Á hậu Kathy Hương trao gần 200 phần quà cho các bé của 3 trường mầm non Mùa Xuân,ÁhậuKathyHươngvượtmưalũđitừthiệnởvùngbiê24h an ninh Khà, Xía Nọi thuộc xã Sơn Thuỷ huyện vùng biên Quan Sơn, Thanh Hoá.
Kathy Hương cho biết tất cả các bé ở vùng biên đồng bào Mông đều sinh ra trong gia đình nghèo, sống ở vùng núi đặc biệt khó khăn và thiếu thốn mọi thứ, còn chưa từng biết đồ chơi hay Tết Trung thu là gì, phá cỗ và bánh trung thu ra sao.
Á hậu Kathy Hương (áo trắng) trao gần 200 phần quà cho các bé vùng cao nhân dịp Trung thu.
Là một người mẹ, nhìn các bé thật thiếu thốn nên Kathy Hương đã quyết định lần thứ 2 quay lại nơi đây để tổ chức tiệc Trung thu cho các em nhỏ những ngày này dù thời tiết mưa lũ, sạt lở khiến cô và cả đoàn di chuyển rất khó khăn.
Kathy Hương cũng tiết lộ cô và đoàn từ thiện đã cố gắng để lên với các bé của 2 điểm trường cao nhất, nghèo nhất, khổ nhất nhưng không được do cung đường đi bị sạt lở rất nguy hiểm… Vì an toàn nên cô và đoàn đành xuống núi tổ chức tiệc cho các bé ở điểm trường đầu tiên và gửi các phần quà cho các bé 2 trường Xía Nọi và Mùa Xuân.
“Để đem được những món quà và nhu yếu phẩm lên các điểm trường là không hề dễ dàng và cực khó khăn. Vì vậy, tôi rất biết ơn các thầy cô giáo của 3 trường mầm non đã hỗ trợ rất nhiệt tình chu đáo, cho dù điều kiện còn nhiều hạn chế. Mong rằng buổi tiệc nho nhỏ tôi mang đến bên các em sẽ là một niềm hân hoan để các em có động lực đến lớp, cũng như san sẻ động viên phần nào sự vất vả của các thầy cô, phụ huynh vùng cao”, Kathy Hương nói.
Kathy Hương (tên thật là Nguyễn Thu Hương) đoạt danh hiệu Á hậu 2 cuộc thi Hoa hậu Áo dài 2019. Hiện tại, cô sinh sống và làm việc tại Hà Nội.
Hoa hậu Phan Kim Oanh trao quà Trung thu cho các em nhỏ tại Hà NộiHoa hậu Phan Kim Oanh cùng top 5 Hoa hậu Quý bà Hoà bình Việt Nam 2023 trao quà cho các em nhỏ dịp Trung thu.
Ths. Lê Thị Thúy Sen là Vụ trưởng Vụ Truyền thông Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy viên BCH Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, có hơn 20 năm công tác liên quan đến lĩnh vực tài chính - ngân hàng, truyền thông, bảo hiểm tiền gửi, cố vấn các chương trình truyền hình Tiền khéo Tiền khôn – Kênh VTV3 Đài Truyền hình Việt Nam, Tay hòm chìa khóa – Kênh VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam.
'Xây dựng thương hiệu tinh gọn'Cuốn sách 'Xây dựng thương hiệu tinh gọn' gồm 9 chương, đề cập tất cả các vấn đề cốt lõi, bước đi cụ thể để xây dựng, quảng bá, bảo vệ thương hiệu; đi kèm phân tích hàng chục case study trong và ngoài nước, hình ảnh, biểu đồ ấn tượng, dễ nhớ." alt="Cuốn sách hướng dẫn khéo khôn với tiền thành hiện tượng xuất bản "/>
Mặc dù không hoạt động, tuy nhiên các doanh nghiệp vận tải phải thường xuyên bảo dưỡng phương tiện và phun khử khuẩn phương tiện chờ ngày hoạt động trở lại.
“Mặc dù vậy, ngân hàng vẫn yêu cầu trả nợ gốc, lãi. Các loại lệ phí, bảo hiểm xã hội cho người lao động, doanh nghiệp vẫn phải chi trả. Nếu cứ tạm dừng hoạt động như hiện nay, Công ty sẽ không còn đủ sức để gắng gượng, phục hồi kinh doanh, sản xuất”, ông Hải cho hay.
