủ.
Nữ Phật tử viết về cách vực dậy lòng mình trước gió giôngCuốn sách “Trọn vẹn từng khoảnh khắc” của nữ Phật tử 8x Thi Lâm như một làn gió mát lành cho người đọc, chuyển hóa cả những nỗi đau ẩn giấu sâu kín bên trong tiềm thức." alt="Con đường thành Phật: Tất cả chúng sinh đều có cơ hội thành Phật như nhau" />Người dân thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến sống trong cảnh ngập lụt nhiều ngày qua. Khóc ròng vì mất trắng đàn vịt, ao cá chỉ sau một đêm
Những ngày qua, chị Nguyễn Thị Phượng (sinh năm 1971, trú ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến) phải tìm cách băng qua những con đường ngập lụt, sang thôn khác cắt cỏ về cho bò ăn. Chị ngồi nhờ chiếc xe kéo tự chế do đội xung kích của thôn lái băng qua cung đường ngập sâu, rồi đến đầu ngõ phải tự lội qua đoạn đường ngập đến lưng ống chân để ôm đống cỏ về nhà.
Chị bảo: “Ngập lụt thế này, người khổ, vật nuôi cũng khổ. Vất vả mấy cũng phải cố kiếm thức ăn cho chúng”.
Chị Phượng là mẹ đơn thân sống ở xóm Trong, thôn Nam Hài. Chồng chị mất nhiều năm trước, con trai chị vừa bước sang tuổi 14. Mẹ con chị vốn sống trong căn nhà tạm ở ngoài đồng, mưu sinh bằng nghề làm ruộng và chăn nuôi.
10 ngày qua, kể từ khi nước lũ dâng cao, chị phải đưa con về sống nhờ nhà mẹ chồng.
Nói về những thiệt hại do ngập lụt, chị Phượng trào nước mắt: “Hôm ấy nước dâng cao bất ngờ, nhà tôi ngập tới nóc. Tôi mất trắng ao cá chỉ sau một đêm, đàn vịt cũng tan tác, không kịp sơ tán con nào”.
Chị Phượng chỉ kịp nhờ anh em trong thôn đem công nông đến chở giúp một con bò và một con lợn nái sắp đẻ về căn nhà bỏ trống ở xóm Trong.
“Sốc vác về đến nơi, con lợn nái của tôi cũng đẻ non, chết mất 3 con lợn con. Tôi xót của mà bất lực”, chị Phượng khóc kể lại.
Cách đây không lâu, chị Phượng được cháu gái tặng cho chiếc điều hòa cũ, lắp ở phòng ngủ trong căn nhà tạm. Nước dâng cao gần đến nóc nhà, chiếc điều hòa cũng hỏng hoàn toàn.
Con trai chị Phượng thấy mẹ trầm ngâm, hỏi: “Sao mẹ suy tư mãi vậy?”. Chị Phượng ôm con khóc: “Nhà ta mất hết rồi, còn gì nữa đâu con”.
Chị ước tính, trận ngập lụt lần này, nhà chị thiệt hại khoảng 50 triệu đồng.
Ông Hai Dũng (sinh năm 1960, trú ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến) là một trong số ít người dân ở vùng ngập sâu cố bám trụ lại nhà.
Vợ ông Dũng đã mất nhiều năm. Ông hiện sống cùng vợ chồng con trai cả và 3 người cháu trong khu đất rộng rãi.
Nước sông Bùi tràn về, nhà ông ngập nặng. Ông Dũng kể, nhiều ngày trước, nước ngập đến trước cửa nhà ông, ngang ngực một người trưởng thành.
Con trai, con dâu và 3 người cháu của ông Dũng di tản đến nhà người quen, một mình ông bám trụ lại nhà. Căn nhà nhỏ chất đầy bao tải thóc, đồ gia dụng, chỉ chừa lại một lối đi.
Ông khéo léo kê vài tấm gỗ cao làm chỗ ở cho chó và gà. Trong nhà, ông cũng phải kê một tấm gỗ dài từ giường đến bậu cửa làm đường đi lại. Những ngày qua, ông chỉ loanh quanh ở hai địa điểm là trên giường và trên chiếc bàn kê sát cửa.
“Nay nước đã rút bớt rồi mà vẫn ngập lưng nhà vệ sinh. Những lúc cần đi vệ sinh, tôi phải sang hàng xóm nhờ. Chỉ có mình tôi ở nhà nên ăn uống đơn giản, có mỳ tôm cứu trợ của xã, ngày 3 lần pha mỳ tôm ăn là xong”, ông Dũng chia sẻ.
Thời điểm ngập sâu, thôn cắt điện để đảm bảo an toàn cho người dân, ông Dũng phải thắp nến, bật đèn pin. Trời oi bức lại thiếu điện, cuộc sống của ông bất tiện đủ đường.
