您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
Thể thao25人已围观
简介 Pha lê - 24/01/2025 09:47 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1
Thể thaoHoàng Ngọc - 25/01/2025 03:31 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Phát hiện tín hiệu bí ẩn nghi của người ngoài hành tinh
Thể thaoCác nhà khoa học đã thu được tín hiệu radio bí ẩn từ sâu thẳm trong vũ trụ, nghi của người ngoài hành tinh.Ông Trump bình luận 'lạ' về Nga"> ...
【Thể thao】
阅读更多Ca sĩ Hồng Hạnh ‘cháy’ hết mình trên sân khấu Cassette hoài niệm
Thể thaoCa sĩ Hồng Hạnh là con gái của nhạc sĩ Nguyễn Hữu Thiết và ca sĩ Ngọc Cẩm, đôi song ca nổi tiếng một thời. Hồng Hạnh thuộc thế hệ ca sĩ từng chiếm lĩnh sân khấu ca nhạc TP.HCM thập niên 80-90 thế kỷ trước. Trong suốt sự nghiệp ca hát, nữ ca sĩ từng nhiều lần thể hiện nhạc Trịnh. Cô cũng là người được nhạc sĩ viết tặng album riêng. Đến với Cassette hoài niệm, nữ ca sĩ có cơ hội thể hiện cùng “đàn em” những bài hát đã quen thuộc với mình, tuy nhiên với bản phối hoàn toàn mới.
Tham gia chương trình trong tập này là 2 đội chơi Song Hùng, gồm ca sĩ Đông Hùng và nhà sản xuất Nguyễn Hùng cùng đội chơi Nghĩa khí, với sự góp mặt của ca sĩ Dương Trần Nghĩa và nhà sản xuất Đức Hà Lan.
Trong vòng chơi “Nút tua thời gian”, lựa chọn làm mới bài hát “Hoa vàng mấy độ” để song ca cùng ca sĩ Hồng Hạnh, đội Nghĩa khí mang đến một luồng gió mới cho bài hát vốn trầm buồn. Ca sĩ Hồng Hạnh nhận xét bản phối mới có gì đó “xao động” hơn, khiến cách hát cũng phải nội lực và phiêu hơn. Ca sĩ Dương Trần Nghĩa cũng cảm nhận bản phối mới giúp cho bài hát thêm phần “giằng xé”, khác hẳn tinh thần ban đầu.
Trong khi đó, đội Song Hùng chọn thể hiện bài hát “Ngỡ đâu tình đã quên mình” của nhạc sĩ Lê Hựu Hà. Với bản gốc phong cách trữ tình đã rất quen thuộc, lần này, nhà sản xuất Nguyễn Hùng mang đến bản phối mới với sự pha trộn của rất nhiều phong cách, mang đến sự trẻ trung và hiện đại. Nữ ca sĩ Hồng Hạnh chia sẻ, chị như trẻ hơn 10 tuổi khi thể hiện ca khúc mang màu sắc hoàn toàn mới này.
Chia sẻ về bản phối mới, ca sĩ Đông Hùng cho biết, anh mong muốn được song ca cùng “đàn chị” và muốn nữ ca sĩ có thể tỏa sáng hơn cả một “hòn lửa” - cách ví von của cố nghệ sĩ Trịnh Công Sơn dành cho ca sĩ Hồng Hạnh. Đoạn kết của bài hát mang đến sự huy hoàng, tỏa sáng, phù hợp với cá tính của nữ ca sĩ.
Mỗi màn thể hiện, mỗi màu sắc và cá tính riêng khiến ca sĩ Hồng Hạnh khó khăn khi phải lựa chọn đâu là màn trình diễn ấn tượng hơn. Cuối cùng, nữ ca sĩ bày tỏ mong muốn được giữ lại tiết mục “Hoa vàng mấy độ” cho riêng mình, bởi bài hát đẹp và không thể có sự đánh giá nào. Còn bản phối mới của “Ngỡ đâu tình đã quên mình” giống như một sự thức tỉnh “hòn lửa” vốn đã chìm sâu trong lòng của nữ ca sĩ, mang đến hình ảnh một cô gái tươi trẻ, sống động.
Thông qua bài hát này, nữ ca sĩ như tìm lại được cá tính âm nhạc của chính mình. “Người đàn bà xõa tóc hát tình ca” thổ lộ yêu thích và sẽ hát bản phối này cùng mình nhiều hơn nữa.