Nóng lòng chờ 'mở cửa'
Trước những thiệt hại nặng nề của dịch Covid-19. Các doanh nghiệp vận tải hành khách đều nóng lòng được mở cửa trở lại để kinh doanh, phục hồi, sau kỳ “ngủ đông” chưa từng có trong lịch sử.
Ông Nguyễn Văn Quyền - Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam - cho biết các doanh nghiệp vận tải đang cố gắng cầm cự bằng cách thu hẹp sản xuất, cắt giảm nhân công. Theo ông, hậu quả đợt dịch Covid-19 lần thứ tư với doanh nghiệp vận tải hành khách, dịch vụ thê thảm hơn rất nhiều các lĩnh vực khác.
Cũng theo các chuyên gia vận tải, phương án cần thiết lúc này là để các doanh nghiệp vận tải tái hoạt động, tự kinh doanh phục hồi sản xuất.
"Các doanh nghiệp vận tải hành khách ở Hà Nội mong chờ từng ngày được phép hoạt động trở lại", ông Nguyễn Trọng Khánh - Giám đốc điều hành hãng xe X.E Việt Nam - nói với Tạp chí GTVT.
Để chuẩn bị cho kế hoạch này, toàn bộ đội ngũ lái, phụ xe và nhân viên điều phối của Công ty đều đã tiêm vắc xin, cũng như xây dựng các kịch về ứng phó, phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới.
"Nếu được mở cửa, Công ty chúng tôi sẽ cam kết đảm bảo, đáp ứng nghiêm ngặt yêu cầu phòng chống dịch như giữ khoảng cách, thông điệp 5K của Bộ Y tế…", ông Khánh khẳng định.
Nếu được mở cứa trở lại, các doanh nghiệp vận tải đều cam kết đảm bảo, đáp ứng nghiêm ngặt yêu cầu phòng chống dịch như giữ khoảng cách, thông điệp 5K của Bộ Y tế…
Tương tự, nhiều chủ vận tải hành khách tại miền Bắc cũng mong muốn được sớm hoạt động trở lại. Đại diện hãng xe Hà Lan (Thái Nguyên) cho biết doanh nghiệp cũng đang mong ngóng từng ngày được mở cửa trở lại.
"Từ cuối tháng 7 đến nay chúng tôi đã phải tạm dừng hoạt động vận tải hành khách cao cấp từ Hà Nội đi các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang và hơn 80% nhân viên nghỉ việc. Khi Chính phủ, Bộ ngành cho phép mở cửa, chúng tôi cam kết chấp hành nghiêm mọi quy định phòng dịch theo chỉ đạo của Thành phố và hướng dẫn của Bộ Y tế”, đại diện hãng xe Hà Lan chia sẻ.
Liên quan đến lộ trình nới lỏng hoạt động vận tải hành khách tại các địa phương áp dụng Chỉ thị 15, Chỉ thị 19. Mới đây, Bộ GTVT đã cập nhật bản dự thảo kế hoạch vận tải trong thời gian các địa phương nới lỏng biện pháp phòng dịch Covid-19. Bộ GTVT cũng đề nghị Bộ Y tế cho ý kiến vào dự thảo này để sớm ban hành.
Tại bản cập nhật này, Bộ GTVT đã bỏ đề xuất yêu cầu hành khách phải đáp ứng điều kiện tiêm đủ vaccine hoặc đã khỏi Covid-19 hoặc có giấy chứng nhận âm tính với SARS-CoV-2.
Như vậy, hành khách trên phương tiện vận tải đi, đến địa phương áp dụng Chỉ thị số 15, 19 chỉ phải thực hiện nghiêm nguyên tắc 5K và quy định đối với người tham gia giao thông về phòng, chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế.
Theo Tạp chí GTVT
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô trùm mền không đi lại do giãn cách, vì sao bảo hiểm không giảm phí?
Trong thời gian giãn cách xã hội, rủi ro thấp nhưng phí bảo hiểm vẫn giữ nguyên khiến nhiều khách hàng cho rằng không có sự công bằng.
Nữ ca sĩ trở lại trên sóng truyền hình sau thời gian tuyên bố "ở ẩn".
