-
Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
-


Không khó để tìm thấy những hình ảnh thế này trên mạng xã hội.
Có lẽ những bức hình teen girl Việt chụp ảnh khoe vòng 1, vòng 3 phản cảm với những tư thế tạo dáng thiếu đẹp mắt đã không còn gì xa lạ đối với giới trẻ, đặc biệt là cộng đồng mạng.
Thế nhưng nếu tinh ý quan sát, càng ngày, các cô gái ấy càng đổi mới nhiều cách khoe thân của mình để gây được thêm sự chú ý. Nếu trước đây, đơn thuần là teen girl lấy bộ ngực của mình làm… tâm điểm của bức hình và đăng tải ảnh kiểu dáng gợi cảm, khiêu khích trên giường, trong nhà tắm… thì thời gian này, một số cô gái trẻ lại có sở thích khoe da thịt ngay trong khi đang… làm bếp.
 |
Không phải là món ăn, người xem chỉ nhìn thấy cơ thể được phô diễn khá lộ. |
Nhìn kỹ hơn vào những tấm ảnh ấy, vẫn là những bộ đồ mát mẻ, thiếu vải, có khi chỉ là những bộ đồ ngủ hết sức bình thường, nhưng có một điểm chung đó là tất cả đều bó sát, cổ khoét sâu. Không còn là những tư thế tạo dáng uốn éo, nóng bỏng mà giờ đây, một vài cô gái diễn cảnh xào nấu, bếp núc một cách khéo léo để khoe sự… đảm đang. Đặc biệt nhất, những bức hình này được chính các nữ chủ nhân chia sẻ trên trang cá nhân của mình với những lời chia sẻ ngây thơ như “Hôm nay ở nhà làm gái ngoan”, “Lâu lắm mới vào bếp trổ tài nấu nướng”… Nhưng thực chất mục đích chính là để khoe ngực, mông hay thậm chí là cả... hình xăm. Tuy nhiên, cái đập vào mắt người xem không phải là sự khéo léo, đảm đang hay sự hấp dẫn của các món ăn ấy mà vẫn là vòng 1, vòng 3 trở thành tâm điểm của sự chú ý. Những bức hình thế này xuất hiện ngày một nhiều trên mạng xã hội, đặc biệt là các trang liên quan đến chủ đề nội dung nhạy cảm của những cô gái mắc hội chứng khoe thân. Một số tấm hình nhận được lượng thích, chia sẻ khủng cũng như nhiều gạch đá đến từ cư dân mạng.
Quay lại thời điểm vài năm trước, khi trào lưu sexy xuất hiện và tạo ra một làn sóng mới trong giới trẻ Việt. Thay vì nét dễ thương, dịu dàng na ná nhau lúc bấy giờ, sự gợi cảm, quyến rũ ở mức độ vừa phải rất được đón nhận. Tuy nhiên, rõ ràng những hình ảnh này không nhằm mục đích tôn vinh những đường cong nóng bỏng ấy một cách lành mạnh và nghệ thuật mà chỉ cố tình đánh vào tâm lý nhạy cảm, tò mò của mọi người để khiến bản thân trở nên nổi tiếng hơn. Một cư dân mạng dã bình luận: “Đúng là ngày càng có nhiều cách gây chú ý bằng da thịt. Thậm chí ngay cả việc nữ công gia chánh, là hình ảnh đẹp của người phụ nữ Việt Nam truyền thống cũng bị mang ra để lợi dụng thì đúng là không biết nói gì hơn với các cô gái trẻ này”.
(Theo Pháp Luật Xã Hội)" alt="Trào lưu teen girl chụp ảnh nấu nướng mát mẻ"/>
Trào lưu teen girl chụp ảnh nấu nướng mát mẻ
-

Học cách mặc đẹp như Chi Pu, Fung La
Không phải ngôi sao nào cũng có vóc dáng cao to dễ mặc quần áo như người mẫu, cũng có những người nổi tiếng có vóc dáng khá mi nhon như Chi Pu.
