Nhận định, soi kèo Taichung Futuro vs Taipower FC, 14h00 ngày 01/11
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
Doanh nghiệp Việt loay hoay thời bão giá
Trải qua hai năm đầy gian nan do sự tàn phá của đại dịch Covid-19, doanh nghiệp Việt đang bước vào giai đoạn phục hồi và thiết lập trạng thái “bình thường mới”. Tuy nhiên, những hệ quả mà đại dịch để lại đã ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe doanh nghiệp. Bóng ma lạm phát bao phủ toàn thế giới, giá cả tăng kỷ lục khiến mọi ngành nghề không có cơ hội duy trì quỹ đạo phục hồi sau đại dịch. Sự gia tăng cạnh tranh trên toàn cầu, áp lực chi phí vận hành leo thang khiến doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức khốc liệt hơn bao giờ hết. Chi vẫn tăng trong khi thu giảm mạnh đang đè nặng lên nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp lớn nhỏ.
Theo Forbes, năm 2022 sẽ tiếp tục chứng kiến sự tăng trưởng trong chi tiêu cho các giải pháp, dịch vụ ứng dụng công nghệ Điện toán đám mây. Trong bối cảnh tỷ lệ lạm phát đang tăng cao trên khắp thế giới và các ngành công nghiệp đang bị thiếu hụt công nghệ như chất bán dẫn tiên tiến, các nhà cung cấp đám mây nước ngoài đã có những động thái tăng giá dịch vụ hoặc giảm phạm vi miễn phí đối với một số dịch vụ. Điển hình là Google Cloud tháng 3/2022 vừa qua đã thông báo rằng họ sẽ tăng gấp đôi giá đối với một số dịch vụ cốt lõi. Hay thông tin G Suite Legacy miễn phí bị khai tử là những đòn giáng mạnh mẽ khiến nhiều doanh nghiệp Việt lao đao.
Đây cũng là nỗi lo lắng của anh Hải - CEO của một công ty phần mềm tại Việt Nam. Vừa trải qua thời kỳ khó khăn nhất của đại dịch, công ty lại đối mặt với những khó khăn mới về khai thác nguồn lực và kiểm soát chi phí vận hành. Do cơ sở dữ liệu của công ty nằm trên máy chủ đặt tại nước ngoài, việc truyền dữ liệu về Việt Nam đã gặp không ít thách thức. Chi phí network quốc tế ngày càng tăng cao trong khi đường truyền liên tục gặp sự cố, hiệu suất khai thác chỉ đạt ba phần tư. Trung bình cáp quang biển gặp sự cố khoảng 10 lần mỗi năm, mỗi lần sửa có thể kéo dài cả tháng. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng mà còn gây thiệt hại không nhỏ đến công ty. Chính lúc này, anh Hải đã quyết định chuyển toàn bộ cơ sở dữ liệu về hạ tầng trong nước và lựa chọn Bizfly Cloud để tối ưu hoá chi phí vận hành và khai thác triệt để tài nguyên sử dụng.
Lựa chọn nhà cung cấp trong nước là quyết định sáng suốt giúp doanh nghiệp tối ưu chi phí vận hành
Qua quá trình tìm hiểu kỹ lưỡng, anh Hải nhận định năng lực làm chủ công nghệ của Việt Nam không thua kém gì so với nước ngoài. Trong đó, Bizfly Cloud là nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây có mức chi phí tối ưu với trải nghiệm chất lượng dịch vụ đẳng cấp quốc tế ngay tại Việt Nam.
Khác với các nhà cung cấp nước ngoài, Bizfly Cloud có ưu thế lớn về vị trí địa lý. Data center đặt tại các thành phố lớn trong nước nên tốc độ truy cập nhanh do được rút ngắn khoảng cách và thời gian truyền dữ liệu. Đồng thời, đường truyền cũng được duy trì ổn định, không bị ảnh hưởng kể cả khi mất kết nối quốc tế hay đứt cáp quang trên biển.
Xét về chi phí ban đầu, các nhà cung cấp nước ngoài có mức phí hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, các phụ phí phát sinh thực tế trong quá trình sử dụng như băng thông là tương đối lớn. Đó chính là lý do khiến cho hoá đơn hàng tháng thường cao hơn so với nhà cung cấp trong nước. Với Bizfly Cloud, khách hàng chỉ phải chi trả theo đúng nhu cầu sử dụng thực tế theo phương thức tính phí Pay-as-you-go, ngoài ra khách hàng còn được miễn phí băng thông lên đến 1Gbps.
Hơn thế nữa, quy trình thuê các dịch vụ điện toán đám mây trong nước thường đơn giản và nhanh chóng hơn, việc hỗ trợ xử lý vấn đề cũng thuận tiện hơn do có sự đồng điệu về văn hóa, ngôn ngữ, múi giờ. Đây là điều mà các nhà cung cấp nước ngoài không thể đáp ứng tốt được. Bên cạnh đó, Luật an ninh mạng đã quy định tất cả các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài khi hoạt động tại Việt Nam đều phải thực hiện lưu trữ dữ liệu thông tin người dùng tại Việt Nam. Chính vì vậy, nhiều doanh nghiệp như công ty anh Hải đã lựa chọn nền tảng đám mây “Make in Vietnam” để bắt kịp với những thay đổi mới và bảo đảm việc hoạt động kinh doanh trơn tru, không gặp phải vướng mắc nào về mặt pháp lý. Với kinh nghiệm triển khai nhiều năm tại thị trường nội địa cùng năng lực làm chủ công nghệ, Bizfly Cloud sẽ giúp hoá giải mọi bài toán theo đặc thù của từng doanh nghiệp.
Độc giả quan tâm đến giải pháp máy chủ, các giải pháp hạ tầng do Bizfly Cloud cung cấp và có nhu cầu tư vấn, hỗ trợ có thể tham khảo thêm tại: https://bizflycloud.vn
Phạm Trang
" alt="Nhờ chuyển đổi hạ tầng về trong nước, bài toán chi phí network quốc tế tăng cao được giải quyết" />Nhờ chuyển đổi hạ tầng về trong nước, bài toán chi phí network quốc tế tăng cao được giải quyết- Bảo chứng cho sự xa xỉ, chịu chi
Cuối năm 2020, Page Six (New York Post) tiết lộ Ivanka Trump (ái nữ của Donald Trump) và chồng đã quyết định mua lô đất số 4 trên đảo Indian Creek, quận Miami-Dade, bang Florida. Đó là khu đất rộng gần 7.500 m2, có giá hơn 30 triệu USD kèm tiền thuế thường niên lên tới gần 500.000 USD. Indian Creek vốn được mệnh danh là “đảo tỷ phú” với nhiều cư dân là những nhân vật nổi tiếng và giàu có như: tỉ phú Carl Icahn, tỉ phú Jeff Soffer, siêu mẫu Adriana Lima hay nam ca sĩ Iglesias.
Nhắc tới những nghệ sĩ “đam mê” sưu tập địa ốc, không thể không kể tới Taylor Swift. Ở tuổi 31, cô đã có khối tài sản ước tính khoảng 360 triệu USD. Trong đó, phần lớn là BĐS trải dài khắp nước Mỹ với giá trị hơn 81 triệu USD. Nổi bật nhất là căn biệt thự có tầm nhìn ra biển tại Watch Hill, đảo Rhode Island, trị giá 17,8 triệu USD. Đây là nơi nữ ca sĩ thường xuyên lui tới nghỉ dưỡng và vui chơi cùng bạn bè.
Những khu nghỉ dưỡng biệt lập trở thành “đích ngắm” của giới siêu giàu BĐS xa xỉ còn hấp dẫn tỷ phú Bill Gates. Bên cạnh danh mục đầu tư đất nông nghiệp khổng lồ, mới đây, ông cũng đã “tậu” cho mình một căn biệt thự biển trị giá 43 triệu USD ở California.