Theo Phương Thanh, trong mắt nhiều người cô luôn là hình mẫu phụ nữ mạnh mẽ, không dễ bị khuất phục bởi điều gì. Tuy nhiên, trái ngược với vẻ ngoài gai góc ấy là một con người thật khác: yếu đuối, nhạy cảm và luôn thua thiệt trong chuyện tình cảm.
Nữ ca sĩ nói thêm, vì hiểu rõ tính cách bản thân nên nhiều lúc cô bất lực và chỉ biết gửi gắm hết nỗi buồn vào sân khấu. Thế nhưng mỗi lần cất giọng hát, nước mắt cô không ngừng chảy vì cảm xúc kìm nén đã lâu. "Các ca khúc của Phương Thanh nổi tiếng tới đâu cũng là lúc tôi thấy trong mình sự trống trải. Khi tôi nổi tiếng nhất cũng là những lúc thấy mình cô đơn nhất. Ngược lại những lúc mọi người không thấy đâu lại là lúc tôi thực sự hạnh phúc”, cô trải lòng.
Phương Thanh rơi nước mắt khi nhớ về quá khứ thăng trầm trong sự nghiệp.
Phương Thanh từng là tên tuổi hàng đầu của V-Pop, tên tuổi thống trị các bảng xếp hạng với các ca khúc đình đám. Tuy nhiên có thời điểm cô cảm nhận sự lạc lối, mất cân bằng trong nghề nghiệp. “Phương Thanh đã từng rất huy hoàng nhưng cũng đã từng rất im lìm, thậm chí ngủ luôn mà như người ta thường gọi là thất bại. Nhưng đối với tôi đó đó là sự nghỉ ngơi để nghỉ ngơi, nạp năng lượng cho nghề nghiệp...”, giọng ca Trống vắngnói. Theo năm tháng, Phương Thanh dần tìm hướng đi cho mình. Nhìn lại chặng đường đã qua, cô tự hào vì bản thân đã sống trọn vẹn với từng phút giây cùng đam mê âm nhạc.
Nữ nghệ sĩ cũng nêu quan điểm nghệ sĩ đôi khi không nên bị phụ thuộc quá nhiều vào lời khen chê. Là người nổi tiếng, mỗi người cần phải có sự tỉnh táo và đặt mình ở tâm thế cân bằng để tự tìm ra hướng đi mới.
Nữ ca sĩ thể hiện các bản hit của mình và hát song ca với Lynk Lee bản hit 'Ta chẳng còn ai'.
Bên cạnh những trải lòng về bản thân, Phương Thanh cũng đem đến sân khấu những bản hit gắn liền với tên tuổi của mình như Khi giấc mơ về, Trống vắng, Một thời đã xa, Mặc kệ đời... Hương Giang cùng nghệ sĩ khách mời của chương trình – Lynk Lee chia sẻ đã rất mê Phương Thanh và hát những ca khúc của đàn chị trên sân khấu từ khi cô mới chỉ 12 tuổi. Cả ba nghệ sĩ sau đó đã cùng trình diễn một đoạn trong ca khúc Trống Vắng.
Phương Thanh ở tuổi U50 phong độ trong giọng hát bị suy giảm ít nhiều, đôi chỗ cô hát bị mờ, đục, quãng cao bị chông chênh nhưng nữ ca sĩ vẫn khiến người xem cuốn hút bởi tinh thần nhiệt huyết mang dấu ấn riêng trên sân khấu.
Giọng ca "Giã từ dĩ vãng" cũng nhìn nhận điểm khác biệt giữa mình và các ca sĩ thế hệ trẻ hiện nay khi cô sống im ắng, hạn chế đám đông. Nữ ca sĩ chủ động ngưng sử dụng mạng xã hội từ hơn một năm qua đến gần đây mới mở tài khoản facebook mới. Phương Thanh khẳng định cô không chạy đua với thời cuộc mà luôn chủ động để đầu tư cho cái mạnh nhất ở bản thân.
Phương Thanh chính thức hoạt động ca hát từ năm 1990. Cô là một trong những ngôi sao ca nhạc được yêu thích từ thời kỳ hoàng kim của chương trình Làn Sóng Xanh. Nữ ca sĩ có nhiều bản hit như Khi giấc mơ về, Giã từ dĩ vãng, Trống vắng, Hãy yêu như chưa từng yêu...Chất giọng khàn cùng phong cách máu lửa từ dòng nhạc pop-rock giúp nữ ca sĩ tạo được dấu ấn đậm nét trong lòng khán giả.