Sau này, ông phải ký cam kết tự chịu trách nhiệm với an toàn của bản thân để được thôn cấp điện.
“Khổ thì có khổ nhưng gia đình tôi được chính quyền xã giúp đỡ nhiều. Hôm nước mới dâng, bộ đội kịp thời đến nhà tôi giúp cất đồ đạc nên không thiệt hại nhiều”, ông Dũng lạc quan chia sẻ.
14 người sống chung trong căn nhà nhỏ
Nhà chị Trương Thị Cúc (sinh năm 1994) là một trong số ít hộ dân ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến không bị ngập sâu. Thế nên, suốt những ngày qua, căn nhà nhỏ của chị là điểm trú chân của 14 người.
“Nhà anh trai chồng tôi ngập gần đến nóc nhà nên vợ chồng, con cái tổng cộng 8 người phải di tản sang nhà tôi. Nhà tôi có ông bà, vợ chồng tôi và 2 đứa con nữa là 6 người. Tròn 14 người cùng chung sống ở nhà tôi những ngày qua”, chị Cúc chia sẻ.
14 người sinh hoạt trong căn nhà nhỏ có nhiều tình huống bi hài. Chị Cúc kể, một tuần qua, mỗi bữa cơm nhà chị phải chia làm hai ca vì đông người. Nhà chị chỉ có một nhà tắm, một nhà vệ sinh nên mỗi khi có nhu cầu, mọi người phải chờ đợi nhau khá lâu.
Mỗi sáng, chị Cúc phải đi nhờ xe kéo của đội xung kích thôn ra chợ mua đồ ăn. Bên cạnh đó, chị nhờ các anh chị sống ở thôn khác gửi đồ ăn đến để đảm bảo bữa ăn cho đại gia đình.
“Nhà có thêm 8 người đến ở thì dĩ nhiên sẽ chật chội hơn, sinh hoạt bất tiện hơn chút, ví dụ như khi ngủ sẽ phải trải chiếu ngủ khắp mấy gian nhà, thậm chí ngủ dưới nhà ngang. Thế nhưng, lúc này không giúp đỡ nhau thì lúc nào? Tôi thấy chuyện đó rất bình thường”, chị Cúc chia sẻ.
May mắn không bị cắt điện nên nhiều ngày qua, nhà chị Cúc luôn có người đến sạc nhờ pin điện thoại, đèn pin. Nghĩ cảnh họ phải thắp nến, bật đèn pin vào buổi tối oi bức, chị thấy thương cảm.
Căn nhà cấp 4 hai gian của chị Nguyễn Thị Chắt (sinh năm 1975, thôn Nam Hài) cũng đang là nơi ở của 11 người, gồm 5 thành viên nhà chị, 4 thành viên gia đình em trai chồng và 2 thành viên nhà chị dâu.
Từ ngày 24/7 đến nay, 11 thành viên trong gia đình chị “liệu cơm gắp mắm”, có gì ăn nấy. Chị kể, 2 ngày trước đây, chị được thôn trợ cấp mỳ tôm, nước mắm, bột canh và 1kg thịt lợn. Cùng với cá chồng chị đi bắt được vào ban đêm, bữa ăn của các thành viên cũng được cải thiện.
“Trong lúc khó khăn, chẳng ai đòi hỏi cao. Gạo thì nhà tôi có sẵn, rau thì được chị em ngoài kia gửi vào, thức ăn thì có gì ăn nấy. Anh chị em đoàn kết, vui vẻ với nhau”, chị Chắt lạc quan kể.
Mỗi bữa ăn, nhà chị phải trải 2 chiếc chiếu ra giữa sân. Khi ngủ, trẻ con được ưu tiên ngủ trên giường, người lớn trải chiếu nằm dưới đất. Cảnh oi bức, ngột ngạt là không tránh khỏi nhưng các thành viên trong gia đình chị không hề than vãn.
“Mấy nay nước rút bớt, ăn uống xong là mọi người về nhà dọn dẹp, thu xếp nhà cửa, đến tối mới sang nhà tôi ngủ nhờ”, chị Chắt chia sẻ.
Ảnh: Thanh Minh, Tú Linh
Sông Bùi mênh mông nước, bộ đội chạy đua giúp dân Hà Nội chống lũNước sông Bùi dâng cao, tràn qua đê khiến hàng trăm hộ gia đình phải sơ tán. Lực lượng bộ đội đóng quân trên địa bàn đã được huy động để hỗ trợ người dân Chương Mỹ chống lũ." alt="Lão nông Hà Nội bám trụ cả tuần trong căn nhà ngập sâu giữ bao thóc, con gà" />Nhà văn J.K. Rowling trở nên nổi tiếng và giàu có nhờ bộ truyện Harry Potter. Ảnh: Britannica Khi đó, những người bạn cùng trường đã khích Thomas lấy trộm cuốn sách ở ngoài cửa hàng nếu cậu khao khát đọc tới vậy. Bắt chước những kẻ trộm trong phim, Thomas chấp nhận lời thách đố rồi tìm cách lấy một cuốnHarry Potter và bảo bối tử thầntại tiệm sách ở Muvattupuzha.