Xu hướng này cũng không còn xa lạ với tầng lớp thượng lưu châu Á, trong đó có giới nhà giàu Việt. Giai đoạn dịch bệnh Covid-19 hoành hành, nhu cầu có một hòn đảo để tránh dịch, hay “săn tìm” những căn villa có địa thế đặc biệt, riêng tư, biệt lập để nghỉ dưỡng, tái tạo năng lượng, nâng cao sức khỏe và tinh thần… đã tăng lên nhanh chóng với nhóm siêu giàu châu Á.
Theo Chris Krolow - Giám đốc Điều hành của Private Islands (một công ty có trụ sở tại Toronto (Canada), chuyên về BĐS trên đảo tư nhân), có khoảng 750 hòn đảo được rao bán trên toàn thế giới. Điều đó chứng tỏ BĐS trên đảo vẫn là “khẩu vị” thường thấy của đa số người giàu.
Trong đó, nhiều hòn đảo xinh đẹp ở Caribbean, Trung Mỹ và châu Á đã tạo nên thương hiệu về độ xa xỉ của kỳ nghỉ cũng như giá trị BĐS. Lúc này, những tiêu chuẩn khắt khe của giới thượng lưu sẽ không dừng lại ở các căn villa sang trọng, đồ sộ, tiện ích hoàn hảo… mà phải là những vị trí đắc địa, không gian gần gũi thiên nhiên, an toàn, biệt lập và tầm nhìn đắt giá, càng độc lạ càng kích thích ham muốn sở hữu.
Sun Premier Village The Eden Bay - ‘hào quang’ từ địa thế tuyệt tác
Sun Premier Village The Eden Bay sở hữu vị trí có “1-0-2” ở Mũi Ông Đội Tại Việt Nam, Phú Quốc - đảo Ngọc nhiều lần được thế giới vinh danh trong top điểm đến ấn tượng, mang vẻ đẹp cuốn hút của bờ biển xanh trong, cát trắng mịn, với những vạt rừng hoang sơ, vách đá kỳ vĩ. Đây chính là “thiên đường” luôn thu hút giới thượng lưu ghé thăm để “săn tìm” những BĐS xứng tầm. Và khi đến đây, nhiều nhà đầu tư bị “hớp hồn” bởi Mũi Ông Đội.
Là vùng đất tận cùng phía Nam Phú Quốc, Mũi Ông Đội sở hữu địa hình đồi dốc đặc biệt với 2 mặt biển, cùng thảm thực vật xanh tự nhiên và vị trí biệt lập. Vẻ đẹp đó giờ đây còn được tô điểm thêm với sự xuất hiện của Sun Premier Village The Eden Bay - kiệt tác nghỉ dưỡng do Sun Group kỳ công kiến tạo.
Hình thành từ ý tưởng đột phá và sự nghiên cứu công phu trên những vị trí đất đặc biệt ở Mũi Ông Đội, các căn biệt thự nghỉ dưỡng của Sun Premier Village The Eden Bay sử dụng lối kiến trúc tối giản với không gian rộng mở, được khéo léo xây dựng nhằm tạo cảm giác hòa vào thiên nhiên. Chủ nhân sẽ luôn được đắm chìm trong ánh nắng chiếu qua những tán cây rợp bóng, lặng ngắm bình minh bên những vách đá cheo leo, hay đôi khi là khoảnh khắc lắng mình để tiếng sóng rì rào len lỏi vào tâm trí.
Tầm nhìn tuyệt mỹ từ biệt thự Mũi Ông Đội Bên triền đồi yên ả, biệt thự Sun Premier Village The Eden Bay soi bóng xuống mặt biển xanh lam ngọc với những rạn san hô xinh đẹp, biệt lập với thế giới xô bồ bên ngoài. Những giá trị vượt đó, đã giúp Sun Premier Village The Eden Bay trở thành “báu vật” thu hút giới thượng lưu.
Đại diện Sun Group cho biết, hiện tại, dự án chỉ còn 9 căn biệt thự với bể bơi vô cực. Trong tương lai, Sun Premier Village The Eden Bay sẽ còn tăng thêm giá trị, cùng vươn xa với TP Phú Quốc và Nam đảo.
Đại lý độc quyền Sun Premier Village The Eden Bay: Công ty CP Dịch vụ Địa ốc PQR
Website: https://pqr.vn/
Hotline: 0987 345 678
Doãn Phong
" alt="BĐS siêu sang" />BĐS siêu sang Tốc độ mạng 5G thử nghiệm của VinaPhone tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ đạt từ 400-500 Mbps. Ảnh: Trọng Đạt Tại khu vực đền Ngọc Sơn, mạng 5G thử nghiệm cho tốc độ khoảng 400 Mbps. Ảnh: Trọng Đạt Theo số liệu thống kê từ Hệ thống đo chất lượng Internet của Trung tâm Internet Việt Nam, tốc độ tải download trung bình của mạng di động tại Việt Nam tháng 11 là 34.64 Mbps. Như vậy, tốc độ 5G thử nghiệm tại Hà Nội hiện đã cao hơn từ 10-20 lần so với tốc độ truy cập Internet di động thông thường.
Với tốc độ tải đường lên (upload), tại các showroom, tốc độ upload 5G hiện được ghi nhận ở mức 90-95 Mbps. Khi ở ngoài thực tế, mạng 5G VinaPhone cho tốc độ upload trong khoảng từ 30-60 Mbps. Tốc độ upload 5G hiện chỉ nhỉnh hơn một chút (gấp từ 1.5-3 lần) so với mạng 4G.
Qua trải nghiệm thực tế, mức chênh lệch giữa tốc độ download và upload trên mạng 5G thử nghiệm tại Hà Nội hiện ở mức từ 5-7 lần. Con số này cao hơn nhiều so với mức chênh lệch khoảng 1.5 lần ở mạng 4G hiện tại.
Vì sao có sự chênh lệch kết quả lớn khi thử nghiệm mạng 5G?
Lý giải cho biên độ dao động khá lớn tại các khu vực thử nghiệm mạng 5G, anh Hùng - một kỹ thuật viên đang triển khai mạng lưới 5G của VNPT cho biết, sở dĩ có sự khác biệt này bởi tại khu vực trưng bày, người dùng được trải nghiệm mạng di động 5G trong điều kiện tiêu chuẩn.
Tại showroom thử nghiệm của VinaPhone trên đường Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội), tốc độ mạng 5G ghi nhận ở mức 1.2 Gbps. Ảnh: Trọng Đạt Khi ra môi trường thực tế, các vật cản như khối nhà, cây xanh sẽ cản trở đường đi của sóng và gây ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ mạng 5G. Tốc độ 5G ở điều kiện thực tế luôn thấp hơn nhiều so với khi ở trong phòng thí nghiệm. Tuy vậy, do mới chỉ là bản thử nghiệm thương mại, đây chưa phải là tốc độ 5G khi được chính thức triển khai thương mại hóa.
Mức chênh lệch khá lớn giữa tốc độ download và upload trên mạng 5G là bởi nhà mạng đang ưu tiên băng thông cho tốc độ tải đường xuống trên mạng 5G thử nghiệm.
Việc thử nghiệm 5G tại Việt Nam đang cho kết quả khá tích cực. Theo ông Nguyễn Phong Nhã - Phó Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), thử nghiệm thương mại là một bước quan trọng trước khi tiến hành thương mại hóa mạng 5G.
Thử nghiệm kỹ thuật là để xem việc sử dụng tần số có bị nhiễu và gây ảnh hưởng đến các dịch vụ viễn thông khác hay không. Với thử nghiệm thương mại 5G, ngoài việc test kỹ thuật, đây là lúc để các nhà mạng có thể xây dựng mô hình kinh doanh phù hợp, dự kiến mức giá cả, chi phí sử dụng tài nguyên trước khi mạng di động 5G chính thức được cấp phép.
Báo cáo của các nhà mạng sau quá trình thử nghiệm thương mại sẽ là tiền đề quan trọng để Bộ TT&TT hoàn thiện các cơ sở pháp lý về việc triển khai mạng di động 5G.