Nữ ca sĩ đã giành được rất nhiều giải thưởng danh giá như: Mai Vàng, Làn Sóng Xanh, đề cử giải thưởng Âm nhạc Cống hiến. Không chỉ thành công ở con đường ca hát, Phương Thanh còn ghi dấu ấn khi lấn sân sang lĩnh vực phim ảnh.
Clip Phương Thanh chia sẻ trong chương trình
Thúy Ngọc
Vì sao ca sĩ Phương Thanh ngừng sử dụng facebook?
Phương Thanh thẳng thắn nhìn nhận việc người nổi tiếng tạo “chiêu trò” trong showbiz để thu hút sự chú ý khán giả. Tuy nhiên, nữ ca sĩ cho rằng tất cả phải phục vụ đúng mục đích và giá trị thật.
" alt="Phương Thanh Đời tôi từng rất huy hoàng nhưng cũng có lúc thất bại"/>
Đầu giờ cao điểm sáng và chiều là khoảng thời gian mà người cao tuổi đi xe ra đường nhiều nhất. (Ảnh: Hoàng Hiệp)
Số ít khác, dù tuổi đã cao nhưng các ông bà, các cụ có hoàn cảnh kinh tế eo hẹp thì vẫn phải lái xe máy chật vật mưu sinh hàng ngày như làm xe ôm, làm nghề tự do, rong ruổi trên các tuyến phố để bán hàng hoặc rao sửa chữa đồ gia dụng, nhặt nhạnh những "nhôm đồng, dép hỏng, vỏ chai" đem bán...
Với các gia đình có điều kiện, các bậc ông, bà vẫn lái xe ô tô hàng ngày cho nhu cầu cá nhân, công việc, hoặc về quê.
Tuy nhiên, đọng lại sau đó là những nỗi lo của con cháu.
Chia sẻ với VietNamNet, anh Nguyễn Đình Nam (37 tuổi, trú tại quận Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết, do hai vợ chồng đi làm về rất muộn nên các công việc nhà như đi chợ, nấu cơm tối, đưa đón 2 con đi học phải nhờ cậy vào ông bà nội đều đã trên 70 tuổi. Bà thường đi chợ bằng xe đạp điện, còn ông đưa đón các cháu bằng xe máy.
"Hôm nào ông cũng phải "2 cuốc" đón 2 cháu học ở cách nhà khoảng gần 3 km. Khoảng cách không quá xa nhưng phải băng qua đường lớn khá đông đúc và nguy hiểm. Tôi rất lo cho mấy ông cháu, tuy vậy, ngoài việc dặn ông đi cẩn thận thì vợ chồng tôi cũng không thể làm gì khác được", anh Nam chia sẻ.
Không may mắn như gia đình anh Nam, chị Nguyễn Thu Huyền (Cát Linh, Hà Nội) kể: "Bố mẹ chồng tôi đã gần 70 tuổi, vẫn có sở thích tự đi xe máy lên thăm con cháu mặc dù các con đã cấp cho thẻ taxi riêng. Trong khi đó, ông từ hồi về hưu đã chậm chạp hơn trước nhiều. Đúng một chiều mưa phùn, gió lạnh, ông lại "nổi hứng" phóng xe đến trường cháu đón cháu nội. Trong quá trình sang đường, ông bị một chiếc ô tô đâm phải, gãy chân. Đến giờ, chân vẫn chưa đi lại bình thường được".
Ông Trần Thế Sơn (71 tuổi, trú tại quận Đống Đa, Hà Nội) từng phục vụ trong quân đội và là người lái xe rất cẩn thận. Từ khi nghỉ hưu vào năm 2010 đến nay, ông Sơn thường xuyên tự lái ô tô để đi chơi, câu cá hay cùng cả gia đình về quê ở Thái Bình. Trung bình mỗi tháng, ông lái xe không dưới 1.000 km.
Ông Sơn chia sẻ: "Tôi lái xe ô tô đã hơn 30 năm nay nên không ngại đi xe đường dài. Các xe đời mới hiện nay lái rất nhàn và an toàn. Tuy nhiên lại rất sợ đi trong nội đô giờ cao điểm vì đường đông, đòi hỏi lái ô tô phải nhanh tay, nhanh mắt và rất tập trung".