" alt="Nàng mẫu 'nấm lùn' Fung La: Giao thừa phải ở nhà trông đồ cúng cho ông bà"/>
Nàng mẫu 'nấm lùn' Fung La: Giao thừa phải ở nhà trông đồ cúng cho ông bà
-

- "Giáo dục liên quan tất cả mọi người. Một sự thay đổi không phù hợp sẽ liên quanđến cả một đời người, cộng lại sẽ ảnh hưởng tới nhiều năm tương lai của đất nước" - PhóThủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định tại hội nghị sáng 28/12.Hội nghị quán triệt Nghị quyết Trung ương 8 vàtổng kết năm học các trường ĐH, CĐ với sự tham dự của hơn 600 đại biểu và được truyền hình trực tiếp qua mạng.
Chất lượng đào tạo thực sự có vấn đề
Trong buổi trao đổi với lãnh đạo các trường, ông Đam cho biết trong những năm qua,vị thế của Việt Nam đã được nâng lên cả trong khu vực và trên thế giới, nhưng khoảngcách so với các nước ngay trong khu vực ASEAN vẫn chưa thu hẹp được.

|
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao đổi với các đại biểu tại hội nghị (Ảnh Văn Chung)
|
“Chúng ta đã cóđổi mới, đã có nhiều quyết sách quan trọng tạo động lực đi lên, nhưng đứng trướcthách thức, đòi hỏi phải đổi mới sâu hơn, rộng hơn, lên một tầm mới. Nếu một quốc giakhông tìm được lợi thế của mình, không chủ động thì nhất định thua”.
“Ngày xưa thua mất 10 năm thì bây giờ chỉ cần thua 1 năm sẽ bằng hậu quả của 10như trước. Không có cách nào khác là đi lên, và đổi mới giáo dục đào tạo nhất địnhphải quyết liệt, nhưng bình tĩnh”.
Theo ông Đam, đổi mới trong giáo dục thì ĐH phải làm trước một bước, vì đối tượngtừ giảng dạy tới sinh viên đều có nhận thức cao hơn so với phổ thông, sát với đầu racủa xã hội nhất, vì suy cho cùng mục đích của nền giáo dục là cung cấp nguồn nhânlực.
“Đây cũng là chuyện con gà - quả trứng, đi vào chất lượng nhưng số lượng cũng chưađủ. Theo thống kê tỉ lệ lao động qua đào tạo chưa được 50%. Tỉ lệ lao động có trìnhđộ ĐH, CĐ chưa đến 10%, chỉ bằng 1/3 của các nước trong khu vực. Tỉ lệsinh viên/ 1 vạn dân của các nước cũng gấp rưỡi của chúng ta hiện nay...
“Trên hết, làm sao để sản phẩm giáo dục nói chung và giáo dục ĐH riêng phải tạo ra được đội ngũ lao động có đủ năng lực cả về kiến thức, chuyên môn lẫn kỹ năng sống - trước hết là một công dân tốt”. |
Nhưng cũng theo số liệu thống kê, 30% sinh viên tốt nghiệp chưa xin được việc.Điều này cho thấy chất lượng đào tạo thực sự có vấn đề” – ông Đam cảnh báo.
Câu chuyện dây điện và công dân toàn cầu
“Sau 2015 Việt Nam gia nhập cộng đồng ASEAN, công dân của chúng ta phải là côngdân toàn cầu, trước khi toàn cầu thì phải là khu vực, làm sao chúng ta sang nướcngoài để học tiếp chứ chưa cần làm việc”.
Đến với hội nghị, ông Vũ Đức Đam mang tới một cái túi nhỏ. Lần lượt lấy đồ vật ởtrong túi ra, ông Đam “giới thiệu”: “Trước đây, khi đi công tác nước ngoài, chúng tôithường phải mang theo bàn là đi để là quần áo. Do ổ cắm không phù hợp nên mang theocả dây điện đi để nối, cắm trực tiếp. Vì việc này mà đã có lần gây chập điện, ảnhhưởng tới cả khách sạn. Sau này có phích cắm, ổ cắm đa năng phù hợp với nhiều loại ổ,anh em đi về thường mua làm quà cho nhau. Còn bây giờ, tôi sử dụng cái USB này, cóthể cắm được ở mọi chỗ”.