Với sự lựa chọn của nữ ca sĩ Hồng Hạnh, đội Song Hùng chính là đội giành chiến thắng trong vòng chơi “Nút tua thời gian” và nhận được 2 chiếc băng cassette vàng. Trước đó, ở vòng “Cuộn băng vô tận”, đội Nghĩa khí đã giành được 1 chiếc băng cassette vàng nhờ đoán trúng bài hát “Chú vịt con” khi so tài phần thi phụ với đội Song Hùng.
Trong vòng thi cuối cùng “Sóng đa tần”, 2 đội chơi sẽ lựa chọn những bản nhạc trẻ mới để “làm cũ”. Đội Song Hùng chọn bản hit “Ngày mai người ta lấy chồng” với phong cách pop ballad thời thượng để phối lại trên nền nhạc cha cha cha. Màn trình diễn vui tươi của nam ca sĩ Đông Hùng khiến MC Anh Tuấn trêu đùa rằng đây là “bản phối giải thoát” khi người yêu đi lấy chồng.
Trong khi đó, đội Nghĩa khí chọn bài hát “Và thế là hết” để phối lại, mang đến màu sắc mới mẻ với vũ điệu tango. Tiếp tục được đánh giá là một bài hát với tinh thần hạnh phúc, khác hẳn bản gốc có cách hát buồn bã, chia ly, tuy nhiên bản phối của Đức Hà Lan được đánh giá cao bởi sự phá cách khi làm mới hoàn toàn và thay đổi hết tính chất của bài hát.
Cuối cùng, đội Nghĩa khí đã xuất sắc giành chiến thắng tại vòng thi này và giành chiến thắng chung cuộc với phần thưởng là 4 chiếc băng Cassette vàng.
Để sống lại với những bài hát “ký ức” một thời thông qua những không gian âm nhạc mới mẻ và tận hưởng những bài hát trẻ trung, hiện đại với phong cách hoàn toàn toàn khác, khán giả không thể bỏ qua những tập phát sóng tiếp theo của “Cassette hoài niệm”, phát sóng 20h30 Chủ nhật hàng tuần trên kênh VTV3.
Fanpage: https://www.facebook.com/TVAd01
Bích Đào
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- ĐH Bách khoa Hà Nội ký kết thoả thuận cung cấp nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp
- Ăn đậu hũ đóng hộp, 30 HS tiểu học nhập viện cấp cứu
- Bình Dương chuyển đổi số nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- Apple trao dữ liệu người dùng Trung Quốc cho công ty Nhà nước
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
-
- Theo thống kê của Sở GD-ĐT TP.HCM, trong kì thi lớp 10 có hơn 50% bài thi môn Toán lớp 10 dưới điểm 5. Đề thi môn này cũng được nhìn nhận hơi dài. Dự kiến điểm chuẩn vào lớp 10 tại TP.HCM năm nay ít biến động so với năm ngoái. TP.HCM công bố điểm thi lớp 10 năm 2018" alt="Hơn 50% bài thi môn Toán lớp 10 ở TP.HCM dưới điểm 5"> Hơn 50% bài thi môn Toán lớp 10 ở TP.HCM dưới điểm 5
-
Tăng cường các biện pháp quản lý ngành công nghiệp AI là vấn đề đang được Trung Quốc bắt đầu chú trọng. So với các quốc gia khác, Trung Quốc có nền tảng công nghiệp vững chắc và đang tích cực kết hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào nhiều ngành công nghiệp khác nhau.
Sự tích hợp này tạo ra nhu cầu đáng kể về trí tuệ nhân tạo (AI) và mang lại không gian cho sự đổi mới và phát triển.
Để quản lý chặt chẽ ngành công nghiệp AI đang phát triển như vũ bão, Trung Quốc đã áp dụng ‘biện pháp tạm thời để quản lý các dịch vụ AI tạo sinh’.
Các biện pháp này nhằm mục đích thúc đẩy phát triển ứng dụng AI tạo sinh với mục đích tích cực, đồng thời ưu tiên cả phát triển và bảo mật. Chính phủ Trung Quốc áp dụng cách tiếp cận toàn diện, thận trọng trong việc giám sát các dịch vụ AI tạo sinh.
Sự phát triển hài hòa có vai trò sống còn đối với thị trường AI, do đó các chuyên gia Trung Quốc đang đề xuất sử dụng công nghệ điều tiết (RegTech) để đạt được điều này.
