Với gia tài hơn 1000 bức chân dung đủ thể loại vẽ mẹ Việt Nam anh hùng, nữ họa sĩ Đặng Ái Việt đã chính thức được tổ chức kỷ Châu Á xác nhận kỷ lục "Người vẽ chân dung mẹ Việt Nam Anh Hùng nhiều nhất”.

Bộ ảnh gây 'sốc' của cậu bé 14 tuổi" />

Nữ họa sĩ đi Chaly xuyên Việt lập kỷ lục Châu Á

Nhận định 2025-04-01 17:22:16 95

Với gia tài hơn 1000 bức chân dung đủ thể loại vẽ mẹ Việt Nam anh hùng,ữhọasĩđiChalyxuyênViệtlậpkỷlụcChâuÁbd anh nữ họa sĩ Đặng Ái Việt đã chính thức được tổ chức kỷ Châu Á xác nhận kỷ lục "Người vẽ chân dung mẹ Việt Nam Anh Hùng nhiều nhất”.

Bộ ảnh gây 'sốc' của cậu bé 14 tuổi
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/02d699715.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới

Cục CNTT - Bộ Y tế mới đây đã có văn bản đề nghị các Vụ, Cục, Tổng cục, Văn phòng Bộ, Thanh tra  Bộ; các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế và Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo dõi, phòng chống mã độc tống tiền WannaCry.

Công văn của Cục CNTT thuộc Bộ Y tế nêu rõ, nhằm phòng ngừa, ngăn chặn việc tấn công của Ransomware WannaCry (còn được biết với các tên gọi khác như WannaCrypt, WannaCryptOr 2.0…) vào Việt Nam, ngày 13/5 Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam – VNCERT đã có văn bản 144/VNCERT-ĐPƯCvề việc theo dõi, ngăn chặn kết nối máy chủ điều khiển mã độc WannaCry.

Nhấn mạnh WannaCry là loại mã độc rất nguy hiểm, có thể đánh cắp thông tin và mã hóa toàn bộ dữ liệu trong máy chủ hệ thống cũng như máy tính cá nhân, gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng khác, Cục CNTT - Bộ Y tế đã đề nghị các đơn vị nêu trên thực hiện khẩn cấp một số việc.

Cụ thể, với các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, Cục CNTT - Bộ Y tế yêu cầu không nhấp vào các đường liên kết, tập tin đính kèm và biểu tượng quảng cáo không rõ nguồn gốc. Đồng thời, khi xảy ra sự cố, cần nhanh chóng ngừng sử dụng máy tính, ngắn kết nối mạng và báo ngay với tổ chức, cá nhân chuyên trách về CNTT.

Cục CNTT - Bộ Y tế cũng đề nghị các tổ chức chuyên trách CNTT tiến hành kiểm tra, hướng dẫn, thực hiện cập nhật bản vá các lỗ hổng bảo mật trên hệ điều hành, ứng dụng đối với máy tính cá nhân, máy chủ của đơn vị; thực hiện sao lưu ngay các dữ liệu quan trọng của đơn vị và để cách ly an toàn.

Bên cạnh đó, tổ chức chuyên trách CNTT cũng được đề nghị phải theo dõi, ngăn chặn kết nối đến các máy chủ điều khiển mã độc WannaCry và cập nhật vào hệ  thống bảo vệ như IDS/IPS, Firewall…  các thông tin nhận dạng về loại mã độc tống tiền mới này bao gồm 33 địa chỉ IP các máy chủ điều khiển mã độc (C&C Server); 10 tệp tin và 22 mã băm (Hash SHA-256); sử dụng các phần mềm có khả năng phát hiện và tiêu diệt mã độc để rà quét toàn bộ hệ thống.

Cục CNTT - Bộ Y tế đề nghị lãnh đạo các đơn vị chủ động giám sát, chỉ đạo kịp thời công tác tổ chức phòng, chống mã độc, đảm bảo an toàn dữ liệu và hoạt động chung của đơn vị.

">

Phòng chống WannaCry, Cục CNTT yêu cầu người lao động ngành y tế không nhấp vào link lạ

Trong thông tin phát ra ngày hôm nay về kết quả nghiên cứu mới liên quan đến công nghệ nhận dạng mống mắt ứng dụng trên dòng điện thoại Samsung Galaxy S8, Công ty Bkav nhận định: “Công nghệ nhận dạng mống mắt ứng dụng trên dòng điện thoại Samsung Galaxy S8 có thể dễ dàng bị vượt qua chỉ với một chiếc máy ảnh và một chút hồ dán nước. Việc vượt qua cơ chế bảo vệ bằng này đơn giản hơn nhiều so với cách dùng kính áp tròng được công bố trước đó. Thậm chí, ai cũng có thể thực hiện”.

Ông Ngô Tuấn Anh, Phó chủ tịch phụ trách An ninh mạng của Bkav cho biết: “Về bản chất “máy quét mống mắt” trên Galaxy S8 là một máy ảnh nhưng khác các máy ảnh thường là có thể thu ánh sáng hồng ngoại nhằm có được hình ảnh mống mắt rõ nét hơn. Nghiên cứu của chúng tôi khẳng định cơ chế nhận diện mống mắt cũng giống với nhận dạng khuôn mặt, chỉ khác là số điểm nhận diện lớn hơn. Do đó, cũng không đảm bảo an toàn và có thể vượt qua”.

Để thử nghiệm, chuyên gia Bkav sử dụng máy ảnh có tính năng hồng ngoại (tương tự camera mống mắt trên Galaxy S8) để chụp mắt chủ nhân chiếc điện thoại. Hình ảnh sau đó được in ra qua một chiếc máy in thông thường và bị bôi một lớp hồ dán mỏng lên trên. Khi đưa bức ảnh ra trước chiếc Galaxy S8, ngay lập tức điện thoại đã mở khóa màn hình.