"Chuyện này để nói người Việt Nam làm thế nào để đi ra nước ngoài có thể hội nhậpđược ở mọi nơi” – ông Đam dẫn giải.
Chậm không có nghĩa là chắc chắn, khẩn trương không có nghĩa là ẩu. Xách xô đichậm đã khó, vừa xách xô vừa đuổi theo người khác càng khó hơn, nhưng cũng phải cố màlàm...
 |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao đổi với lãnh đạo Bộ GD-ĐT (Ảnh Văn Chung)
|
Không để người học thiệt thòi vì đổi mới
Theo ông Đam, các nghị quyết, quyết định, điều luật để phát triển và quản lý giáodục đã có đầy đủ. Nhưng dường như đang có gì đó vẫn níu vào nhau, khiến giáo dục chưavượt lên được.
Ông Đam cũng cho rằng, mặc dù Bộ GD-ĐT đã xác định đổi mới thi cử xác định thi làkhâu đột phá, nhưng Bộ không chỉ làm ở khu vực đó mà phải làm đồng thời tất cả lĩnhvực, đồng bộ.
“Nếu muốn có một khâu đột phá thì trước hết cùng với đổi mới thi cử thì trước hếtđột phá ở quản lý. Đổi mới ngay tại Bộ GD-ĐT đầu tiên. Nhưng Bộ không thể chịutrách nhiệm toàn bộ về thực trạng giáo dục vì liên quan tới nhiều yếu tố. Tuy nhiên,Bộ là đơn vị có trách nhiệm chính đối với nguồn nhân lực của đất nước. Bộ phải đúngnghĩa là cơ quan quản lý nhà nước”.
“Đổi mới sẽ có một số trường bị đụng chạm, các trường phải sẵn sàng chấp nhận” – ông Đamcảnh báo.
Ông Đam cũng cho rằng trên thế giới khi nền giáo dục, kinh tế phát triển thì ngườihọc có quyền lựa chọn loại trường, loại hình giáo dục cho mình, lúc đó chuyện thi đầuvào không quan trọng.
“Rất nhiều thứ có thể làm được nếu cùngnhau bàn bạc một cách cởi mở, dân chủ. Tuy nhiên cũng vì thế mà sẽ không bao giờ cómột giải pháp được 100% đồng tình. Vì vậy, nếu đã cho là đúng, có cơ sở, thuyết phụcrồi Bộ hãy công khai tiêu chí, cơ sở, biện pháp thực hiện đảm bảo nghiêm túc” - Phó Thủ tướng gợi mở.
Vấn đề trước mắt là tuyển sinh. Đổi mới nhưng không để học sinh bị thiệt thòi vìđổi mới, để những người xứng đáng lựa chọn được cơ hội tốt để vào học...
“Hiện nay không có một nước nào như Việt Nam, trường ĐH nào cũng gọi là University, không cần biết nghĩa là gì, trong University lại có một University khác. Một trường CĐ địa phương nâng cấp lên ĐH cũng là University. Ngay tên gọi như vậy chưa đâu vào đâu thì làm sao chúng ta hội nhập được, làm sao đòi học sinh tốt nghiệp một trường như vậy sang học tiếp một trường trên thế giới? Phải nghiêm khắc tự nhìn lại, có những thứ tuy là rất bé nhưng chúng ta bỏ qua và trở thành nếp suy nghĩ để lại hậu quả rất lớn” - lời Phó Thủ tướng. |
" alt="Câu chuyện dây điện và công dân toàn cầu"/>
Câu chuyện dây điện và công dân toàn cầu
-
Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
-
Trên Instagram của mình mới đây, cựu danh thủ David Beckham vừa cho đăng ảnh selfie trên đường phố Sài Gòn. Hình ảnh ngôi sao nổi tiếng diện trang phục đơn giản với áo phông, đội nón lưỡi trai bình dị khi đi dạo phố lập tức thu hút sự chú ý của nhiều người.Bên cạnh đó, danh thủ nổi tiếng còn chia sẻ đoạn clip ngắn ghi lại cảnh đường phố đông đúc của Sài Gòn cũng như hình ảnh khi thưởng thức bữa tối tại một nhà hàng sushi sang trọng.
 |
Hình ảnh giản dị của David Beckham được chính anh chia sẻ trên trang cá nhân. |
Trước đó, tối 8/3, David Beckham đã có mặt tại phố đi bộ Bùi Viện, TP.HCM. Khi được người hâm mộ nhận ra, huyền thoại của CLB Manchester United tỏ ra thân thiện và thoải mái. Anh cũng sẵn sàng chụp hình lưu niệm với bất kỳ người hâm mộ nào ngỏ lời.