“Khi đó, tôi cảm thấy mình như anh hùng”, Thomas kể với Hindustantimes. Cậu nghĩ mình đã thực hiện phi vụ trót lọt vì trong cửa hàng không lắp camera quan sát. Tuy nhiên, một vài ngày sau, khi Thomas tới mua một cuốn sách khác, chủ tiệm đã giữ cậu học trò lại vì nảy sinh nghi ngờ. Nhưng cuối cùng, Thomas được cho về vì không có bằng chứng rõ ràng.
Thomas nhớ lại: “Tôi không bao giờ đến hiệu sách đó nữa. Đó là một chương đen tối trong cuộc đời tôi”. Có lúc, anh muốn tới cửa hàng để trả lại món đồ đã lấy nhưng không đủ dũng khí.
17 năm sau, Thomas kể lại vụ việc trong cuốn sách đầu tay 90's Kid (Đứa trẻ của những năm 1990).Anh đã thu hết can đảm cùng một người bạn tới hiệu sách ở quê nhà.
Trong khi Thomas luôn dằn vặt về lỗi lầm trong quá khứ thì ông Devadas - chủ tiệm sách từ lâu đã quên cuộc chất vấn với một thiếu niên về tập truyện Harry Potter. Thomas nhắc lại sự việc với ông Devadas và thông báo mình hiện là một tác giả. “Ông ấy chào đón tôi một cách thân thiện và chúng tôi đã có một cuộc trò chuyện chân thành”, Thomas kể.
Hiện tại, Thomas vẫn còn cuốn sách lấy trộm ngày ấy và muốn giữ làm kỷ niệm. Anh đề nghị trả tiền mua nhưng chủ cửa hàng từ chối. Thay vào đó, ông đề nghị Thomas ký vào các cuốn sách do anh viết đang bày bán.
Nữ nhà văn J.K. Rowling đã chia sẻ đường link bài báo kể về Thomas. Bà bày tỏ trên X: “Tôi biết mình sẽ bị chỉ trích rằng tôi khuyến khích hành vi ăn trộm sách khi chia sẻ điều này. Vì vậy, xin đừng ăn trộm sách, ăn trộm sách là xấu. Nhưng đây là điều đáng yêu nhất và khiến tôi thực sự hạnh phúc”.
Nhận được phản hồi của J.K. Rowling, Thomas không giấu nổi xúc động: "Đó là một cảm giác không thể giải thích được. Tôi không mong đợi điều gì hết. Tôi đã nói với bạn bè rằng tôi ước J.K. Rowling đọc câu chuyện của tôi. Và điều đó đã xảy ra".
Thomas rất say mê theo dõi loạt phim Happy Potter khi còn ở tuổi thiếu niên chủ yếu vì nữ diễn viên Emma Watson, người đóng vai Hermione. Anh coi đó là người trong mộng thuở ấu thơ của mình.
Trước đây, Thomas từng được một nhà văn danh tiếng khác là Paulo Coelho hồi đáp. "Sau khi đọc Nhà giả kimcủa Coelho, tôi muốn trò chuyện với ông ấy. Tôi cùng một người bạn đã viết thư bằng tiếng Anh và gửi cho Coelho thông qua trang web của ông. Tôi rất ngạc nhiên khi ông ấy gửi thư riêng tới địa chỉ của tôi. Tôi như ở trên mây”, Thomas nhớ lại.
Trong thư gửi Thomas, Coelho viết: “Chúng ta luôn phải chuẩn bị cho những thời khắc bất ngờ”. Quả thật, Thomas đã lần nữa nhận sự bất ngờ khi nhà văn J.K. Rowling chia sẻ câu chuyện của anh.
Xuất bản một cuốn sách là ước mơ thành sự thật của Thomas đúng như câu nói quen thuộc trong Người giả kim: “Khi bạn khao khát một điều gì đó, cả vũ trụ sẽ hợp lực giúp bạn đạt được điều đó”. Giờ đây, anh đặt hy vọng sẽ sớm được đạo diễn một bộ phim.
Thomas là trợ lý đạo diễn trong một số dự án phim. Cuốn sách 90's Kid được phát hành vào đầu tháng 5 vừa qua tập hợp những chia sẻ của Thomas trên Facebook trong nhiều năm. Trong đó, tác giả kể về các niềm vui đơn giản của những đứa trẻ trong thập niên 1990.
“Internet chưa xâm chiếm cuộc sống như ngày nay. Tôi thường tìm niềm an ủi khi đọc sách. Chúng tôi thích những điều nhỏ bé. Đó là khoảng thời gian bình dị hơn. Thật là vui”, Thomas tâm sự.