ChatGPT ra đời đã tạo ra những thay đổi đáng kể trong mối quan hệ giữa con người và máy móc, công nghệ và ngành công nghiệp, đặt ra những thách thức đối với trật tự xã hội truyền thống.
Châu Âu đã đi đầu trong việc đề ra quy định về AI bằng việc ban hành ‘quy tắc đạo đức và sách trắng về trí tuệ nhân tạo’.
Trung Quốc đang học hỏi kinh nghiệm của châu Âu bằng cách thiết lập một hệ thống quản lý linh hoạt, dựa trên các phương án ứng dụng khác nhau, trong đó làm rõ vai trò của Chính phủ trong việc phối hợp giữa các bên liên quan.
Về mặt quản trị rủi ro, các kịch bản được nghiên cứu và xác định rõ ràng. Việc giám sát có thể được điều chỉnh dựa trên các tình huống cụ thể, cho phép cơ quan chức năng đưa ra các biện pháp quản lý khác nhau dựa trên các đánh giá về rủi ro, lộ trình kỹ thuật, chế độ ứng dụng và các đơn vị chịu trách nhiệm khác nhau.
Một mô hình quản trị phân cấp được áp dụng, tạo không gian cho việc thử nghiệm và sai sót trong các lĩnh vực có rủi ro thấp.
Các mô hình công nghệ khả thi, được lựa chọn dựa trên sự phù hợp và tuân thủ các quy định, là yếu tố tạo nên sức sống của thị trường AI Trung Quốc.
Sự bùng nổ AI cũng đặt ra những rủi ro mà Trung Quốc xác định cần tìm kiếm biện pháp giải quyết. Chúng bao gồm thiết lập các cơ sở dữ liệu chất lượng cao, đảm bảo tuân thủ dữ liệu, làm rõ việc phân bổ bản quyền cho các kết quả AI tạo sinh, giải quyết các vấn đề phân biệt đối xử, thành kiến và phổ biến thông tin sai lệch...
Đặc biệt, vấn đề đào tạo các nguyên tắc đạo đức và luân lý cho AI để buộc chúng điều chỉnh tính chính xác, đồng thời duy trì sự công bằng và hiệu quả, là một lĩnh vực nghiên cứu đang được các cơ quan quản lý thúc đẩy.
Để hỗ trợ sự phát triển của ngành AI, Trung Quốc đặt mục tiêu sẽ xây dựng một hệ sinh thái sức mạnh điện toán (computing power), đặt mục tiêu tăng cường tổng năng lực tính toán lên hơn 50% so với thời điểm hiện tại vào trước năm 2025.
Bắc Kinh đang tập trung vào các cải tiến trong năng lực siêu máy tính và AI, đặc biệt là phát triển máy tính lượng tử. Điều này liên quan trực tiếp đến việc thúc đẩy xây dựng cơ sở hạ tầng AI, nền tảng tài nguyên dữ liệu đào tạo công cộng, chia sẻ các tài nguyên sức mạnh điện toán và mở rộng tài nguyên dữ liệu đào tạo công cộng chất lượng cao.
Ngoài ra, Trung Quốc cũng triển khai chính sách khuyến khích sử dụng chip, phần mềm, công cụ, sức mạnh điện toán, tài nguyên dữ liệu an toàn và đáng tin cậy.
Những nỗ lực nhằm điều tiết ngành công nghiệp AI và phát triển hệ sinh thái sức mạnh điện toán mạnh mẽ gần đây sẽ là cơ sở quan trọng, góp phần nâng cao vị thế của Trung Quốc với tư cách là quốc gia dẫn đầu về đổi mới và ứng dụng AI.
(theo Digichina)
Trung Quốc đột phá mạnh mẽ về công nghệ dược phẩm
Nhờ chính sách thúc đẩy nguồn vốn đầu tư và những thành tựu về khoa học, lĩnh vực công nghệ dược phẩm của Trung Quốc đang bước vào giai đoạn đột phá mạnh mẽ." alt="Giải pháp quản lý của Trung Quốc đối với ngành công nghiệp trí tuệ nhân tạo">Giải pháp quản lý của Trung Quốc đối với ngành công nghiệp trí tuệ nhân tạo
-
Việc đưa học sinh quay trở lại trường học đang là điều mong mỏi của rất nhiều bậc phụ huynh. Gần đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ đạo các Bộ, ngành tích cực xem xét việc này. Chương trình ‘Góc nhìn thẳng’ của Báo VietNamNet có cuộc trao đổi trò chuyện với Thứ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo Ngô Thị Minh.
