Vào hồi cuối năm 2016 thì tựa game online kỳ quặc không NPC là Wild Terra đã mở cửa thông qua nền tảng Steam với chế độ kinh doanh buy - to - play và cái giá tương đối mềm 150 ngàn đồng. Điều quái lạ là đến ngày cá tháng 4 này thì NPH bỗng nhiên đưa ra thông báo sẽ... miễn phí giờ chơi trong 3 ngày 1,àyđộtnhiênchochơimiễnphívàongàycáthángkhôngbiếtthậthayđùanữlich thi dau bd anh 2, 3/4.
Nghe tin game hay mở miễn phí thì chắc chắn là ai cũng thích, nhưng mà thông tin đưa ra đúng ngày cá tháng 4 này thì quả thực là không thể hiểu nổi là thật hay đùa nữa! NPH của Wild Terra thực sự rất biết cách trêu mọi người! Dù sao thì những game thủ không sợ bị ngậm lưỡi câu có thể tham khảo thêm tại địa chỉ: http://www.playwildterra.com/files-test hoặc http://test.playwildterra.com/.
Wild Terra là sản phẩm của đội ngũ Juvty Worlds Development Team, tựa game online này sẽ đem tới cho game thủ sự kết hợp đặc biệt giữa thể loại hành động và thế giới mở. Game thủ được bước vào một thế giới hoàn toàn tự do, muốn làm gì thì làm nhưng cũng đồng nghĩa với việc người chơi sẽ phải tự làm tất cả mọi việc.
Trong tất cả các game online hiện tại, các NPC sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong việc trao nhận nhiệm vụ, mua bán vật phẩm... Thế nhưng mới đây một MMO đặc biệt là Wild Terra sẽ không có sự tồn tại của các nhân vật máy này, đồng nghĩa với việc game thủ sẽ phải tự tạo ra thứ mình cần dùng, và tự trao đổi đồ đạc cũng như tiền bạc với nhau.
Đáng chú ý là Wild Terra cho phép game thủ tự do PvP, song cũng nên rất cẩn thận bởi khi tử nạn bạn sẽ mất tất cả, cụ thể là toàn bộ đồ đạc sẽ rớt ra ngoài. Thậm chí nếu như 'gây sự' với nhầm đối tượng thì kể cả nhà cửa của bạn cũng sẽ bị phá huỷ sạch sành sanh. Tất nhiên, game thủ cũng có cách để bảo quản các đồ đạc quý giá bằng cách tự xây dựng một chiếc hòm 'không thể phá vỡ'.
Thế giới trong Wild Terra rõ ràng sẽ vô cùng rộng lớn và game thủ có thể làm rất nhiều nghề nghiệp để sinh sống, từ tiều phu đốn củi tới thợ săn, người chế tạo đồ... hoàn toàn theo sở thích cá nhân và không hề bị bó buộc bởi bất kỳ thứ gì.
Cặp đôi vừa kỷ niệm 10 năm hôn nhân vào cuối tháng 9.
Trong chương trình, Trương Kiệt nói: "Thật ra rất nhiều người đều nghĩ không tốt về vợ chồng tôi. Nói đúng hơn họ nghĩ Trương Kiệt có mục đích gì đó với cuộc hôn nhân này. Tôi có thể có mục đích gì sao? Mục đích của tôi chính là dành tình yêu trọn vẹn của mình cho cô ấy".
Chia sẻ của giọng ca sinh năm 1982 khiến mọi người xúc động. Trên mạng xã hội, nhiều cư dân mạng khen anh là một người đàn ông trách nhiệm, hành xử đúng mực. Trong khi đó, bà xã MC Tạ Na cũng chia sẻ trên trang cá nhân của mình câu chia sẻ trên cùng biểu tượng trái tim.
Trương Kiệt và Tạ Na quen nhau năm 2007 khi cùng góp mặt trong một show truyền hình. Năm 2011, họ công khai hẹn hò và xác nhận tổ chức lễ cưới. Lúc bấy giờ, Trương Kiệt vẫn chỉ là một chàng ca sĩ trẻ còn Tạ Na đã là MC nổi tiếng của đài truyền hình Hồ Nam. Mối tình của hai người từng bị nhiều người ném đá và nghi hoặc. Nhiều người cho rằng Trương Kiệt mượn danh tiếng của Tạ Na để phát triển sự nghiệp ca sĩ.