" alt="Tác giả Harry Potter ca ngợi người từng trộm sách của mình" />- Lý Khôn Thành và Lâm Tĩnh Ân là cặp tình nhân gây nhiều bàn tán ở Đài Loan. Khôn Thành và bố Tĩnh Ân là bạn bè. Nhưng từ khi con gái yêu Lý Khôn Thành, bố của Tĩnh Ân lạnh nhạt với bạn. Ông nhiều lần khuyên con gái chấm dứt mối quan hệ song Tĩnh Ân không đồng ý. Năm 2013, người cha kiện Lý Khôn Thành vì tội dụ dỗ lừa gạt trẻ vị thành niên (năm ngoái Lâm Tĩnh Ân 17 tuổi). Mới đây, ông tới tòa án bổ sung thêm chứng cứ.
- Cây phượng vĩ hoa màu vàng độc đáo nhất TP Cần Thơ do Phó Giáo sư Châu Bá Lộc (81 tuổi), nguyên Trưởng Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường ĐH Cần Thơ trồng.
Người ta thường thấy cây phượng vĩ có hoa màu đỏ, hiếm thấy phượng vĩ có màu vàng. Cây phượng vĩ hoa vàng có thân, lá, hoa giống như cây phượng đỏ, chỉ khác ở màu hoa vàng tươi rất đẹp.
Ở TP Cần Thơ, Phó Giáo sư Châu Bá Lộc - được xem là người duy nhất đến thời điểm này trồng được cây hoa phượng màu vàng.
Phó Giáo sư Châu Bá Lộc chia sẻ, năm 2006, trong một chuyến công tác tại Nepal, ông nhìn thấy cây phượng trổ hoa vàng rất đẹp nên xin cây con (cao khoảng 30cm) đem về nước, trồng trước sân nhà tại Khu dân cư 91B, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều.
"Năm đó, trong chuyến đi công tác ở Nepal, tôi thấy dọc đường người ta trồng cây hoa phượng màu vàng rất đẹp. Tính tôi thích sưu tầm cây độc, lạ nên dừng xe bên đường để xin cây con đem về nước trồng trước sân nhà”, ông Lộc nhớ lại.
Khi đem về trồng tại Cần Thơ, do thích hợp thổ nhưỡng, khí hậu nên cây phượng phát triển tươi tốt. Đến nay, cây phượng đã gần 20 năm tuổi. Cây cao lớn, nở hoa rực rỡ mỗi khi hè về.
“Cây có sức sống mãnh liệt, không cần chăm sóc, phân thuốc gì hết, vẫn phát triển xanh tốt”, Phó Giáo sư Châu Bá Lộc nói và nhớ lại: “Ngày những chiếc nụ vàng rực nở, bung ra những bông đầu tiên, tôi vui sướng lắm, vì rất tâm huyết với cây phượng vàng quý hiếm”.
Điểm độc đáo của cây phượng vàng này là bắt đầu ra hoa từ tháng 3, tháng 4 và kéo dài đến hết tháng 7 mới tàn. Hoa nở lâu tàn, hình dáng hoa giống y như hoa phượng đỏ.
Mỗi đầu ngọn sẽ phát tiết 10-12 cành hoa chính. Mỗi cành chính phân 6-8 cành phụ. Mỗi cành phụ mang 30-40 nụ. Tất cả tạo thành chùm tròn đường kính hàng chục centimet.
Phó Giáo sư Châu Bá Lộc mong muốn nhân giống loại cây này và sẵn sàng gửi tặng cho thành phố ươm trồng để tạo điểm nhấn thú vị cho du khách khi đến tham quan, du lịch tại Cần Thơ.
Chị Lê Hà Nhi cho biết, qua thông tin trên mạng xã hội, chị biết ở TP Cần Thơ có cây phượng vĩ hoa vàng đang ra hoa nên đến để chiêm ngưỡng, chụp ảnh.
“Cây phượng vàng trổ bông bừng sáng con đường, nhiều người đi ngang cũng ghé lại trầm trồ, và xao xuyến bởi vẻ đẹp lung linh của nó. Có thể sắp tới góc phượng vàng này sẽ trở thành địa điểm “sống ảo” của nhiều người”, chị Nhi chia sẻ.