Trọng Đạt
" alt="Mạng 5G thử nghiệm tại Hà Nội: Nhanh hơn 10" />Mạng 5G thử nghiệm tại Hà Nội: Nhanh hơn 10- Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- Nữ tiếp thị bia bật khóc tại hiện trường nam thanh niên bị đâm chết
- Nhiều tỉnh xin thử nghiệm vắc xin Covid
- Bị đâm chết vì hát karaoke mà quay loa sang nhà người khác
- Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- Facebook thêm nhiều tính năng bảo mật từ 2021
- Vụ cháu ngoại đâm ông bà hơn 80 tuổi, cả 2 nạn nhân đã tử vong
- Những xe mang tiếng 'hàng hiệu' mà có thiết kế xấu không tưởng
-
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
Pha lê - 31/01/2025 08:32 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Ô tô nhầm chân ga lao lên vỉa hè, cô gái thoát chết trong gang tấc
Sau ca đêm, tài xế ngủ gật, xe lộn nhào như trong phim hành động
Đoạn phim camera hành trình cho thấy khoảnh khắc kinh hoàng chiếc xe SUV lật nhào, lộn nhiều vòng qua hàng rào phân cách rồi gây va chạm trên đường cao tốc
" alt="Ô tô nhầm chân ga lao lên vỉa hè, cô gái thoát chết trong gang tấc" /> ...[详细] -
Mỗi người dân được hưởng gần 1.000 USD nếu không lái xe ra đường
Brussels nằm ở vị trí giao thông huyết mạch của châu Âu, do vậy có chất lượng không khí rất kém (Ảnh: The Driver) Chính quyền thành phố này đánh giá, nguyên nhân chính của ô nhiễm không khí đến từ giao thông mà xe ô tô cá nhân chiếm phần lớn. Do đó, giải pháp để hạn chế những người đang lái xe ô tô ra đường được xem điều cần thiết.
Thay vì hàng loạt những biện pháp từng được áp dụng nhưng không có nhiều hiệu quả, Brussels đã quyết định hỗ trợ thẳng tiền mặt cho người dân nếu họ không đăng ký xe của mình đi lại trong thành phố. Như vậy, về mặt pháp lý, những chiếc xe này không được phép di chuyển ngoài đường, tuy nhiên vẫn có giá trị mua bán bình thường.
Để nhận được số tiền 900 euro nói trên, người dân phải chứng minh thu nhập tối thiểu 37.600 euro/năm (tương đương với 41.301 USD/năm). Với những người có thu nhập cao hơn mức 75.100 euro/năm (82.495 USD) chỉ nhận được hỗ trợ đến 500 euro (549 USD) cho việc này. Riêng người tàn tật được hỗ trợ ở mức cao nhất mà không cần chứng minh thu nhập.
Brussels hy vọng rằng điều này sẽ giúp giảm bớt lượng lớn ô tô di chuyển trong khu vực đông dân cư và hướng mọi người sử dụng các phương tiện giao thông công cộng vốn khá phát triển ở thành phố này.
Nguyễn Hoàng(theo The Driver)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Thái Lan trợ giá "sốc" cho xe điện, người dùng hưởng lợi lớn
Thái Lan vừa quyết định tung ra gói hỗ trợ trị giá 43 tỷ bath (hơn 30 nghìn tỷ đồng) trong 4 năm để hiện thực hoá mục tiêu 30% lượng ô tô bán ra là xe điện vào năm 2030.
" alt="Mỗi người dân được hưởng gần 1.000 USD nếu không lái xe ra đường" /> ...[详细] -
Giải pháp cấp bách: Xác định nhiệm vụ tại chỗ của mỗi địa phương trong phòng chống Covid
Hình 1: Xu hướng diễn biến số ca nhiễm mới trong ngày của Việt Nam trong làn sóng lây nhiễm Covid-19 thứ 4
Số ca nhiễm mới một ngày tăng từ 87 ngày 13.5.2021 lên 8.000 ngày 24.7.2021, gấp 92 lần so với ngày 13.5.2021 và dự báo ngày 4.8.2021 sẽ gấp 100 lần, Hình 1. Tổng số ca nhiễm tăng từ 3.658 ngày 13.5.2021 lên 125.795 ngày 28.7.2021, gấp 34 lần ngày 13.5.2021, Hình 2, lớn hơn tổng số ca nhiễm của Trung Quốc hiện nay (92.762). Số người đang điều trị tại các bệnh viện ngày 13.5.2021 là 984, đến ngày 28.7.2021 là 91.564 người, gấp hơn 93 lần ngày 13.5.2021, Hình 2. Số người đang điều trị/1 triệu dân tăng từ 10, ngày 13.5.2021 lên 938 ngày 28.7.2021, Hình 3 và ngày 30.7.2021 đã đạt 1.044 người. Số người chết tăng từ 36, ngày 13.5.2021, lên 1.111 ngày 28.7.2021, Bảng 1.
Ngày 17.2.2021, làn sóng lây nhiễm thứ 3 đạt đỉnh, với 710 người đang điều trị, tại làn sóng thứ 4, ngày 28.7.2021 tuy chưa đạt đỉnh, song người đang điều trị đã là 91.564 người, Hình 2, gấp hơn 128 lần đỉnh làn sóng thứ 3.
· Theo kinh nghiệm từ các nước có dịch Covid-19 trên thế giới, khi dịch đạt mức số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 300 (gấp 30 lần ngưỡng có dịch) thì việc chống lây nhiễm sẽ rất khó khăn, kéo dài (trong điều kiện chưa có Vắc xin phòng Covid-19). Hiện nay 30.7.2021 số người đang điều trị/1 triệu dân ở Việt Nam đã vượt 1.000 người.
Hình 2: Làn sóng lây nhiễm thứ 4: Tổng số ca nhiễm và số người đang điều trị (Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM)
Hình 3: Làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở Việt Nam bắt đầu với 3 giai đoạn
Bảng 1: Tình hình dịch Covid-19 của Việt Nam
II. Tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM
Trước 5.2021, TP.HCM đã trải qua 4 làn sóng lây nhiễm, song không có dịch, số người điều trị trên 1 triệu dân không quá 6 người trong thời gian từ tháng 1.2020 đến 4.2021. Từ 29.5.2021, TP.HCM bước vào làn sóng thứ 5, trở thành địa phương có dịch, Hình 4. Số người điều trị/1 triệu dân tăng rất nhanh từ 26.6.2021 (316 người), đến 28.7.2021 đã là 6.172 người, gấp 6,5 lần bình quân cả nước (938 người), Hình 4, Bảng 2. Số ca mới phát sinh ngày 29.5.2021 là 39 người, đến 28.7.2021 đã là 6.318 người, tăng gấp gần 162 lần, Bảng 2. Điều này gây áp lực hết sức lớn cho hệ thống y tế của TP.HCM. Từ tháng 1.2020 đến 5.2021, không có người chết vì Covid-19 ở TP.HCM. Tháng 6.2021 có 11 người, tháng 7.2021 có hơn 1.500 người chết vì Covid-19.
Hình 4: Làn sóng lây nhiễm thứ 5 ở TP.HCM bắt đầu với 3 giai đoạn
Dự báo sơ bộ, đến ngày 4.8.2021 TP.HCM có thể có hơn 100.000 người nhiễm, nhiều hơn của Trung Quốc hiện nay (hơn 92.000 người nhiễm), Bảng 2.