David Beckham đến Việt Nam lần thứ 4 để góp mặt trong một sự kiện lễ hội với hơn 3000 người tham gia tại sân vận động Quân khu 7 (TP.HCM). Bên cạnh những màn giao lưu cùng khán giả, ngôi sao nổi tiếng còn có màn so tài với cầu thủ Duy Mạnh trong một trò chơi đồng đội.
 |
David Beckham có màn gặp gỡ cùng siêu mẫu Hà Anh, tuyển thủ U23 Việt Nam Duy Mạnh và cựu danh thủ Lê Công Vinh tối 9/3. |
“Việt Nam là một đất nước tuyệt vời”, Beckham bày tỏ trong lần thứ 4 trở lại với Việt Nam.
Theo đúng lịch trình, David Beckham chỉ có mặt tại Việt Nam vỏn vẹn 24 tiếng và anh đã rời khỏi Việt Nam vào tối 9/3, ngay sau khi sự kiện kết thúc.
Tuấn Chiêu

David Beckham vui đùa bên con gái Hà Anh, so tài cùng Duy Mạnh
- Trong lần đến Việt Nam, David Beckham đã có dịp gặp gỡ mẹ con Siêu mẫu Hà Anh trong một sự kiện cộng đồng ở TP.HCM. Tại sự kiện, cựu cầu thủ nổi tiếng có màn so tài với cầu thủ Duy Mạnh trong một trò chơi đồng đội.
" alt="David Beckham khoe ảnh selfie trên đường phố Sài Gòn"/>
David Beckham khoe ảnh selfie trên đường phố Sài Gòn
-


Minh họa: DADGiá 20 triệu đồng
Thời gian vừa qua, nhiều sinh viên bất ngờ nhận tin nhắn rao bán bằng hết sức hấpdẫn. Chẳng hạn: “Nhận lo bằng cấp ĐH, CĐ, TCCN, chứng chỉ các loại. Tất cả có gốc100% và nhận bằng tại phòng đào tạo của trường. Hoàn tất nợ điểm cho sinh viên. Lođầu vào các trường năm 2013. Vì hồ sơ có hạn ưu tiên người đến trước, không nhận tiềncọc, lo xong mới nhận tiền”.
Không có chuyện mua bán bằng ở Trường ĐH Kinh tế TP.HCM Trao đổi với PV Thanh Niên, GS-TS Nguyễn Đông Phong, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, khẳng định hoàn toàn không có chuyện mua bán bằng ở Trường ĐH Kinh tế TP.HCM. Ông Phong cũng cho biết không quen ai tên Nguyễn Văn Cư và trong trường không có giảng viên nào tên như vậy. “Vả lại, có muốn bán phôi bằng cũng không được vì Bộ quản lý phôi bằng rất chặt chẽ, dựa vào số lượng sinh viên tốt nghiệp để cấp và kiểm tra từng phôi bằng. Thậm chí, nếu phôi bằng nào bị hư hỏng cũng phải gửi công văn đến Bộ để xin đổi”, ông Phong nhấn mạnh. |
Đóng vai là người cần bằng tốt nghiệp ĐH ngành quản trị kinh doanh, chúng tôi liênhệ với số điện thoại 0923796668 để lại trong tin nhắn: Người bắt máy tự xưng là Cư vàcho biết nên lấy bằng của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM cho uy tín. Điều kiện làm bằngcàng dễ dàng vì ông là giảng viên chính của trường này, có quan hệ rất thân tình vớihiệu trưởng. Người này hối thúc chúng tôi gửi hồ sơ bằng cách chụp hộ khẩu, CMND vàảnh thẻ gửi qua email để các thầy trong trường làm bằng, lưu tên vào bảng điểm. Giácho một tấm bằng như thế này là 20 triệu đồng.