Chiêm ngưỡng cây thị hơn 800 tuổi độc nhất vô nhị ở Hòa Bình
Cây thị hơn 800 tuổi ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình có gốc to, cả chục người ôm không xuể. Cây được công nhận là Cây di sản Việt Nam." alt="Cây phượng hoa vàng của ông lão 81 tuổi đang khoe sắc, đẹp mơ màng ở Cần Thơ" />
- ·Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- ·Thanh Sơn cười ngất khi Mạnh Trường, Quang Sự lóng ngóng nhảy theo nhạc See tình
- ·Xe cộ không dám nhúc nhích, nhường đường cho cá sấu băng qua
- ·4 chị em sinh tư tại TPHCM gây sốt mạng, tiết lộ 'tuổi thơ dữ dội'
- ·Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 1022: Chàng trai toát mồ hôi trước câu hỏi của nhà gái
- ·Cô dâu lên tiếng vụ hàng xóm húc đổ cổng cưới ở Quảng Ninh
- ·Các cơ quan lãnh đạo của UNESCO
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1: Phong độ hủy diệt
- ·Nam hành khách thẳng tay ra đòn với nhân viên sân bay
- "Tôi muốn xin lỗi vì những hành động không phù hợp của mình", Theerathon viết trên Facebookđêm 5/12. "Tôi cảm thấy rất hối hận và thất vọng vì đã không kiềm chế được cảm xúc".
Phút 43, trận đấu trên sân Sultan Ibrahim, Johor, Malaysia ngày 3/12, Theerathon bị Arif Aiman kéo ngã ở biên trái. Sau đó, tiền vệ Malaysia chủ động giơ tay kéo Theerathon đứng dậy. Tuy nhiên, hậu vệ Thái Lan bất ngờ dùng tay phải bóp vào hạ bộ khiến tiền vệ Malaysia nằm sân tỏ ra đau đớn. Trọng tài chính Khalid Saleh Al Turais tham khảo VAR rồi xem lại video, trước khi rút thẻ đỏ trực tiếp đuổi đội trưởng Buriram.
Sự việc trở thành chủ đề nóng ở thể thao Đông Nam Á. Thậm chí, một số diễn đàn bóng đá lớn của thế giới như Troll Footballcũng chia sẻ lại và nhận về nhiều tương tác.
Ôm chặt bức chân dung con gái sau khi đã được phục dựng, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Toán nghẹn ngào khóc nấc: “Con ơi, con về với mẹ rồi!”. Câu nói của người mẹ 97 tuổi khiến tất cả những người xung quanh rơi nước mắt.
Đó là kỷ niệm đầy xúc động mà nhóm phục dựng ảnh liệt sĩ của anh Lê Quyết Thắng (SN 1991, hiện sinh sống ở Hà Nội) ghi nhớ mãi và lấy đó làm động lực để tiếp tục công việc ý nghĩa của mình.
Năm 1972, nữ y tá Nguyễn Thị Loan (huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) hy sinh tại mặt trận phía Nam quân khu 4 khi mới 23 tuổi. Ngày nhận được giấy báo tử, cụ Toán khóc nghẹn, không tin vào mắt mình.
Suốt hơn 50 năm qua, gia đình liệt sĩ Loan đã lặn lội vào Nam nhiều lần với hy vọng được đưa nữ liệt sĩ trở về nhà, nhưng mọi nỗ lực tìm kiếm đều thất bại. Hài cốt người con gái của gia đình vẫn chưa được tìm thấy.
Hình ảnh của người con gái chỉ còn lưu lại trong ký ức phai dần của người mẹ già và trong những bức ảnh cũ nhoè nơi góc tủ.
Cho tới giữa năm nay, anh Nguyễn Văn Hậu (SN 1999), cháu nội cụ Toán, biết thông tin về nhóm Team Lee chuyên phục dựng ảnh liệt sĩ qua Facebook nên đã nhắn tin ngỏ lời nhờ nhóm phục chế ảnh cho liệt sĩ Loan.
Nhóm ngay lập tức đồng ý. Đầu tháng 7 vừa qua, nhóm đã về tận nhà cụ Toán, trao tận tay cho cụ món quà đặc biệt. Đó là bức ảnh chân dung của nữ liệt sĩ và một tấm ảnh chụp cụ Toán và con gái ngồi cạnh nhau.
Hậu chia sẻ: “Khoảnh khắc tấm ảnh được trao, gia đình không ai cầm được nước mắt. Mọi người đều tưởng như bác đã trở về nhà sau hơn 50 năm”.
Từ hôm bức ảnh được treo chính giữa gian phòng, ngày nào cụ Toán cũng ngồi ngắm con gái. Cụ nghẹn ngào bảo tấm ảnh rất giống con gái ngày trước: “Đây là món quà vô giá đối với tôi”.
Giờ đây, gia đình cụ Toán càng thêm hy vọng tìm lại được hài cốt của con gái. Tấm ảnh rõ nét này sẽ giúp gia đình có cơ hội liên hệ được những đồng đội cũ của liệt sĩ Loan, để tìm được đúng nơi nữ liệt sĩ đã yên nghỉ và đón về quê hương.
Hành trình phục dựng ảnh liệt sĩ
Năm 2022, dòng tin nhắn nhờ phục dựng lại bức ảnh một liệt sĩ tại Hà Nội đã khiến anh Lê Quyết Thắng xúc động nhận lời. Sau 8 giờ miệt mài, anh đã "hô biến" bức ảnh cũ bị phai màu thành một bức hình rõ nét, sống động.