Nhà báo Phạm Huyền:Câu chuyện đưa học sinh quay trở lại trường học chúng ta cũng đã có những tính toán và có những chỉ đạo rất rõ ràng. Vậy cho đến thời điểm này thì bà thấy là còn điều gì đáng lo ngại nhất?
Thứ trưởng Ngô Thị Minh:Việc đưa học sinh trở lại trường là nhu cầu rất bức thiết trong điều kiện hiện nay. Điều đáng lo ngại thì không thể không có. Cũng có phụ huynh còn lo ngại điều kiện của cơ sở trường lớp của chúng ta như thế nào. Mỗi một cơ sở trường lớp chúng tôi cũng đã có sự chỉ đạo và đều có kế hoạch để đón học sinh trở lại trường. Như vậy, chúng tôi đã có sự phối hợp sâu với các UBND các tỉnh và đã có sự chỉ đạo một cách quyết liệt. Những nơi đủ điều kiện và nằm trong vùng kiểm soát được dịch bệnh (vùng 1, vùng 2 và được xác định dịch tới tưng phường/ xã), đã đủ điều kiện để đưa các em trở lại trường học.
Cụm từ 'đủ điều kiện' ở đây có nghĩa là chúng ta phải hành động để đảm bảo điều kiện học tập trực tiếp cho các em chứ không phải là chúng ta cứ nói 'không đảm bảo điều kiện' là chúng ta không đưa các em trở lại trường học trực tiếp.
Đây là trách nhiệm rất lớn của UBND các cấp và của các cơ sở giáo dục đào tạo.
Nhà báo Phạm Huyền:Hiện nay, để chuẩn bị cho kế hoạch đưa các em trở lại trường, ở một số địa phương đang tổ chức các chương trình diễn tập. Bà có thể chia sẻ các thông tin cơ bản về chương trình diễn tập này?
Đây là vấn đề thuộc sự chỉ đạo của UBND các tỉnh và chỉ đạo xuống tận UBND cấp huyện, cấp xã và xuống đến các cơ sở giáo dục. Chúng tôi phối hợp chặt chẽ với UBND các tỉnh. Việc chỉ đạo triển khai các các diễn tập mỗi địa phương sẽ diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Nhưng điều cơ bản là chúng ta cũng phải phun khử trùng khử khuẩn, phải xem điều kiện các em học tập như thế nào, thực hiện 5K ở trường ra sao, sự phối hợp với các đơn vị y tế ở đó, phương án xử lý khi có ca F0, sự phối hợp với gia đình các em khi xử lý tình huống… Đây là trách nhiệm của UBND các cấp, phải có sự chỉ đạo kiểm soát rất kỹ.
Nhà báo Phạm Huyền:Thủ tướng đã yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các địa phương trong kế hoạch đưa học sinh quay trở lại trường học. Tuy nhiên vấn đề này đang thuộc thẩm quyền của các chủ tịch UBND tỉnh. Vậy Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ có những hướng dẫn trên cơ sở nào và có các giải pháp như thế nào?
Thứ trưởng Ngô Thị Minh:Bộ Giáo dục và Đào tạo luôn chủ động trong ứng phó với dịch Covid-19. Khi có Nghị quyết số 128 của Chính phủ ban hành ngày 11/10 thì ngay ngày 15/10, chúng tôi đã có văn bản số 4726 gửi cho tất cả UBND các tỉnh, thành phố. Trong văn đó, chúng tôi đã có những hướng dẫn chi tiết và cụ thể về việc đảm bảo các điều kiện để đưa học sinh trở lại trường học. Với riêng giáo dục mầm non, chúng tôi đã có văn bản số 5969 gửi cho Sở Giáo dục - Đào tạo của tất cả các tỉnh, thành, trong đó có các hướng dẫn rất chi tiết để các Sở Giáo dục - Đào tạo tham mưu cho UBND chỉ đạo đồng loạt các cơ sở giáo dục mầm non khi cho các em quay trở lại trường học.