Bảng 2: Tình hình dịch Covid-19 ở TP.HCM và dự báo sơ bộ
III. Nhận xét và kiến nghị:
· Nhận xét 1 và kiến nghị: Làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở Việt Nam, bắt đầu vào 27.4.2021 và đã trở thành dịch Covid-19 vào ngày 13.5.2021 khi tỉ lệ số người đang được điều trị/1 triệu dân vượt quá 10 người, Hình 3, với tổng số người đang được điều trị là 984 người, Hình 2. Dịch đến nay đã trải qua 3 giai đoạn:
1. Giai đoạn dịch lây lan chậm: số người đang được điều trị/1 triệu dân tăng từ trên 10 người lên 100 người, kéo dài trong 49 ngày từ 13.5.2021 đến 1.7.2021, Hình 2 và 3. Số người đang được điều trị tăng thêm khoảng 9.000 người, Hình 2, bình quân là 183 người/1 ngày, số người đang được điều trị/1 triệu dân tăng thêm khoảng 90 người, Hình 3, bình quân là 1,8 người/ngày trên 1 triệu dân. Số tỉnh, thành phố có dịch tăng từ 11, ngày 13.5.2021 lên 28 (chiếm 44% số tỉnh thành cả nước). Mức độ gia tăng này, xét theo năng lực hệ thống y tế cả nước là chịu đựng được, chưa gây quá tải, song hệ thống ý tế ở một số địa phương có dịch nặng (Bắc Giang, Bắc Ninh) quá tải, phải có sự chi viện bổ sung (20.000 bác sĩ và nhân viên y tế) của Trung ương và một số địa phương.
2. Giai đoạn dịch lây lan nhanh: Số người đang được điều trị/1 triệu dân tăng từ hơn 100 lên 300 người, chỉ kéo dài trong 13 ngày từ 1.7.2021 đến 14.7.2021, Hình 3 và 2. Số người đang điều trị tăng thêm khoảng 20.000 người, Hình 2, bình quân 1.538 người/ngày. Số người đang điều trị/1 triệu dân tăng khoảng 200 người, Hình 3, bình quân khoảng 15 người/ngày trên 1 triệu dân. Số tỉnh, thành phố có dịch tăng từ 28, ngày 1.7.2021 lên 41 (chiếm 65% số tỉnh, thành cả nước), ngày 14.7.2021.
Về tổng thể, mức độ gia tăng người nhiễm, số người phải điều trị và số địa phương có dịch chưa gây quá tải cho hệ thống y tế cả nước, song ở nơi có dịch nặng như TP.HCM, hệ thống y tế quá tải nặng. Số người phải điều trị ngày 14.7.2021 là hơn 18.000 người, gấp 9 lần số giường bệnh truyền nhiễm sẵn sàng cho điều trị trước khi có dịch. Số F1, F2 phải truy vết và cách ly xấp xỉ 1 triệu người.
3. Giai đoạn dịch bùng phát: Số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 300 và gia tăng mạnh mẽ. Theo kinh nghiệm phòng chống dịch Covid-19 của thế giới năm 2020 và đầu 2021, các nước nào có số người đang được điều trị/1 triệu dân vượt qua ngưỡng 300 người, thì sau đó sẽ chứng kiến dịch bùng phát, kéo dài, gặp rất nhiều khó khăn để kéo giảm lây nhiễm, đưa tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân về mức không có dịch (dưới 10 người/1 triệu dân). Kinh nghiệm này cũng đúng với thực tiễn Việt Nam ở làn sóng lây nhiễm thứ 4. Chỉ sau 13 ngày, từ 14.7.2021 đến 27.7.2021, số người phải điều trị đã tăng thêm khoảng 60.000, trong khi 13 ngày trước đó chỉ tăng thêm 20.000, Hình 2, số người đang điều trị/1 triệu dân tăng thêm 600 người, trong khi 13 ngày trước đó chỉ tăng thêm 200 người, Hình 3. Số tỉnh, thành phố có dịch tăng từ 41 lên 50, chiếm khoảng 80% số tỉnh thành cả nước. Với cả nước có 91.564 người đang điều trị, ngày 28.7.2021, gấp 93 lần so với ngày xuất hiện dịch (984 người, ngày 13.5.2021) thì hệ thống y tế ở nhiều địa phương đã quá tải.
Số người phải điều trị ở TP.HCM hiện nay là 59.181 người, gấp hơn 11 lần ở Bắc Giang và Bắc Ninh lúc cao điểm (5.052 người), đã có gần 10.000 bác sĩ và nhân viên y tế ở các địa phương và Trung ương đến hỗ trợ thành phố, song chỉ bằng 1/2 số lực lượng đã phải hỗ trợ cho Bắc Giang và Bắc Ninh (20.000 người), vì 50 tỉnh, thành phố cả nước đều đang phải chống dịch.
Kiến nghị 1:Từ kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn của Việt Nam, chúng ta cần phân loại 50 tỉnh, thành phố có dịch thành 3 nhóm, tương ứng 3 giai đoạn nói trên của dịch, để xác định “Nhiệm vụ tại chỗ” của công tác chống dịch một cách cụ thể, phù hợp, làm rõ mục tiêu công tác chống dịch của từng địa phương, Bảng 3.
· Nhận xét 2 và kiến nghị:
+ Trong 50 tỉnh, thành phố đang có dịch hiện nay (28.7.2021), có 22 địa phương có số người đang được điều trị/1 triệu dân (ĐĐT/1TD) từ 10 đến dưới 100, tức là ở giai đoạn “dịch lây lan chậm”. Đối với cả nước vừa qua, việc số người ĐĐT/1TD tăng từ 10 lên 100 đã kéo dài 49 ngày, Hình 3 và 2. Còn tại TP.HCM chỉ có 17 ngày, từ 29.5.2021 đến 15.6.2021, Hình 4. Đây chính là thời cơ vàng để các địa phương áp dụng các biện pháp đồng bộ, hiệu quả (5K, cách ly xã hội ở các điểm dịch, ổ dịch) để kéo giảm lây nhiễm, làm cho số người ĐĐT/1TD không tăng quá 100, mà phải giảm dần, tiến tới dưới 10, tức là hết dịch. Đây chính là “nhiệm vụ tại chỗ” của 22 tỉnh, thành phố hiện nay.
Đầu làn sóng lây nhiễm thứ 4 ở Hà Nội, dịch xuất hiện ngày 07.5.2021 với 91 người ĐĐT (dân số của Hà Nội là 8,2 triệu người), ứng với 11 người ĐĐT/1TD. Bằng các biện pháp chống dịch quyết liệt, ngày 03.6.2021 dịch đã đạt đỉnh với 344 người ĐĐT, ứng với 42 người ĐĐT/1TD, sau đó số người ĐĐT giảm dần. Như vậy Hà Nội đã thành công trong việc giảm lây nhiễm, làm cho số người ĐĐT/1TD không tăng từ 11 lên 100, không bước vào giai đoạn “dịch lây lan nhanh”.
Tuy nhiên các biện pháp chống dịch của Hà Nội sau 3.6.2021 trong thực tế có phần nới lỏng nhanh quá, trong khi dịch ở Thành phố Hồ Chí Minh đang bùng phát. Do đó sau ngày 05.7.2021, khi số người ĐĐT ở Hà Nội đã giảm chỉ còn 212 người, thì lây nhiễm lại gia tăng. Ngày 28.7.2021 đã có 712 người ĐĐT, tương ứng với 95,6 người ĐĐT/1TD, BẢNG 3, gần đạt mức 100 người ĐĐT/1TD. Như vậy “nhiệm vụ tại chỗ” bây giờ của Hà Nội là phải giảm lây nhiễm bằng tất cả các biện pháp cần thiết để số người ĐĐT/1TD không vượt quá 100, hoặc nếu qúa một chút thì phải giảm dần để về mức dưới 10.
Ngoài Hà Nội thì Đắk Lắk và Bình Định là 2 tỉnh có nguy cơ sắp vượt mốc 100 người ĐĐT/1TD, Bảng 3, cần phải có các giải pháp rất quyết liệt, khẩn trương. Hải Phòng là địa phương thứ 22 có dịch trong nhóm có số người ĐĐT/1TD dưới 100, Bảng 3. Với số người ĐĐT/1TD chỉ có 10,2, Hải Phòng là thành phố dễ thoát dịch nhất, trở về trạng thái bình thường mới, với số người ĐĐT/1TD dưới 10.