Cảm động trước khoảnh khắc người con trai nhận lại ảnh cha, anh Thắng cùng vài người bạn đã thành lập Team Lee, bắt đầu hành trình phục dựng ảnh chân dung liệt sĩ.
Tính tới nay, nhóm đã có 12 thành viên. Mặc dù người nào cũng có công việc chính ở ngoài, nhưng mỗi tối họ lại cùng nhau phục dựng ảnh. Mỗi lần có dự án lớn, nhóm sẽ làm việc tới 3 – 4h sáng, thậm chí là thâu đêm.
Công việc đầy ý nghĩa của Team Lee được mọi người biết tới nhiều hơn, khi nhóm chia sẻ hành trình phục dựng ảnh chân dung liệt sĩ trên trang Facebook của anh Thắng.
Cũng từ đây, nhóm liên tục nhận được những cuộc gọi từ các gia đình liệt sĩ với mong mỏi có thể “gặp lại” người thân của mình một lần nữa qua những bức ảnh.
Hoàng Đức Hải (SN 1990) là một trong những thành viên của nhóm. Hải chia sẻ: “Công việc này không hề dễ dàng. Nhiều bức ảnh đã quá cũ, mờ nhoè theo thời gian.
Có gia đình còn không giữ được bức ảnh nào của liệt sĩ để đặt lên bàn thờ. Lúc đó, nhóm phải phác thảo chân dung dựa theo lời mô tả của gia đình và dựa vào những đặc điểm trên khuôn mặt của người thân trong gia đình liệt sĩ”.
Khi bức ảnh được hoàn thành, cứ mỗi cuối tuần, nhóm sẽ phân công nhau tận tay mang đến trao cho gia đình liệt sĩ.
Toàn bộ hành trình phục dựng ảnh này đều được Team Lee thực hiện miễn phí. Từng có nhiều cá nhân biết được việc làm của nhóm và ngỏ ý hỗ trợ, nhưng nhóm từ chối và quyết tâm thực hiện bằng chính sức lực của mình.
Hơn 2 năm qua, Team Lee đã nỗ lực không ngừng trên hành trình đầy ý nghĩa này. Tính tới hiện tại, hơn 1.300 bức chân dung liệt sĩ trên khắp cả nước đã được nhóm phục dựng và đưa về với gia đình.
Mỗi bức ảnh đều ẩn chứa sau đó một câu chuyện, là minh chứng cho sự hy sinh lặng thầm của những người anh hùng đã ngã xuống vì nền độc lập dân tộc.
Anh Lê Quyết Thắng cùng các thành viên Team Lee luôn mong muốn có thể tiếp tục hành trình này, không chỉ để tri ân tới các anh hùng liệt sĩ, mà còn để những người trẻ thấu hiểu sâu sắc hơn những hy sinh của thế hệ đi trước.
Những chàng trai xuyên đêm phục dựng miễn phí hơn 200 bức ảnh liệt sĩ ố vàng, cũ rách
Chỉ trong khoảng 1 tháng, anh Lê Quyết Thắng (Hà Nội) và 5 cộng sự đã phục dựng thành công hơn 200 bức ảnh liệt sĩ - con số gấp 3 lần mục tiêu ban đầu là hoàn thiện 75 bức hình chiến sĩ kỷ niệm 75 năm ngày Thương binh, liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022)." alt="Nhóm người trẻ đưa nữ liệt sĩ 'về' nhà sau 50 năm, mẹ 97 tuổi khóc nghẹn" />- Ngày 17/1, Uỷ ban UNESCO Việt Nam tổ chức tổng kết hoạt động năm 2018 và phương hướng hoạt động năm 2019.
Tại hội nghị, Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, ông Michael Croft cho biết, văn phòng đang gặp khó khăn về tài chính, hiện không có ngân sách hay nhân sự cho các mảng thông tin truyền thông cũng như khoa học tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên, ông tin tưởng rằng, với sự hỗ trợ của Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, các tiểu ban và cơ quan bộ, ban, ngành có liên quan của Việt Nam, Văn phòng tại Hà Nội có thể vượt qua những khó khăn của mình.
Thực tế, trong bối cảnh hết sức khó khăn của UNESCO, hợp tác giữa tổ chức này với UBQG UNESCO Việt Nam lại được mở rộng và đi vào thực chất hơn.
Theo báo cáo của Uỷ ban UNESCO Việt Nam, năm 2018 là một năm vô cùng thách thức với Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc vì khó khăn tài chính khi Mỹ và Israel chính thức rút khỏi tổ chức này cũng như việc thay đổi Tổng giám đốc UNESCO.
Tuy có những khó khăn nhưng theo ông Michael Croft Văn phòng UNESCO tại Hà Nội lại khá hài lòng với công tác của mình năm 2018 và đã "gieo nhiều hạt giống để những bông hoa có thể nở ra trong năm 2019".