">

Bkav: Nhận diện mống mắt trên Galaxy S8 có thể bị qua mặt bởi ... một chút hồ dán

Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:

Không đăng ký dịch vụ thông báo biến động tài khoản qua tin nhắn

Một số vụ việc tài khoản thẻ hoặc tài khoản ngân hàng bị mất tiền không rõ nguyên nhân trong thời gian gần đây đã gây ra sự hoang mang cho người dùng. Một trong những cách thức để kịp thời phát hiện, góp phần ngăn chặn việc tài khoản bị rút tiền không rõ nguyên nhân đã được các ngân hàng liên tục cảnh báo và hướng dẫn khách hàng thực hiện là đăng ký dịch vụ thông báo biến động tài khoản qua tin nhắn điện thoại.

Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng, mặc dù để số tiền lớn trong tài khoản nhưng không đăng ký sử dụng dịch vụ trên.

Vì vậy, khi có các giao dịch phát sinh trái phép, người tiêu dùng không được thông báo, không biết nên không kịp liên hệ để ngân hàng tạm khóa tài khoản.

Nếu kịp thời biết về các giao dịch trái phép, người tiêu dùng hoàn toàn có thể ngăn chặn thất thoát một phần tiền từ tài khoản của mình.

Thực hiện giao dịch tài chính tại các điểm Wi-Fi công cộng

Sự phát triển của công nghệ điện thoại thông minh và sự phổ cập của Internet đã đơn giản hóa và tạo thuận lợi tối đa cho các dịch vụ giao dịch trực tuyến.

Một trong các dịch vụ đó là việc thực hiện các giao dịch tài chính trên các ứng dụng di động của ngân hàng được cài đặt trên điện thoại. Mặc dù đã có nhiều cảnh báo của các chuyên gia về tính bảo mật yếu của mạng Wi-Fi công cộng nhưng thực tế vẫn có nhiều người tiêu dùng thực hiện các giao dịch tài chính thông qua các Wi-Fi công cộng tại quán café, tại sân bay, tại điểm truy cập Internet ở ngoài hàng…

Nhiều trường hợp như vậy đã bị đánh cắp thông tin tài khoản, bị mất mật khẩu và bị lợi dụng để thực hiện các giao dịch trái phép trên tài khoản của người tiêu dùng.

Chụp hình ảnh có thông tin cá nhân, thông tin giao dịch để chia sẻ lên mạng

">

Cảnh báo các trường hợp dễ làm mất tiền trong tài khoản của người tiêu dùng

Ngày 24/5/2017, các lãnh đạo cấp cao và quản lý khối quản trị rủi ro của nhiều ngân hàng và tổ chức tài chính tại Việt Nam đã tham gia buổi hội thảo chuyên sâu về các tiêu chuẩn vốn và tối ưu hóa hiệu quả kinh doanh do Moody’s Analytics - nhà cung cấp giải pháp quản trị rủi ro hàng đầu thế giới chia sẻ. Moody’s Analytics cũng công bố hợp tác chiến lược với công ty FPT IS. Theo đó, FPT IS sẽ là nhà phân phối, hỗ trợ triển khai các giải pháp tuân thủ quy định và cho vay vốn của Moody’s Analytics cho các ngân hàng tại Việt Nam.

Tại hội thảo, các chuyên gia của Moody’s Analytics đã đưa ra những phân tích chuyên sâu về các thách thức mà ngân hàng Việt Nam đang phải đối mặt trong quá trình triển khai Hiệp ước Basel II (do Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đưa ra), những bài học từ các thị trường trên toàn cầu cũng như giải pháp mà Moody’s Analytics sẽ phối hợp với FPT IS để cung cấp cho khách hàng tại Việt Nam.

Hiện nay, những quy định về vốn và quản lý rủi ro mà Hiệp ước Basel II đưa ra nhằm đảm bảo hệ thống tài chính ngân hàng hoạt động vững mạnh được xem là một trong những chuẩn mực quản trị rủi ro hiện đại và đang được áp dụng tại hầu hết ngân hàng thương mại hàng đầu trên thế giới. Ngày 30/12/2016, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với Ngân hàng và các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, đồng thời đặt mục tiêu đưa việc quản trị rủi ro cũng như an toàn vốn theo chuẩn mực quốc tế Basel II là nhiệm vụ trọng tâm. Theo đó, ngày 1/1/2020 thông tư 41/2016/TT-NHNN sẽ chính thức có hiệu lực. Thời gian để bắt đầu triển khai rất gấp rút nhưng đến thời điểm hiện nay, nhiều ngân hàng gặp khó khăn trong việc chuẩn bị thực hiện thông tư này.

Nền móng cơ bản cho việc triển khai Basel 2 chính là chuẩn hóa cơ sở dữ liệu, làm giàu và làm sạch dữ liệu đã được kiểm toán, từ đó có thể khai thác chính xác và tính toán vốn theo đúng các tiêu chuẩn mà Basel 2 quy định. Điều này cũng đã được quy định rõ tại Điều 4 của Thông tư 41. Tuy nhiên, mỗi ngân hàng lại đang ứng dụng các giải pháp khác nhau, dữ liệu được quản lý trên nhiều ứng dụng khác nhau, nguồn dữ liệu chưa được chuẩn hóa là vấn đề chung hiện nay.

">

FPT IS bắt tay Moody’s Analytics giúp quản trị rủi ro cho các ngân hàng

友情链接