Ngoài Hà Nội thì Đắk Lắk và Bình Định là 2 tỉnh có nguy cơ sắp vượt mốc 100 người ĐĐT/1TD, Bảng 3, cần phải có các giải pháp rất quyết liệt, khẩn trương. Hải Phòng là địa phương thứ 22 có dịch trong nhóm có số người ĐĐT/1TD dưới 100, Bảng 3. Với số người ĐĐT/1TD chỉ có 10,2, Hải Phòng là thành phố dễ thoát dịch nhất, trở về trạng thái bình thường mới, với số người ĐĐT/1TD dưới 10.
Bảng 3: 50 tỉnh, thành phố ở Việt Nam đang có dịch với số người đang điều trị /1 triệu dân (ĐĐT/1 triệu dân) dưới 100 người, dưới 300 người và trên 300 người (ngày 28.7.2021)
+ Trong 50 tỉnh, thành phố đang có dịch, có 11 tỉnh có số người ĐĐT/1TD lớn hơn 100 và dưới 300, Bảng 3. Đây là các địa phương đã qua giai đoạn “dịch lây lan chậm” mà bước vào giai đoạn “dịch lây lan nhanh”, Hình 3 và 2. Với cả nước vừa qua, chỉ mất 13 ngày (1.7.2021 đến 14.7.2021) số người ĐĐT/1TD đã tăng từ 100 lên 300, cả nước sau đó bước vào giai đoạn “dịch bùng phát”, Hình 2, 3.
Còn tại TP.HCM chỉ mất 11 ngày để số người ĐĐT/1TD tăng từ 100 lên 300 người (15.6.2021 đến 26.6.2021), Hình 4. Vì vậy “nhiệm vụ tại chỗ” với 11 tỉnh này bây giờ là làm tất cả các biện pháp cần thiết (5K, cách ly các ổ dịch, khu dân cư, phường, xã, huyện, thành phố trực thuộc) để giảm lây nhiễm, không để số người ĐĐT/1TD tăng đến 300 người, mà phải giảm dần còn dưới 100 và sau đó là dưới 10, trở về trạng thái bình thường mới. Thời gian để 11 tỉnh này hoàn thành “nhiệm vụ tại chỗ” chỉ khoảng 1-2 tuần lễ, nếu không họ sẽ bước vào giai đoạn “dịch bùng phát”, với số người ĐĐT/1TD lên đến hàng trăm, hàng nghìn, Hình 4 và Bảng 3. Ngày 28.7.2021, Đồng Nai và Khánh Hòa có hơn 997 người ĐĐT/1TD, có nguy cơ sau 2 ngày đến 30.7.2021 sẽ vượt mốc 1.000 người ĐĐT/1TD, Bảng 3.
+ Trong 50 tỉnh, thành phố đang có dịch, có 17 tỉnh, thành phố có số người ĐĐT/1TD trên 300 người, tức là đang ở giai đoạn “dịch bùng phát”, trong đó có 9 tỉnh, thành phố đã và sắp vượt mốc 1.000 người ĐĐT/1TD, Bảng 3. Đây là các địa phương đã hoặc sẽ đối mặt với quá tải của hệ thống y tế, nhất là khi số người ĐĐT/1TD vượt ngưỡng 1.000 người. “Nhiệm vụ tại chỗ” của 17 tỉnh, thành phố này là phải áp dụng các biện pháp hết sức nghiêm ngặt, sáng tạo để kéo giảm sự lây nhiễm, làm cho số người ĐĐT/1TD giảm xuống 300, rồi 100 và sau đó là không quá 10, trở về trạng thái bình thường mới. Đây là quá trình phức tạp và nhiều rủi ro vì:
Khi số người ĐĐT/1TD vượt mức 300 và gia tăng, hệ thống y tế và hành chính bị quá tải, không phát hiện và cách ly, giám sát các F0 và F1 kịp thời, gây ra lây nhiễm cộng đồng âm thầm.
+ Khi bị cách ly, phong tỏa kéo dài, người dân mệt mỏi, chính quyền chịu áp lực, nên khi số người ĐĐT/1TD giảm, ví dụ từ 5.000 xuống còn 500 (giảm 90%), dễ tạo tâm lí chủ quan, dịch sắp hết, không thực hiện các biện pháp chống dịch, làm dịch bùng phát trở lại. Nhiều nước trên thế giới đã rơi vào tình trạng này như Ấn Độ (2 làn sóng dịch), Nhật Bản (6 làn sóng dịch), Hàn Quốc (4 làn sóng dịch), Anh (3 làn sóng dịch), Pháp (4 làn sóng dịch), Israel (4 làn sóng dịch). Ở trong nước cũng có địa phương đã trải qua nhiều làn sóng dịch như Đà Nẵng (3 lần dịch: 8.2020, 5.2021, 7.2021).
Kiến nghị 2:Mỗi tỉnh, thành phố cần căn cứ vào số liệu lây nhiễm của các quận huyện để vẽ nên 7 Biểu đồ thể hiện diễn biến dịch ở địa phương mình: Biểu đồ 1. Số ca nhiễm mới mỗi ngày (Hình 1), Biểu đồ 2. Tổng số ca nhiễm tính đến ngày gần nhất (Hình 2), Biểu đồ 3. Số ra viện một ngày (khỏi bệnh), Biểu đồ 4. Số đang điều trị mỗi ngày (Hình 2) và Biểu đồ 5. Số người đang điều trị tính trên 1 triệu dân (Hình 3 và 4), Biểu đồ 6. Số người chết mỗi ngày và Biểu đồ 7. Tổng số người chết tính đến ngày gần nhất. Căn cứ vào Biểu đồ 5, mỗi địa phương sẽ biết mình đang ở giai đoạn nào của dịch (dịch lây lan chậm, dịch lây lan nhanh, dịch bùng phát) từ đó xác định nhiệm vụ tại chỗ của địa phương mình.
Căn cứ thêm vào các Biểu đồ 1 (số ca nhiễm mới mỗi ngày), Biểu đồ 4 (số ca đang điều trị mỗi ngày) các địa phương có thể đánh giá được tình hình điều trị ở các bệnh viện (chưa quá tải, sắp quá tải, đã quá tải ở mức nào) từ đó xác định quyết tâm và các giải pháp ngăn chặn lây nhiễm phù hợp và các biện pháp giảm tải các bệnh viện, khu cách ly F1, F2…
Một cách tương tự, mỗi huyện, thị xã, quận, thành phố thuộc tỉnh, thành phố cần lập 7 Biều đồ để tự đánh giá dịch ở đơn vị mình đang ở giai đoạn nào, nhiệm vụ tại chỗ của cấp ủy, chính quyền, y tế, công an, quân đội, giao thông, thông tin truyền thông, thương mại, giáo dục … là gì để chủ động triển khai một cách sáng tạo, hiệu quả, đồng thời lãnh đạo tỉnh, thành phố nhận ra trọng tâm công tác phòng chống dịch ở địa phương mỗi giai đoạn là ở huyện nào, quận nào, thị xã, thành phố nào, từ đó tổ chức chi viện từ cấp tỉnh cho các đơn vị này một cách hiệu quả.
Nếu ta đánh dấu các quận, huyện có lây nhiễm, nhưng chưa có dịch (số ĐĐT/1TD dưới 10 người) bằng màu xanh lá cây, thì có thể đánh dấu các quận, huyện có số người ĐĐT/1TD từ 10 đến dưới 100 – đang có dịch lây lan chậm – là màu vàng, các quận, huyện có số người ĐĐT/1TD từ 100 đến dưới 300 – đang có dịch lây lam nhanh – là màu da cam, các quận, huyện có số người ĐĐT/1TD từ 300 đến dưới 1.000 – đang có dịch bùng phát – là màu đỏ và có số người ĐĐT/1TD trên 1.000 – dịch bùng phát rất mạnh – là màu tím, thì chúng ta sẽ có bản đồ tình hình dịch của 1 tỉnh, thành phố với 5 màu. Nhiệm vụ tại chỗ của mỗi quận, huyện là phải trụ hạng và tụt hạng, không được thăng hạng: đang là vùng “vàng” phải chuyển về “xanh”, đang là “da cam” phải chuyển về “vàng” rồi “xanh”, đang là “đỏ” phải chuyển về “da cam” – “vàng” – “xanh”, đang là “tím” phải chuyển về “đỏ” – “da cam” – “vàng” – “xanh”.