Dù còn nhiều khó khăn nhưng năm 2018, văn phòng UNESCO tại Hà Nội đã cùng phía Việt Nam gieo hạt giống để những bông hoa nở rộ trong năm 2019
Hoạt động của UBQG UNESCO Việt Nam năm 2018Tích cực, chủ động và thể hiện vai trò, trách nhiệm tại diễn đàn UNESCO, đóng góp vào công việc chung thông qua các vị trí Việt Nam đang là thành viên. Việt Nam đang đảm nhiệm hiệu quả vai trò thành viên Hội đồng chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2015 – 2019.
Việt Nam tiếp tục có đại diện đảm nhiệm một số vị trí quan trọng tại các tổ chức chuyên môn của UNESCO như Phó chủ tịch Chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương; Phó Chủ tịch Chương trình Hải dương học Châu Á – Thái Bình Dương, Chủ tịch Hội đồng Hải dương học khu vực Tây Á – Thái Bình Dương.
Bên cạnh đó, Việt Nam có các chuyên gia là thành viên của các cơ chế như Ban Tư vấn Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003, Ban tư vấn của Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn cầu và mạng lưới Công viên Địa chất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Hội đồng điều phối quốc tế của Chương trình Con người và Sinh quyển MAB ICC… Do đó, tiếng nói và vai trò của Việt Nam ngày càng được các nước thành viên UNESCO coi trọng.
Đưa quan hệ Việt Nam - UNESCO đi vào chiều sâu, ổn định và bền vững, tranh thủ sự hỗ trợ của UNESCO trên các lĩnh vực ta có lợi ích và đang thúc đẩy, tận dụng tri thức của UNESCO để xây dựng các chính sách.
Các bộ, ngành, địa phương ngày càng chú trọng quản lý hiệu quả các di sản được UNESCO công nhận; phát huy các giá trị di sản để phát triển bền vững, gắn mục tiêu phát triển với việc bảo tồn bản sắc văn hóa, môi trường, phát huy vai trò cộng đồng.
Một trong các trọng tâm công tác năm 2018 của UBQG là phát huy vai trò của Việt Nam tại diễn đàn UNESCO, qua đó thúc đẩy và bảo vệ các lợi ích quốc gia trong các lĩnh vực khác nhau, trong đó có các vấn đề liên quan đến dân chủ, nhân quyền và chủ quyền, nhất là các vấn đề liên quan đến Biển Đông.
Chủ tịch UBQG UNESCO Việt Nam, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung cho biết, ngay từ đầu năm 2018, Văn phòng UNESCO tại Hà Nội đã xây dựng một chiến lược hợp tác với Việt Nam, trong đó nhất trí với UBQG UNESCO Việt Nam phát huy thêm những thế mạnh khác của UNESCO, bên cạnh văn hóa, di sản là giáo dục và khoa học tự nhiên cũng như khoa học xã hội.
Trong lĩnh vực giáo dục, năm qua, Văn phòng UNESCO đã cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện Dự án xây dựng bộ chỉ số đánh giá về giáo dục của Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế.
Đối với lĩnh vực khoa học tự nhiên, Văn phòng UNESCO tại Hà Nội và UBQG UNESCO Việt Nam đã đẩy mạnh hợp tác hải dương học thông qua việc đăng cai tổ chức 2 hội thảo về Quản lý không gian Biển cấp quốc gia và Quốc tế.
Việc thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực này sẽ đóng góp vào việc xây dựng và triển khai Chiến lược biển của Việt Nam, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Hội nghị Trung ương 8 khóa XII về phát triển kinh tế biển theo phương châm “giàu lên từ biển, dựa vào biển, hướng ra biển”.
Bên cạnh đó cũng không thể không nhắc tới những thành tựu trong lĩnh vực di sản khi trong năm 2018, UNESCO đã công nhận 2 danh hiệu: “Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng” và “Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” đối với bộ sách ngoại giao cổ “Hoàng hoa sứ trình đồ”.
Năm 2018, UNESCO đã công nhận 2 danh hiệu: “Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng” và “Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” đối với bộ sách ngoại giao cổ “Hoàng hoa sứ trình đồ”.
Có thể nói, năm 2018 đánh dấu những hợp tác giữa UNESCO và Việt Nam toàn diện và bắt đầu cân bằng hơn trên cả 3 trụ cột văn hóa, giáo dục và khoa học.Các danh hiệu của UNESCO đã và đang trở thành nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững, vừa tạo thương hiệu, sức hút cho địa phương, vừa bảo vệ được các giá trị về văn hóa, thiên nhiên, đa dạng sinh học.
Các địa phương có di sản phải chủ động
Tuy nhiên, Chủ tịch UBQG UNESCO Lê Hoài Trung cho rằng, Việt Nam vẫn chưa phát huy hết được ý nghĩa của các khu dự trữ sinh quyển. “Phát huy tốt nhất hiện nay chỉ có Cù lao Chàm và khu Cần Giờ trong khi hiện nay chúng ta có đến 9 khu dự trữ sinh quyển” – Thứ trưởng Lê Hoài Trung nêu rõ.