Vai trò của Bộ Giáo dục và Đào tạo là phối hợp chặt chẽ với UBND các tỉnh. Đặc biệt là chúng tôi phối hợp rất sâu với Bộ Y tế để chỉ đạo xuống tận cấp Sở, cấp phòng (Sở Giáo dục - Đào tạo phối hợp với Sở Y tế, Phòng Giáo dục - Đào tạo phối hợp với Phòng Y tế). Chúng tôi đã cùng với Bộ Y tế tổ chức một hội nghị trực tuyến toàn quốc tại 1000 điểm cầu ngay từ tháng 11/2021. Chúng tôi đã có hướng dẫn, đối thoại trực diện, có vướng mắc gì chúng tôi tháo gỡ. Như vậy để thấy được Bộ Giáo dục - Đào tạo đã mong mỏi như thế nào trong việc học sinh quay trở lại trường, vì một môi trường học đường thực sự an toàn.
Nhà báo Phạm Huyền:Trong bối cảnh dịch bệnh đang diễn biến như hiện nay thì theo bà đâu là thời điểm phù hợp nhất để các em có thể quay trở lại học trực tiếp ở trường học?
Thứ trưởng Ngô Thị Minh:Chúng ta cũng đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin với số lượng đủ lớn trong cộng đồng. Với tỉ lệ tiêm như hiện nay, tôi cho rằng đó là điều rất tốt. Thứ hai, chúng tôi thấy được nhận thức của cộng đồng về cụm từ “thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh” đã khá tốt. Trong thời gian vừa qua, công tác tuyên truyền, truyền thông rất mạnh mẽ và quyết liệt. Các cấp, ngành đã hợp tác chặt chẽ, trách nhiệm của UBND tất cả các tỉnh, cấp huyện, cấp xã và trách nhiệm của các thầy các cô, các cán bộ quản lý giáo dục cũng như là trách nhiệm của phụ huynh cũng đã được xác đinh rõ ràng và nhận thức đầy đủ hơn.
Những nơi đã đảm bảo đủ điều kiện chúng ta cần cho học sinh trở lại trường học trực tiếp. Những nơi chưa đủ điều kiện thì cũng phải xem xét, quan tâm, đầu tư và xem tại sao chưa đảm bảo đủ điều kiện cho các em?. Chúng ta không có kế hoạch tốt nhất để cho các em trở lại trường thì lỗi thuộc về người lớn, cần thẳng thắn nhìn nhận xem đã triển khai các văn bản của Chính phủ, các hướng dẫn của Bộ, ngành đã nghiêm túc chưa? Các cơ sở giáo dục có trực tiếp phối hợp với Sở Y tế, phối hợp với phụ huynh, phối hợp với các đơn vị liên quan để đảm bảo điều kiện cho em quay trở lại trường hay không? Người lớn chúng ta phải hành động tích cực hơn vì tương lai con em chúng ta. Chúng ta không thể nào cứ nói là 'chưa đủ điều kiện' nên chưa cho các em đi học. Đây là trách nhiệm của người lớn.
Tính toán cho trẻ dưới 12 tuổi chưa tiêm vắc xin được đến trường
Nhà báo Phạm Huyền:Thưa Bà, chúng ta đều biết là với các em học sinh trên 12 tuổi đã tiêm vắc xin thì có thể yên tâm phần nào. Vậy đối với các lứa tuổi nhỏ hơn là mầm non và tiểu học chưa được tiêm vắc xin thì việc quay trở lại trường học thì sẽ được tính toán như thế nào và sẽ có những khó khăn gì?
Thứ trưởng Ngô Thị Minh:Tôi nghĩ rằng cũng có nhìn nhận cho rằng cứ phải tiêm vắc xin đủ hết tất cả các lứa tuổi thì chúng ta mới cho học sinh trở lại trường. Nhìn nhận đó có phần chưa được đầy đủ.