. Nhận xét 3 và kiến nghị:
+ 9 tỉnh, thành phố có số người đang điều trị/1 triệu dân từ khoảng 1.000 đến 6.000, Bảng 3, là các địa phương có dịch nặng nhất cả nước: 9 tỉnh, thành phố này có tổng số người đang điều trị là 82.352, chiếm 90% tổng số người đang điều trị của cả nước. Hay nói cách khác: 90% số người đang điều trị - 90% số nguồn lây nhiễm của cả nước chỉ tập trung ở 9 tỉnh, thành phố này. Kết quả chống dịch hiện nay ở 9 tỉnh, thành phố này quyết định kết quả chống dịch của cả nước trong 1 tháng tới. 9 tỉnh, thành phố này có dân số 23,4 triệu người, bằng 24% dân số cả nước và đóng góp hơn 42% GDP của cả nước. Như vậy nếu 9 tỉnh, thành phố này được ưu tiên tiêm Vắc xin để dập dịch nhanh, thì có nghĩa là tiêm vắc xin cho 24% dân số cả nước, nhưng giảm được 90% nguồn lây nhiễm của cả nước, góp phần quan trọng dập dịch cả nước và sớm phục hồi kinh tế để tạo ra 42% GDP cho cả nước.
Trong trường hợp lượng vắc xin có hạn thì có thể ưu tiên cho 6 địa phương có biên giới liền kề với nhau (có nguy cơ lây nhiễm “chéo” rất cao) trong số 9 địa phương này: Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, TP.HCM, Long An, Tiền Giang. 6 tỉnh, thành phố này chiếm 84% tổng số người đang điều trị và 93% tổng số người chết của cả nước (1.789/1.919), nhưng chỉ chiếm 20% dân số Việt Nam (19,62 triệu dân) và đóng góp 39% GDP của cả nước.
Kiến nghị 3:Để việc tiêm vắc xin đóng góp hiệu quả nhất vào việc phòng chống dịch của cả nước, đề nghị xem xét thứ tự ưu tiên cho tiêm chủng đại trà (70% dân số) trong tháng 8 và tháng 9 năm 2021 cho Hà Nội và 9 địa phương có dịch nặng nhất.
IV. Dự báo
1. Việt Nam sẽ chống dịch thành công:
Đến nay, sau 1 năm rưỡi, chiến lược phòng chống dịch Covid-19 3 trụ cột của Việt Nam đã rõ:
1.1. Phát huy sức mạnh của hệ thống Chính trị và văn hóa Việt Nam
· Đảng lãnh đạo – Chính quyền tổ chức thực hiện – Mọi người dân tham gia, đoàn kết, sáng tạo.
· Mỗi người dân là một chiến sĩ – Mỗi gia đình là một tổ chiến đấu - Mỗi quận huyện là một pháo đài chống dịch.
1.2. Bốn phương châm phòng chống dịch theo dịch tễ học:
· Chủ động phòng ngừa – Phát hiện kịp thời – Truy vết thần tốc, cách ly triệt để - Điều trị hiệu quả (5K và Vắc xin là các giải pháp thuộc chủ động phòng ngừa).
1.3. Tổ chức thực hiện theo nguyên tắc 5 tại chỗ:
· Nhiệm vụ tại chỗ - Chỉ huy tại chỗ - Nhân lực tại chỗ - Phương tiện, thiết bị, vật tư tại chỗ - Hậu cần tại chỗ.
Trong 3 trụ cột của chiến lược phòng chống dịch này, 3 yếu tố đầu tiên: Đảng lãnh đạo, chủ động phòng ngừa, nhiệm vụ tại chỗ, là 3 yếu tố quyết định.
Đảng lãnh đạo phải làm cho yêu cầu: “chủ động phòng ngừa” thấm sâu vào mỗi người dân, cấp ủy, cấp chính quyền, mỗi ngành và được thực hiện tự giác, sáng tạo, làm cho yêu cầu: xác định “nhiệm vụ tại chỗ” được mỗi người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể, mỗi ngành: Y tế, Công an, Quân đội, Ngoại giao, Thông tin, Giao thông, Thương mại, Giáo dục, Nông nghiệp, Công nghiệp… thấm nhuần và thực hiện sáng tạo, hiệu quả.
Trên tinh thần đó, tự hào về thành tựu chống dịch vừa qua, thấy rõ các yếu kém, hạn chế ở mỗi ngành, mỗi cấp, nhìn thằng vào sự thật, bám sát vào thực tiễn, tin tưởng ở Nhân dân, tổng kết kịp thời, nhất định chúng ta sẽ phòng chống dịch thành công ở Việt Nam, phù hợp với tình hình dịch và các phương pháp, công cụ chống dịch của thế giới.
2. Thế giới đang bước vào làn sóng dịch thứ 3 từ 21.6.2021 còn rất nhiều thách thức
Làn sóng dịch thứ 1 đạt đỉnh ngày 21.1.2021 với 18,33 triệu người đang điều trị, sau đó giảm dần. Đến ngày 12.3.2021, khi số người ĐĐT đạt thấp là 14,4 triệu người thì làn sóng thứ 2 lại bùng phát, đạt đỉnh ngày 29.4.2021 với 17,86 triệu người ĐĐT. Số người ĐĐT sau đó giảm, chạm đáy 11,26 triệu người ngày 21.6.2021 và làn sóng thứ 3 lại bùng phát. Ngày 31.7.2021 số người ĐĐT là 15,01 triệu người.
Việc dự báo tình hình dịch trên thế giới 5 tháng tới và năm 2022 là rất khó khăn vì:
1. Làn sóng dịch thứ 3 đã bắt đầu được 40 ngày, song nhiều nước ở Châu Mỹ và Châu Âu, do nhận định đã tiêm trên 50% dân số đủ 2 mũi Vắc xin, nên đang nới lỏng và thậm chí bỏ tất cả các hạn chế trong cuộc sống để phòng dịch đã làm thời gian qua. Nguy cơ dịch bùng phát 2 – 3 tháng tới là rất cao, vì ngay tại các nước phát triển gần 50% dân số chưa tiêm đủ 2 mũi, còn toàn thế giới mới chỉ có 12% dân số tiêm đủ 2 mũi, trong đó Châu Á là 5,2%, Châu Âu là 37,2%, Châu Mỹ là 24%, Châu Phi là 1,7% và Châu Đại Dương là 10,6% (ngày 28.7.2021), ở Việt Nam là 0,7%.
2. Ngoài biến thể Delta, khởi nguồn từ Ấn Độ, khi số người toàn cầu đang phải điều trị tăng như hiện nay, hình thành các tâm dịch mới, quy mô lớn thì đây là cơ hội để ra đời các biến thể mới mạnh hơn. Các vắc xin đang có hiện có tác dụng mạnh với các biến thể mới hay không thì chưa có nghiên cứu khoa học làm rõ.
3. Việc xác định lúc nào thì nới lỏng cơ bản các biện pháp phòng chống dịch mà đất nước không lại bước vào làn sóng dịch mới, dù có tiêm Vắc xin, chưa có đủ cơ sở thực tiễn, phải được làm rất thận trọng. Xem xét số ca nhiễm mới mỗi ngày ở Mỹ (bình quân 7 ngày cuối cùng), ta thấy dịch đạt đỉnh ngày 11.1.2021 với 255.575 ca nhiễm mới. Đến 21.6.2021, khi rất nhiều người Mỹ đã tiêm Vắc xin, số ca nhiễm mới chỉ còn 11.789, bằng 4,6% lúc đạt đỉnh, tức là đã giảm 95,4%. Tuy vậy, sau đó làn sóng dịch mới lại bùng phát, dù thêm nhiều người đã tiêm Vắc xin, ngày 31.7.2021 có 74.986 ca nhiễm mới.