Sau khi cung cấp đầy đủ thông tin, chỉ hơn một tiếng đồng hồ sau, người này nhắntin lại cho chúng tôi: “Đã có bằng. Đúng 8 giờ sáng mai anh đến cổng Trường ĐH Kinhtế TP.HCM (đường Nguyễn Tri Phương, Q.10 - NV) để nhận bằng tại phòng đào tạo”.
Khi được hỏi là bằng thật hay giả, người này cho biết: “Đây là bằng thật 100%. Lýdo là trường xin phôi bằng của Bộ GD-ĐT cấp cho sinh viên dư và dùng phôi bằng này đểbán với số lượng hạn chế ra bên ngoài”.
Sau đó, chúng tôi hỏi thêm có một người em bị nợ điểm 3 môn học của trường ĐH T.và muốn hoàn tất để lấy bằng tốt nghiệp có được không? Người này cũng tự xưng mìnhquen biết với hiệu trưởng trường T. và nói đúng họ tên của hiệu trưởng trường này,rồi ra giá 3 triệu đồng/môn học.
Có thầy hiệu trưởng ngồi chờ giao bằng!
Đúng giờ, chúng tôi có mặt tại nơi hẹn. Bất ngờ, ông Cư điện thoại đề nghị chúngtôi có mặt trước trụ sở của Ngân hàng Sacombank gần đó và giới thiệu số điện thoạicủa một người có tên Thành. Theo ông Cư, Thành là người thân của hiệu trưởng TrườngĐH Kinh tế TP.HCM đang giữ bằng tốt nghiệp và bảng điểm của chúng tôi.
Ông Cư nhắn cho chúng tôi số tài khoản mà chủ tài khoản là Nguyễn Văn Cư và hốithúc chúng tôi chuyển trước 10 triệu đồng vào tài khoản, sau khi nhận bằng trả nốt sốcòn lại. Ông Cư cho biết khi thấy chúng tôi đúng là người có tên trên bằng và chuyểnđủ tiền, người tên Thành sẽ giao bằng tốt nghiệp.
Chúng tôi liên lạc với Thành, người này tự xưng làm việc trong Ngân hàngSacombank, ngay tại địa chỉ được hẹn. Thành cho biết khi chúng tôi chuyển tiền xong,anh ta sẽ có mặt để giao bằng và bảng điểm. Sau đó, qua Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đểgặp ông Cư ký vào sổ lưu bằng. Ông Cư đang ngồi chờ chúng tôi cùng thầy hiệu trưởng.
 |
Mô tả |
 |
Các tin mà ông Cư nhắn cho phóng viên Thanh Niên để trao đổi về việc mua bán bằng cấp - Ảnh: Đăng Nguyên |
Trước diễn biến bất ngờ, chúng tôi không chuyển tiền vì cho rằng số tiền quá lớnvà không có gì chắc chắn để tin tưởng. Lúc này, ông Cư gọi điện và cho biết sẽ hỏi ýkiến hiệu trưởng. Một lát sau, ông Cư gọi lại và cho biết hiệu trưởng đồng ý chúngtôi chỉ cần chuyển 5 triệu đồng thôi! Ông này cũng liên tục thuyết phục rằng chuyệnnày rất nhạy cảm và bí mật nên phải làm như vậy, chúng tôi cứ yên tâm vì ông ta làgiảng viên, có tài khoản ngân hàng, có chuyện gì sẽ bị kiện cáo ngay. Khi chúng tôinhất quyết đề nghị gặp mặt để đưa tiền lấy bằng, ông Cư lại “xuống nước”: “Em cứchuyển trước 2-3 triệu để chúng tôi yên tâm rồi sẽ lấy bằng ngay”. Không thỏa thuậnđược, người này thông báo chúng tôi về vì trường đã quyết định hủy bằng!
Lừa chuyên nghiệp
Chúng tôi tìm hiểu trong danh sách công khai giảng viên chính của Trường ĐH Kinhtế TP.HCM thì không có người nào tên Nguyễn Văn Cư.