Chúng ta nhìn rộng ra các nước trong khu vực và thế giới, họ vẫn cho các em quay trở lại trường bình thường trong khi họ cũng chưa tiêm được đối tượng dưới 12 tuổi như chúng ta. Các nhà khoa học trong lĩnh vực y tế, những chuyên gia đã có khuyến cáo rất rõ ràng, cũng thấy được sức đề kháng của các em. Và chúng ta cũng phải tôn trọng các em, xem những cảm xúc và suy nghĩ, mong muốn của các em thế nào. Trong khi người lớn chúng ta thích ứng linh hoạt thì chúng ta cũng phải đặt chúng ta vào trẻ em, vào học sinh, sinh viên của mình, xem sự thích ứng linh hoạt của học sinh, của trẻ em dưới 12 tuổi như thế nào và nhìn nhận xem môi trường ở nhà có hơn được với môi trường học trực tiếp ở trường hay không. Hầu hết các em ở nhà quá dài, thấy rằng mình đang rất cô đơn, không được tiếp xúc với thầy cô và bạn bè... Rồi người lớn đi làm, để các em ở nhà, không có điều kiện học tập… mà chúng ta chỉ tính và mong phương án một chiều cho các em như thế thì tôi nghĩ rằng chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
Nhìn rộng ra thì chúng ta không thể chỉ quan tâm đến việc tiêm mà ở đây chúng ta còn phải nghiên cứu theo lứa tuổi, sự phát triển toàn diện của các em, những cảm xúc mong muốn theo lứa tuổi của các em cùng những điều kiện xung quanh. Thầy cô đã tiêm rồi, bố mẹ, gia đình, người lớn đã tiêm vắc xin rồi thì chúng ta ở nhà hay ở trường, chúng ta phải chọn lựa điều kiện an toàn nhất, để đảm bảo quyền học tập cho các em, quyền được phát triển toàn diện mà trong luật cũng đã có quy định.
Tình hình dịch bệnh không phải ngày một ngày hai mà còn diễn biến phức tạp, cả thế giới chứ không riêng gì đất nước mình. Đây là một thông điệp, rất mong các phụ huynh thầy cô, cộng đồng, chúng ta cùng vì sự phát triển toàn diện của con trẻ, chúng ta tính toán phương án cho các em, kể cả lứa tuổi mầm non, các em dưới 12 tuổi… cũng cần phải để cho các em đến trường và tạo cho các em môi trường cho các em để thích ứng linh hoạt, an toàn, đảm bảo phòng dịch Covid-19 tốt nhất.
'Bộ Giáo dục - Đào tạo rất chủ động'
Nhà báo Phạm Huyền:Cách đây khoảng 1 năm, dịch bệnh cũng diễn biến rất phức tạp. Bộ GD-ĐT dường như cũng lấn cấn trong việc đưa học sinh quay trở lại trường học. Tuy nhiên, thời điểm này khi mà tình hình dịch bệnh cũng tiềm ẩn những nguy cơ, mà những con số cũng chưa giảm như chúng ta mong muốn, nhưng Bộ GD-ĐT có động thái rất mạnh mẽ, niềm tin trong việc đưa học sinh quay trở lại trường học. Bà có thể lý giải về sự thay đổi trong quan điểm của Bộ Giáo dục – Đào tạo?
Thứ trưởng Ngô Thị Minh:Thực ra về phía Bộ Giáo dục – Đào tạo, chúng tôi luôn chủ động và mong muốn cho các em quay trở lại trường từ rất sớm. Rất sớm ở đây là khi có Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng – an toàn – kiểm soát hiệu quả. Ngay khi có Nghị quyết này ngày 11/10 thì ngay ngày 15/10, chúng tôi đã có công văn số 4726 gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tổ chức hoạt động dạy học trực tiếp tại các cơ sở giáo dục.
Chúng tôi nghĩ rằng mình không thể làm thay UBD các tỉnh mà cần có sự phối hợp chặt chẽ.
Và nhận thức là cả một quá trình. Phụ huynh cũng lo lắng khi chuyển trạng thái. Khi chuyển trạng thái trong từng giai đoạn thì chúng tôi cũng phải tính các giải pháp để các em được học trực tuyến. Khi học trực tuyến thì chúng tôi cũng phải cùng Bộ Thông tin - Truyền thông để phối hợp, để tham mưu cho Chính phủ. Chương trình Sóng và máy tính cho em cũng là một sự chủ động của Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Thông tin - Truyền thông. Hiện nay, về công nghệ thông tin, chúng tôi đã áp dụng rất sâu chuyển đổi số. Chúng tôi quản lý toàn bộ, cập nhật số liệu tiêm vắc-xin của các em hàng ngày hàng giờ, cập nhật các thầy cô, các em diện F0, F1 và chúng tôi có số liệu ngay và luôn với từng trường hợp, kể cả số học sinh, số cơ sở giáo dục đang học trực tiếp, học trực tuyến; số đã đăng kí cho học sinh quay trở lại trường từ ngày 7/2... Việc số hóa này đã giúp chúng tôi trong việc cập nhật thông tin và điều hành các hoạt động của toàn ngành rất là chủ động chứ không thể nói là không chủ động như một số nhận định thiếu căn cứ.