“Langbiang của Lâm Đồng là khu mới nhất nhưng việc phát huy ý nghĩa của nó trong nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, bảo vệ môi trường và tài nguyên là điều cần đào sâu suy nghĩ thêm”. Cũng như vậy, Thứ trưởng Lê Hoài Trung cho rằng, Việt Nam cần phải thực hiện tốt hơn các khuyến nghị của UNESCO đối với các di sản đã được công nhận, ví dụ như Thành nhà Hồ.
“Không chỉ ở Việt Nam mà nước nào cũng chứng kiến những mâu thuẫn giữa phát triển và bảo tồn văn hóa, vậy thì phải bảo vệ di sản như thế nào là điều mà Văn phòng UNESCO tại Hà Nội cần quan tâm thêm, chia sẻ các cách mà nước khác đã làm” – Thứ trưởng Lê Hoài Trung nhấn mạnh.
“Thế mạnh của UNESCO chủ yếu là ý tưởng và sự phối hợp với quốc gia, còn tiền của bản thân UNESCO rất hạn chế và ngày càng hạn chế. Muốn tranh thủ được thế mạnh của UNESCO là phải tranh thủ được ý tưởng và kinh nghiệm cả họ”.
Theo Chủ tịch UBQG UNESCO Việt Nam, cách làm tốt nhất là các địa phương có di sản phải chủ động đề xuất, chủ trì thúc đẩy và cũng là chủ đầu tư cho các di sản đó còn UBQG hay Văn phòng UNESCO chỉ hỗ trợ về mặt chuyên môn, cố vấn, có như vậy mới huy động được nguồn vốn của địa phương và bản thân địa phương đó mới có ý thức chịu trách nhiệm.
Tình Lê
" alt="Hợp tác UNESCO với Việt Nam nở rộ trong năm 2018" /> Triển lãm tái hiện lại bức tranh về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt từ xa xưa thông qua những lần đặt, đổi quốc hiệu và kinh đô đất nước. Triển lãm giới thiệu đến công chúng hơn 30 hình ảnh, tài liệu và 20 phiên bản mộc bản Triều Nguyễn. Thông qua đó, công chúng hiểu hơn về nguồn gốc, ý nghĩa của các quốc hiệu và kinh đô của Việt Nam trải qua các thời kỳ lịch sử được khắc ghi trong các mộc bản. Đó là: Đại Việt sử ký toàn thư; Ngự chế Việt sử tổng vịnh tập; Khâm Định Việt sử thông giám cương mục; Đại Nam thực lục gồm: Xích Quỷ thời Kinh Dương Vương, Văn Lang thời Hùng Vương, Âu Lạc thời An Dương Vương, Vạn Xuân thời Tiền Lý, Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê, Đại Việt thời Lý - Trần - Lê, Đại Ngu thời nhà Hồ, Việt Nam thời Gia Long và Đại Nam thời Minh Mệnh. Triển lãm góp phần giới thiệu về lịch sử Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt dưới góc nhìn từ Di sản văn hóa.
Du khách nước ngoài thích thú, chăm chú xem các mộc bản. Triển lãm phần nào tái hiện lại bức tranh sinh động về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt từ xa xưa thông qua những lần đặt, đổi quốc hiệu và kinh đô đất nước thể hiện khát vọng của các vương triều, ý chí độc lập, tinh thần tự tôn, tự hào dân tộc của các bậc tiền nhân. Triển lãm tạo điều kiện cho công chúng trong và ngoài nước được tiếp cận gần hơn với các di sản tư liệu của Việt Nam. Từ đó, có thể khẳng định giá trị lịch sử vô giá nằm trong khối Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới, để thế hệ hiện tại thấy được giá trị của tài liệu lưu trữ luôn góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hôm nay và mai sau.
Triển lãm diễn ra đến ngày 25/3.
Tình Lê
" alt="Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong Mộc bản Triều Nguyễn" />
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Lille OSC, 03h10 ngày 15/1: Vé đi tiếp cho chủ nhà
- ·Ô tô tải chạy lấn làn ngược chiều, đâm trực diện xe tải khác
- ·Đức Gyalwang Drukpa sẽ nói chuyện về cách 'Sống hạnh phúc' tại Việt Nam
- ·Ra chợ bán gà giúp mẹ dịp nghỉ hè, cô gái 17 tuổi bất ngờ nổi tiếng
- ·Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- ·5 món bánh nổi tiếng xứ Huế
- ·'Độc đạo' tập 12: Ông trùm Lê Toàn qua đời?
- ·Monsoon Music Festival
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
- ·Cơ trưởng đột tử, máy bay phải hạ cánh khẩn cấp