Nhiều ý kiến trái chiều xung quanh việc người cao tuổi có nên tự điều khiển ô tô, xe máy ra đường hay không. (Ảnh: Hoàng Hiệp)
Đau đáu những nỗi lo
Theo các chuyên gia về giao thông, đa số người lớn tuổi có thái độ rất cẩn trọng khi lái xe ra đường, đồng thời có ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ khá tốt. So với những người trẻ, người cao tuổi có nhiều kinh nghiệm, việc đi lại cũng chậm rãi, thong thả hơn.
Tuy vậy, những người cao tuổi cũng có nhiều hạn chế khi phải cùng tham gia giao thông một cách "bình đẳng" với các phương tiện khác.
"Các cụ trên dưới 70 tuổi đều thuộc "tuýp người cũ", hay cho mình là đúng. Việc cập nhật pháp luật, quy định mới về giao thông đường bộ đôi khi còn thiếu dẫn đến sự lóng ngóng trên đường. Nhiều cụ rất chủ quan, đi xe theo thói quen chứ không phải theo tình huống, rất mất an toàn,...", một chuyên gia nhận định.
Và trở ngại lớn nhất đối với người cao tuổi khi lái xe chính là sức khoẻ. Theo nhiều nghiên cứu, khi ở độ tuổi trên 60, khả năng cơ bản của người già (gồm thể lực và trí lực) có xu hướng giảm sút nhanh, nhất là các bộ phận như mắt, thần kinh, cơ xương khớp,... Chưa kể, người già còn hay mắc các bệnh mãn tính như tim mạch, tiền đình, huyết áp,... ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt nói chung và khả năng lái xe nói riêng.
Khi đã "mắt mờ chân chậm" sẽ dẫn tới thiếu quan sát, không xử lý kịp các tình huống bất ngờ khiến va chạm dễ xảy ra hơn. Trên thực tế, nhiều vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân trực tiếp từ lỗi hành vi của những người điều khiển phương tiện lớn tuổi.
Ngày 13/3 vừa qua, như VietNamNet đã đưa tin, một cụ già 76 tuổi điều khiển ô tô con vượt khá ẩu vào đúng điểm mù xe container khiến chiếc xe này bị xoay ngang và hư hỏng nặng. Rất may không có thương vong xảy ra. Cụ ông này tuy đã vượt sai nhưng sau đó vẫn được lái xe container bồi thường 10 triệu để sửa chữa xe.
Vụ va chạm vừa xảy ra vào ngày 13/3 trên cao tốc Hà Nội - Bắc Giang. (Nguồn video: Phúc Lươn)
Những sự việc tương tự khiến dư luận không khỏi đặt dấu hỏi, người cao tuổi điều khiển các phương tiện tham gia giao thông có an toàn và "bình đẳng" với các phương tiện khác?
Hơn ai hết, chính những người cao tuổi và các con, cháu cần tự đánh giá, nhận thức về sức khoẻ của bản thân, qua đó có sự thận trọng khi trực tiếp lái xe ra đường để tránh những sự việc đáng tiếc xảy ra.
Tình huống cụ ông xuống "trả đũa" ô tô của cụ già đi xe máy sau khi va chạm giao thông trên đường. (Nguồn: Mạng xã hội giao thông)
Theo Điều 60 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định tuổi, sức khỏe của người lái xe: 1. Độ tuổi của người lái xe quy định như sau: a) Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3; b) Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi; c) Người đủ 21 tuổi trở lên được lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg trở lên; lái xe hạng B2 kéo rơ moóc (FB2); d) Người đủ 24 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; lái xe hạng C kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc (FC); đ) Người đủ 27 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; lái xe hạng D kéo rơ moóc (FD); e) Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam. 2. Người lái xe phải có sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe. Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe, việc khám sức khỏe định kỳ đối với người lái xe ô tô và quy định về cơ sở y tế khám sức khoẻ của người lái xe. Như vậy, ngoài ô tô khách trên 30 chỗ ngồi thì Luật Giao thông đường bộ không quy định “cận trên” về tuổi đối với lái xe. Với người cao tuổi, nếu vẫn có GPLX đúng quy định, đồng thời đủ tiêu chuẩn về sức khoẻ thì vẫn có thể lái xe." alt="Người già có nên tự lái xe ra đường?"/>