Tạ Na sinh năm 1981, là ca sĩ, diễn viên và MC hàng đầu Trung Quốc. Trong nhiều năm, cô được bầu chọn là MC số một trong lĩnh vực giải trí, nghệ thuật nhờ khả năng dẫn dắt khéo léo, vốn kiến thức phong phú. Trong khi đó, Trương Kiệt là ca sĩ sở hữu lượng fan đông. Anh là người thể hiện nhiều ca khúc nhạc phim được yêu thích như Bên nhau trọn đời, Tam sinh tam thế thập lý đào hoa, Tru tiên, Cổ kiếm kỳ đàm...
Hôn nhân của Trương Kiệt - Tạ Na
Thúy Ngọc
Ca sĩ Trương Kiệt gãy xương, rách tay vì ngã trong lúc trình diễn
Do trục trặc sân khấu, Trương Kiệt bất ngờ bị té ngã trong lúc trình diễn. Nam ca sĩ bị rách tay và gãy xương vùng thắt lưng phải điều trị trong 3 tháng.
" alt="Tài tử Trương Kiệt buồn khi bị nói ‘ăn bám’ vợ giàu, nổi tiếng"/>
GS Võ Khánh Vinh, Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội giải thích tại buổi họp báo. Ảnh: Lê Văn
Chuyện các đề tài tiến sĩ (TS) trong ngành khoa học xã hội ở Việt Nam có tên khá “bình dân” đã thỉnh thoảng bị “soi” bởi cộng đồng mạng trong thời gian qua. Câu chuyện thực sự gây ngạc nhiên và tạo ra sự quan tâm lớn khi cộng đồng mạng đưa ra các thống kê về số lượng lớn luận ánTS được hoàn thành trong thời gian ngắn và có nhiều tên đề tài dường như gợi ý các vấn đề được nghiên cứu chưa xứng tầm luận án TS.
Chuyện tranh luận về “tầm vóc” và “sự quan trọng” của các vấn đề nghiên cứu (cho nghiên cứu TS hay khi tác giả gửi báo đăng trên các tạp chí khoa học) là chuyện xảy ra thường xuyên của giới hàn lâm.
Kể cả khi đã đồng ý với nhau về sự quan trọng của vấn đền ghiên cứu thì kết quả và khám phá khoa học thế nào là đủ “tầm” luôn là chuyện gây tranh cãi và câu trả lời dù thế nào cũng do các cá nhân (hội đồng chấm luận án hay các biên tập viên (editor) của tạp chí khoa học) quyết định và tất nhiên là không thể tránh khỏi sai sót và tranh cãi nếu có.
Vì thế, các tranh luận về tầm quan trọng của các đề tài luận án TS (được đề cập trên mạng và báo chí) sẽlà chuyện không có hồi kết.
Điều này đặc biệt khó vì các hội đồng chấm luận án đã theo đúng “quy trình” như đã được trình bày từ lãnh đạo GASS. Tôi cũng tin rằng các GS/TS của viện đủ hiểu biết và tuân thủ các quy trình đấy. Vấn đề thứ 2 liên quan đến chất lượng các luận án TS cũng không đơn giản hơn, khi các hội đồng chấm luận án gồm các GS nhiều kinh nghiệm.
Hai vấn đề để ngỏ
Tuy nhiên, tôi muốn bàn một chút về nội dung cuộc họp báo. Các câu hỏi về quy trình đào tạo, nhìn chung lãnh đạo VASS và GASS đã trả lời thỏa đáng.
Tôi chỉ đặc biệt quan tâm 2 câu hỏi gần cuối cuộc đối thoại do nhà báoThanh Niên và một nhà báo khác từ VietNamNet.
Câu hỏi từ báo Thanh Niênliên quan đến chuyện các GS (đặc biệt từ các ĐH có uy tín) thường có quỹ nghiên cứu để hỗ trợ NCS TS, nhằm tìm kiếm ứng viên tốt nhất thay vì mong đợi tiền học phí từ NCS; trong khi câu hỏi từVietNamNetliên quan đến công bố quốc tế.
Cả 2 câu hỏi đều gây ra ít nhiều “lúng túng” cho lãnh đạo viện.