Tiếp tục tìm hiểu, chúng tôi thấy có nhiều thông tin cảnh báo trên mạng về việcnày. Có một thông tin như sau: “Mình xin chia sẻ với mọi người đây là số điện thoạicủa bọn lừa: 0923796668. Hắn tự xưng là giảng viên trường ĐH ở TP.HCM, có thể lo bằngở tất cả các trường hoặc giúp qua môn. Thủ đoạn của bọn này là hẹn gặp tại phòng đàotạo của trường, khi ta đến điện thoại thì bọn này hẹn gặp ở một địa chỉ nhất định, đaphần là chi nhánh hoặc phòng giao dịch của ngân hàng. Chủ yếu là dùng tài khoảnSacombank với tên giao dịch Nguyễn Văn Cư và số tài khoản 060072379473, nói chuyểnvào số tài khoản của chúng sau đó sẽ có nhân viên ngân hàng đến giao hồ sơ rồi sau đódàn cảnh bỏ chạy. Mọi người cẩn thận!”.
Chúng tôi liên hệ với P., người đăng cảnh báo này trên một số trang rao vặt, P.cho biết có người quen là một nạn nhân của kiểu lừa này và đã mất tiền oan. Theo P.,đây là một tổ chức hoạt động khá chuyên nghiệp. Đối tượng hướng đến chủ yếu là sinhviên bị nợ môn, muốn mua bằng tốt nghiệp hoặc hoàn tất điểm vì không muốn gia đìnhbiết. P. cũng cho biết, nhóm này hoạt động ít nhất trên 5 năm và nhiều sinh viên đãbị lừa.
Theo Đăng Nguyên/Thanh niên
" alt="Có bằng đại học chỉ sau một giờ!"/>
Có bằng đại học chỉ sau một giờ!
-
- Tết này vợ chồng Khánh Thi có kế hoạch gì?Khánh Thi: Chắc chắn hai vợ chồng tôi sẽ đi du lịch nếu không bị streets lắm. Trước Tết, vợ chồng tôi cùng đi chợ mua hoa. Tôi là người thích bày biện thờ cúng nên mua tỉ mỉ, bày gì, mua gì ở bàn thờ là sở thích của tôi. Chúng tôi chỉ có khoảng 10 ngày Tết vì không được nghỉ hơn.
Tôi không dám nhận show diễn đến 27, 28 Tết còn 29, 30 từ chối mặc dù countdown thuộc chuyên môn của tôi hay được mời. Từ mùng 3 Tết chồng tôi không cho đi máy bay mà bắt cả nhà lên xe rồi tự lái. Con lớn con bé và tôi phải đi du lịch với "ông ý", đi phượt từ tỉnh này đến tỉnh khác, đi đến chán thì về.
 |
Khánh Thi - Phan Hiển tiết lộ 'bí mật' vào đêm giao thừa |
- Thế Tết Khánh Thi không vào bếp sao?
Phan Hiển: Vợ tôi nấu được mà ăn không được luôn chị ạ. (cười)
- Đoảng thế mà sao Phan Hiển vẫn yêu nhiều thế?
Phan Hiển: Câu này khó quá tôi không biết trả lời. Nhưng chắc có nhiều cái khác thích hơn.
- Bạn thử ví dụ thích điều gì ở vợ?
Phan Hiển: Chết tôi. Có lẽ tôi thích tính cách hơn. Tôi không đặt nặng ăn uống vì không quan trọng.
- Mẹ bạn có bao giờ than phiền về sự bận rộn của hai vợ chồng?
Phan Hiển: Dạ có. Mẹ bảo hai đứa nghỉ đi để ở nhà với mẹ tiếp quản công việc gia đình. Nhưng tôi bảo công việc nhẹ nhàng quá nên hai vợ chồng còn trẻ còn sức đi làm khi nào hết sức đi về làm việc gia đình sau.
- Lúc không hài lòng với Khánh Thi, mẹ Hiển nói gì với bạn và làm thế nào để truyền đạt lại với vợ để rút kinh nghiệm mà vợ chồng không xảy ra xung đột?
Phan Hiển: Tôi sẽ nghe cả hai bên không thể nào nghe một bên được vì dễ gây hiểu nhầm. Mọi chuyện đều phải nghe xong rồi giải thích xem trường hợp này ai đúng ai sai, ví dụ mẹ đúng phải lựa lời nói chuyện với vợ..