Tại Anh dịch đạt đỉnh ngày 8.01.2021 với 59.102 ca nhiễm mới, đến 7.5.2021 giảm chỉ còn 1.989 ca, bằng 3,4% lúc đạt đỉnh, tức giảm 96,6%. Tuy vậy sau đó làn sóng dịch mới lại bùng phát, dù thêm nhiều người đã tiêm Vắc xin. Ngày 21.7.2021 có 47.101 người nhiễm mới. Tại Pháp, dịch đạt đỉnh ngày 6.4.2021 với 38.890 ca nhiễm mới. Đến 30.6.2021 chỉ còn 1.854 ca mới, bằng 4,8% lúc đạt đỉnh, tức giảm 95,2%. Nhưng sau đó, tuy số người tiêm Vắc xin đã tăng, làn sóng dịch mới lại bùng phát, ngày 31.7.2021 có 21.189 ca nhiễm mới. Qua thực tế của 3 nước Mỹ, Anh, Pháp ta thấy, khi số ca nhiễm mới mỗi ngày giảm hơn 95% so với lúc cao nhất, thì vẫn xảy ra dịch tái bùng phát, khi bỏ các biện pháp phòng chống dịch, dù đã tiêm vắc xin 2 liều cho xấp xỉ 50% dân số.
Với Việt Nam hiện nay, số ca nhiễm mới mỗi ngày đang ở giai đoạn gia tăng, khoảng 6.000 đến 8.000 ca một ngày, chưa đạt đỉnh, Hình 1. Ngay cả khi đã giảm chỉ còn 300 đến 400 ca mỗi ngày (giảm 95%) thì cũng chưa có nghĩa là không có nguy cơ dịch tái bùng phát, nhất là khi tỉ lệ tiêm đủ 2 mũi vắc xin ở nước ta hiện nay chưa đạt 1% dân số.
Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân
Sáng 2/8 có thêm 3.201 ca Covid-19, tiêm được 6,4 triệu liều
Sáng 2/8, Việt Nam ghi nhận thêm 3.201 ca Covid-19, nâng tổng số mắc cả nước vượt 157.000 trường hợp.
" alt="Giải pháp cấp bách: Xác định nhiệm vụ tại chỗ của mỗi địa phương trong phòng chống Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
Chiểu Sương - 28/01/2025 14:40 Mexico ...[详细] -
Lý do cha con trong vụ buôn lậu 200 triệu lít xăng được giảm án
Sau gần nửa tháng xét xử, ngày 17/4, TAND Cấp cao tại TP.HCM đã tuyên án vụ buôn lậu 200 triệu lít xăng từ Singapore về Việt Nam.Theo HĐXX, bị cáo Phan Thanh Hữu (Giám đốc Công ty TNHH TM Phan Lê Hoàng Anh) đã nộp lại số tiền thu lợi bất chính hơn 156 tỷ đồng và nộp thay cho đồng phạm 3,9 tỷ đồng. Bị cáo từng có thời gian phục vụ trong quân ngũ, gia đình có công với cách mạng nhưng cấp sơ thẩm chưa ghi nhận. Ngoài ra, vợ bị cáo bị mù, cha mẹ già, nên HĐXX quyết định giảm một phần hình phạt cho bị cáo.
Cụ thể, HĐXX tuyên phạt bị cáo Phan Thanh Hữu 13 năm 6 tháng. Phiên sơ thẩm, bị cáo Hữu bị tuyên phạt 16 năm tù.
HĐXX cũng giảm án từ 3 năm 6 tháng xuống còn 2 năm 6 tháng tù cho bị cáo Phan Lê Hoàng Anh (con trai Phan Thanh Hữu); bị cáo Đào Ngọc Viễn (54 tuổi, Giám đốc Công ty TNHH Đại Dương Hải Phòng) cũng được giảm từ 16 năm xuống 15 năm tù; Nguyễn Hữu Tứ được giảm từ 15 năm xuống 13 năm tù.
Tòa cũng chấp nhận kháng cáo của các bị cáo còn lại, riêng bị cáo Ngô Văn Thụy (cựu cán bộ Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan) bị bác kháng cáo, giữ nguyên mức án 15 năm tù về tội “Nhận hối lộ”.
Ngoài ra, HĐXX cũng tuyên buộc các bị cáo nộp lại số tiền thu lợi bất chính từ việc buôn lậu xăng. Cụ thể, sau khi cấn trừ, bị cáo Viễn còn phải nộp hơn 37 tỷ đồng, bị cáo Hữu còn phải nộp hơn 59 tỷ đồng.
Theo Bản án sơ thẩm, Hữu và Viễn có quen biết với nhau trước đó do cùng làm chung công ty. Tháng 9/2019, Hữu mua 4 tàu thủy Nhật Minh để buôn lậu xăng từ Singapore về Việt Nam.
Lúc này, Hữu biết Viễn đang điều hành Công ty TNHH Đại Dương Hải Phòng, chuyên mua bán, vận chuyển xăng dầu và có nhiều mối quan hệ với một số cá nhân ở các cơ quan chức năng nên bàn bạc, thỏa thuận góp vốn cùng buôn lậu xăng.
Sau đó, Hữu, Viễn cùng 3 người khác góp 53,4 tỷ đồng để mua xăng. Các bên thỏa thuận, lợi nhuận thu được sẽ chia theo tỷ lệ Hữu 40%, Viễn và những người còn lại 60%. Viễn giới thiệu cho Hữu liên hệ với chủ hàng ở Singapore thỏa thuận về giá và cách thức nhận hàng.
Tiếp đó, Viễn điều 2 tàu biển chuyên dụng có tổng trọng lượng 8.000 tấn đậu tại vùng biển tự do giáp ranh giữa các nước Singapore, Indonesia, Malaysia. Đến khi có tín hiệu, các tàu này sẽ vào cảng Vopak (Singapore) liên lạc với đại lý để nhận hàng.
Khi tàu này nhận hàng xong về tới vùng biển Việt Nam, Hữu chỉ đạo nhân viên đưa tàu ra nhận xăng chở về khu vực sông Hậu thuộc (thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long) và các tàu Khánh Hòa 1, 3 đưa vào cảng Bắc Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa tiêu thụ.
Để xăng có màu vàng nhạt như thị trường Việt Nam đang tiêu thụ, Hữu sử dụng bột màu và dung môi cho người đưa lên tàu pha chế rồi bán cho các tàu bán cho các đầu mối lớn có kho chứa.
Tiếp đó, số xăng này được vận chuyển đi Kiên Giang, Vĩnh Long, An Giang... bán cho các đầu mối khu vực phía Nam.
Ngoài ra, cuối năm 2020, Viễn cùng Nguyễn Minh Đức và Phạm Hùng Cường (đang bỏ trốn) góp 19,3 tỷ đồng mua 2 tàu biển Khánh Hòa 01 và Khánh Hòa 03 để chở xăng lậu. Cường có nhiệm vụ liên hệ với đầu mối tại Singarpore, còn Đức lo tiêu thụ xăng. Ngoài Tứ, Hữu còn bán xăng cho Trần Thị Thanh Vân (Giám đốc Công ty Trúc Vân) chở lên TP Thuận An (Bình Dương) tiêu thụ.
Khi biết đường dây của Hữu bị triệt phá ở Vĩnh Long, Viễn tiếp tục điều tàu Khánh Hòa 03 bơm xăng bán cho các đầu nậu ở cảng Bắc Vân Phong. Đến tháng 4/2021, Viễn biết chuyên án đang mở rộng điều tra nên chỉ đạo bơm 1,2 triệu lít xăng còn lại sang tàu Pacific Ocean trả cho chủ hàng ở Singapore.
Từ tháng 2 đến tháng 4/2021, nhóm Viễn, Đức và Cường đã buôn lậu 3 chuyến tương đương 5,7 triệu lít, trị giá gần 98 tỷ đồng.