Một ý khá thú vị được đề cập liên quan đến chuyện viện thường trích các chương của các luận án để làm thành các đềtài khoa học (nhằm có thêm kinh phí nghiên cứu!).
Câu trả lời về công bố quốc tế cũng gây tranh cãi vì thông tin viện có 400 công bố quốc tế trong 5 năm gần đây (không rõ các công bố đăng trên tạp chí quốc tế nào trừ khi viện cung cấp danh sách các công bố này để cộng đồng có thêm phản biện).
Đi vào vấn đề chuyên môn, các phản hồi về 2 luận án được đề cập nhiều trên mạng và báo chí (“Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã” và "Hành vi nịnh trong tiếng Việt") đều khẳng định tính “khoa học” và “thực tiễn” cao của cả 2 đề tài.
Mặt khác một đề tài được hướng dẫn bởi một GS “đầu ngành” được đề cập là một trong "4 tứ trụ" của chuyên ngành. Trong các tranh luận có tính khoa học thế này thì các luận chứng khoa học nên được đề cao thay vì tập trung vào chuyện đối tượng là một “nhà khoa học lớn”.
Như đã nói ở trên, cả chuyện đề tài và chất lượng các luận án TS đã hoàn thành sẽ là vấn đề khó có hồi kết khi đem ra tranh luận hay “hậu kiểm”.
Tôi chỉ muốn đề cập đền một đặc trưng của nghiên cứu khoa học: Các kết quả khoa học tốt thường “không có biên giới”vì nó thường là các khám phá ra các quy luật có tính phổ quát.
Chuyện đưa các nghiên cứu trong ngành KHXH của VN về “gần với cuộc sống”,“không viển vông” như được đề cập từ các lãnh đạo viện là các ý dễ gây tranh cãi. Chỉ e rằng khi các vấn đề nghiên cứu (đặc biệt ở mức TS), khi được “bình dân hóa” quá mức để phù hợp (và “hữu ích”?) với tình hình và hoàn cảnh của VN(như các vấn đề liên quan đến tổ chức phường xã) thì sẽ khó dẫn đến các quy luật phổ quát giúp các công trình khoa học có giá trị.
Vấn đề thứ hai liên quan đến công bố quốc tế.Giới hàn lâm ai cũng biết (lãnh đạo GASS cũng thừa nhận) tầm quan trọng của việc khẳng định uy tín của các cơ sở đào tạo và giá trị của các nghiên cứu khoa học qua việc đăng tải các công trình khoa học trên các tạp chí hàng đầu hay sách in từ các nhà xuất bản quốc tế có uy tín.
Vì thế, dù quá trình khám phá và đăng tải các kết quả nghiên cứu trong ngành KHXH trên các tạp chí có uy tín thường chậm và khó khăn hơn so với các ngành KHTN, không nên lấy đó làm lý do để từ chối hay trì hoãn cho việc tham gia tích cực vào các hoạt động hàn lâm thời toàn cầu hóa như công bố quốc tế.
Điều này đặc biệt quan trọng khi VN đang ngày càng tham gia sâu rộng vào các sân chơi lớn như TPP hay phải giải quyết các thách thức mang tính toàn cầu như chủ quyền trên Biển Đông, hay các vấn đề biến đổi khí hậu. Chúng ta nên có các nghiên cứu trong các ngành KHXH đạt tầm vóc toàn cầu để dẫn dắt quá trình hoạch định chính sách và phát triển của VN.
Một chuyện nữa: Nên chăng có chính sách phù hợp để các nhà nghiên cứu trẻ được đào tạo bài bản từ phương Tây và có hiểu biết tốt về các thành tựu KHXH của nhân loại, tham gia nhiều hơn và có chỗ đứng trong nước để họ có thể phát huy khả năng trong sân chơi nghiên cứu KHXH?
Điều đó sẽ giúp phát huy thế mạnh tương trợ của nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu (kinh nghiệm, quan hệ và sức trẻ và sáng tạo), sử dụng hiệu quả các quỹ nghiên cứu khoa học và giúp chúng ta hội nhập nhanh hơn với cộng đồng KHXH toàn cầu.
PGS Lê Bảo Long(Canada)
" alt="Hai chuyện để ngỏ sau họp báo 'lò sản xuất tiến sĩ”"/>