- Mỗi khi có điều không vui từ mẹ chồng, được chồng nói lại, phản ứng của Khánh Thi thường là...
Khánh Thi: ... là mừng đó. Chị xem phim "Mẹ chồng" chưa? Mẹ chồng toàn tạt thẳng mặt con dâu luôn chứ mẹ khéo nói qua chồng rồi mọi chuyện đã nhẹ hơn rất nhiều. Trong cuộc sống gia đình không bao giờ tránh khỏi sự vấp váp nhưng may mắn nhà tôi bố mẹ chồng rất nhường nhịn con dâu.
 |
Gia đình Khánh Thi - Phan Hiển diện áo dài Tết chụp ảnh. |
- Vào giây phút giao thừa, gia đình bạn sẽ làm gì?
Khánh Thi: Chồng tôi mừng tuổi xong tôi cũng mừng lại. Hai đứa mở phong bì ra xem ai mừng nhiều hơn. Có lần chồng mừng tuổi mẹ chồng, tôi còn hỏi: ''Mẹ ơi anh ấy mừng mẹ bao nhiêu đấy''... Tôi thích cảm giác được chứng kiến người thân yêu mừng tuổi nhau.
Nhà chồng tôi sáng mùng 1 tất cả con cháu từ bố mẹ ông bà nội đến các cháu chắt đứng xếp hàng để ông bà cố đi một vòng lì xì. Xong ông bà cố là đến ông bà nội, ông bà ngoại, riêng màn nhận lì xì mất nhiều thời gian vì rất đông con cháu. Chỉ có cu Bi và Anna là thu hoạch nhiều, tôi sắm sẵn cho Cu Bi một cái túi đeo chéo và Anna một túi xách và chỉ cho bà nội cách bấm ra sao để mở lên chỉ cần nhét lì xì vào. Tết phải được lì xì và đi sang nhà này nhà kia, mỗi nhà chỉ ngồi 10 phút rồi lại đi.
- Người hoạt động showbiz thường rất tín, chăm chỉ đi lễ chùa... Vợ chồng bạn thì sao?
Khánh Thi: Sau giao thừa vợ chồng tôi cũng thường đi lễ. Năm nào cũng sẽ đến 1-2 nơi nhất định mình thích, mình tin. Sau đó theo lệ chồng sẽ ngủ bên nhà tôi (nhà bà ngoại Khánh Thi ở gần nhà bà nội) để sáng hôm sau về nhà nội xông nhà hoặc có năm cu Bi xông nhà. Ai được xông nhà thì vào trước còn tất cả họ hàng nội ngoại con cháu đứng ngoài đợi khi nào xong mới ùn ùn vào. Vui lắm.
 |
Khoảnh khắc hạnh phúc của vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển và các con. |
- Năm 2018 rất thành công với Phan Hiển khi dành nhiều giải quan trọng. Vậy bước sang 2019 hai vợ chồng bạn mong ước hay chờ đợi điều gì?
Khánh Thi: 2019 nếu như theo đúng kế hoạch tôi mong muốn Phan Hiển sẽ tham dự Sea Game bởi vì Hiển đã từng vô địch châu Á nhưng là trước đây Phan Hiển nhảy với tôi còn bây giờ Phan Hiển nhảy với Nhã Khanh, đúng ở độ tuổi và đang ở thời kỳ đỉnh cao. Tuy nhiên việc Hiển có được chọn đi Sea Game hay không lại là câu chuyện khác.
Phan Hiển: Nếu như được lựa chọn đi Sea Game tôi mong ước giành được huy chương vàng.
Sơn Hà

Khánh Thi: Mẹ chồng đại gia rất yêu thương tôi
- "Ông bà nội nói đúng nghĩa là để cho con dâu tự tung tự tác, muốn làm gì thì làm, chỉ đến tối muộn ông bà nội dắt cháu xuống bảo đến giờ ngủ rồi, cho nó ngủ đi, thế thôi" - Khánh Thi tâm sự.
" alt="Khánh Thi"/>
Khánh Thi