Theo điều tra, từ tháng 3/2020 đến tháng 2/2021, Hữu và Viễn cùng các đồng bọn đã vận chuyển 48 chuyến, tổng cộng gần 200 triệu lít xăng lậu, trị giá khoảng 2.800 tỷ đồng. Trong đó, đã tiêu thụ hơn 196 triệu lít, thu lợi hàng trăm tỷ đồng, riêng Hữu hưởng hơn 105 tỷ đồng.
" alt="Lý do cha con trong vụ buôn lậu 200 triệu lít xăng được giảm án" /> ...[详细] -
Nhà 4 người, tài chính 1 tỷ đồng mua xe gì hợp lý?
Góc nhờ tư vấn: Tài chính 1 tỷ đồng mua xe gì hợp lý? (Ảnh minh họa) Hiện tại tôi đang phân vân không biết chuyển hướng sang mua xe gì hợp lý. Rất mong nhận được những tư vấn, góp ý chân thành từ mọi người. Tôi xin cám ơn!.
Đọc giả Hoàng Minh (Thanh Trì, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Có nên vay hơn 600 triệu mua ô tô tạo động lực phấn đấu?
Tôi hiện không có khoản tiết kiệm nào để mua xe. Nếu để dành tiền thì không biết khi nào mới đủ 600 triệu nên tôi tính vay gia đình và vay ngân hàng trả góp để mua một chiếc Nissan Almera, tạo động lực phấn đấu hơn.
" alt="Nhà 4 người, tài chính 1 tỷ đồng mua xe gì hợp lý?" /> ...[详细] -
Hậu Giang rà soát nhu cầu trang thiết bị y tế phòng, chống dịch Covid
Tỉnh Hậu Giang đề ra 5 cấp độ cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 với dự kiến số người mắc Covid-19 lên đến 1.000 người và số người cách ly y tế trên 10.000 người. Trong đó, cấp độ 2 xác định số trường hợp mắc trên 200 người đến 400 người; số người cách ly y tế là 6.000 người. Hiện tình hình dịch Covid trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đang ở cấp độ 1.Để chuẩn bị nguồn lực phòng, chống dịch Covid-19 theo cấp độ 2, tỉnh Hậu Giang bố trí Bệnh viện Lao, Trung tâm Y tế huyện Vị Thủy và Trung tâm Y tế huyện Châu Thành A, là những đơn vị đã được Ban chỉ đạo phòng chống dịch của tỉnh thống nhất phương án chuyển trạng thái thành bệnh viện dã chiến sẵn sàng đáp ứng công tác cấp cứu, hồi sức tích cực, điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 trên địa bàn tỉnh lên cấp độ 2. Dự kiến kinh phí phục vụ công tác phòng, chống dịch khi chuyển sang cấp độ 2 là trên 47,7 tỷ đồng.
Hệ thống bình oxy lỏng và dàn hóa hơi giúp Hậu Giang đáp ứng nhu cầu ô xy cho bệnh nhân Covid-19 khi tình hình dịch Covid tại Hậu Giang nâng cấp độ. Mới đây UBND tỉnh Hậu Giang gửi Bộ Y tế có công văn đề nghị hỗ trợ cho tỉnh 1 hệ thống bình oxy lỏng và dàn hóa hơi nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ khí oxy cho người bệnh.
Tỉnh Hậu Giang đã thiếp lập Trung tâm Cấp cứu, hồi sức tích cực điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Phổi tỉnh với khả năng điều trị 60 ca bệnh nặng. Tuy nhiên, hệ thống oxy trung tâm của đơn vị sử dụng là bình oxy 40 lít, không phải hệ thống oxy lỏng, do đó không đáp ứng được khi có nhiều ca thở máy xâm nhập hoặc HNFC.
Được biết, Hậu Giang hiện có 244 bệnh nhân Covid-19, trong đó có 6 ca phải thở máy; Trung tâm ICU đang đảm bảo cung cấp đủ oxy cho bệnh nhân.
Đến nay tỉnh Hậu Giang đã triển khai 8 điểm tiêm chủng trên toàn tỉnh; các hoạt động tiêm chủng đang được tiếp tục triển khai theo kế hoạch, đảm bảo an toàn cho các đối tượng được tiêm chủng. Tổng số người được tiêm ngừa Covid-19 cộng dồn là 8.372 người; đạt tỷ lệ 31,99% số liều vắc xin Covid-19 được Bộ Y tế cấp đợt tháng 3/2021.
Minh Ngọc
Hậu Giang kéo dài giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 thêm 1 tuần
Lãnh đạo tỉnh Hậu Giang quyết định kéo dài thời gian thực hiện giãn cách xã hội, tiếp tục thực hiện quy định người dân không được ra đường kể từ 18h ngày hôm trước đến 5h ngày hôm sau.
" alt="Hậu Giang rà soát nhu cầu trang thiết bị y tế phòng, chống dịch Covid" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 06:57 Kèo phạt góc ...[详细] -
Hơn 2.000 người xung phong chống dịch tại TP.HCM sau 2 ngày Thứ trưởng Y tế kêu gọi
Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Xem trực tiếp EURO 2016 trên điện thoại và máy tính bảng
Nguồn tin từ VTV Digital cho biết, cùng với phát sóng trên truyền hình, Vòng chung kết Euro 2016 còn được VTV phát sóng trên nền tảng Internet và di động qua ứng dụng VTVgo Euro 2016. Sau khi mùa giải kết thúc VTVGo Euro 2016 được phát triển thành ứng dụng chuyên biệt về thể thao với tên gọi VTVGo Sport. VTVGo Sport sẽ cập nhật liên tục những thông tin nóng hổi về thể thao trong và ngoài nước và truyền hình trực tiếp các chương trình, các giải đấu thể thao mà VTV có bản quyền.
Người hâm mộ có thể xem trực tuyến tất cả các giải đấu EURO 2016 trên trang web: www.vtvgo.vn. Đồng thời, VTVGo Euro 2016 hỗ trợ cả 2 nền tảng di động phổ biến nhất hiện nay iOS và Android, là ứng dụng xem bóng đá trực tuyến chính thức và duy nhất của VTV.
Trong mùa giải EURO 2016 này, VTVGo sẽ tường thuật trực tiếp 51 trận đấu của mùa giải UEFA EURO 2016; Trực tiếp bình luận, tổng hợp trước, giữa và sau trận đấu; Phân tích, thống kê các trận đấu theo thời gian thực diễn ra trong giải. Đồng thời khán giả có thể trải nghiệm hàng ngàn clip, tình huống nổi bật cùng các góc quay khác nhau được truyền hình trực tiếp từ các sân vận động của nước Pháp. Một loạt chương trình đặc sắc dành riêng cho ứng dụng để phục vụ khán giả như Thời tiết Euro, Cafe Euro...sẽ có trên VTVGo.
VTVGo Euro 2016 nổi bật với 7 chuyên mục đặc sắc dành riêng cho dân ghiền bóng đá, gồm: Gồm các clip tình huống nổi bật, cập nhật nhanh chóng suốt mùa giải; Cập nhật loạt tin tức nóng hổi xung quanh mùa Euro 2016 về các cầu thủ, diễn biến trận đấu; Xem trực tiếp 51 trận cầu gay cấn được phát trực tuyến tại web hoặc app qua hai kênh VTV3 và VTV6; Xem lại toàn bộ trận đấu đã được phát (Full clip); Cập nhật liên tục bảng điểm, tỉ số sau mỗi trận đấu; cập nhật lịch thi đấu các trận chi tiết theo giờ Việt Nam; toàn bộ thông tin về số trận, số bàn thắng, số bàn thua, hiệu số, điểm của từng đội trong từng bảng.
" alt="Xem trực tiếp EURO 2016 trên điện thoại và máy tính bảng" />
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Cẩn thận khi học theo mẹo rửa xe trên mạng
- Khai trương cửa hàng bán lẻ MobiFone Quận 2
- Volvo tặng xe mới cho người đàn ông trung thành với chiếc ô tô cũ 31 năm
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- Phòng chống Covid
- Chủ tịch Bắc Giang ra quyết định phạt tài xế 51 triệu vì 3 lỗi cực nặng