Về việc các em đến trường thì chúng tôi thấy nhận thức xã hội đã có sự chuyển biến, có sự thay đổi, có sự đồng thuận ngày càng cao hơn. Đến giờ phút này chúng tôi đã thấy được sự thay đổi này đang tiến triển theo chiều hướng tích cực và nhận thức cũng cần có thời gian, có truyền thông, có lộ trình nhất định. Được sự chỉ đạo sát sao của Thủ tướng, chúng tôi nghĩ rằng thẩm quyền thì vẫn là của Chủ tịch UBND các tỉnh chứ chúng tôi không lấn sân nhưng chúng tôi cũng lên tiếng tiếp tục mạnh mẽ hơn chứ không phải trước đây là không lên tiếng. Nhưng mà khi chưa có được nhận thức đồng thuận của xã hội thì chưa đi được đến đích nhanh như mong muốn.
Đến giờ phút này đã hội tụ được rất nhiều yếu tố nên chúng tôi nghĩ rằng cần phải lên tiếng mạnh mẽ hơn, trong đó thì đã có cách làm hiệu quả bước đầu của TP Hồ Chí Minh và Bắc Giang. Chúng tôi thấy đấy cũng là một niềm tin mạnh mẽ và góc nhìn của Bộ ngày càng trở lên hợp lý hơn hơn, là cơ sở để chúng tôi lên tiếng mạnh mẽ hơn để đảm bảo chất lượng giáo dục và sự phát triển toàn diện của trẻ em, học sinh, sinh viên, thích ứng an toàn, linh hoạt trong tình hình dịch bệnh.
Mong xã hội hiểu hi sinh thầm lặng của thầy cô giáo
Nhà báo Phạm Huyền:Thưa bà, tới đây khi các trường học mở cửa đón các em trở lại thì vai trò của học online sẽ được đánh giá ở mức độ nào?
Thứ trưởng Ngô Thị Minh:Khi mở cửa trở lại cho các em đến trường, như tôi đã nói, ở công văn số 4726, chúng tôi và ngành y tế đã xác định những xã phường mà dịch ở cấp độ 1, cấp độ 2 thì cho các em học trực tiếp. Còn ở những nơi cấp độ 3, cấp độ 4, thì chúng ta vẫn tính toán việc học trực tuyến kết hợp với việc học qua truyền hình, thích ứng với từng cơ sở giáo dục, từng địa bàn dân cư. Những gia đình mà chưa cho con em đến trường được vì nhiều lí do khác nhau, có thể các em hoặc gia đình có người là F0, F1 thì các thầy cô cũng chấp nhận để cho các em học trực tuyến. Chúng ta vẫn phải tôn trọng các gia đình mà họ chưa thể hoặc chưa muốn cho các em đến trường vì nhiều lý do bất khả kháng.
Nhà báo Phạm Huyền:Tới đây các giáo viên vừa giảng dạy trực tiếp nhưng vẫn tiếp tục giảng dạy online. Bà có thể nói gì về những áp lực mà đội ngũ cán bộ, thầy cô giáo đang phải trải qua?
Thứ trưởng Ngô Thị Minh:Ảnh hưởng của dịch bệnh covid-19 đã tác động sâu sắc đến ngành Giáo dục - Đào tạo. Chúng tôi rất chia sẻ với các thầy cô và các cán bộ giáo dục bởi vì khi chuyển từ dạy trực tiếp sang dạy trực tuyến, các thầy cô cũng đã phải rất vất vả. Rồi các thầy cô phải dạy kết hợp trực tiếp và trực tuyến, đảm bảo giãn cách khi học trực tiếp thì các thầy cô phải làm việc với công suất cao hơn trước rất nhiều. Lớp đông thì có khi phải chia đôi, chia ba, có khi ngày này học trực tiếp, ngày sau học trực tuyến, dạy tối dạy trưa… Các thầy cô làm việc gấp ba gấp bốn thời gian làm việc của mình, còn phải kèm con em của mình học tập khi mình cũng là phụ huynh nữa.
Chúng tôi thấy, về chính sách thì các thầy cô chưa dám đòi hỏi gì, cơ bản là chia sẻ với Nhà nước, với phụ huynh học sinh, nhưng các thầy cô cũng mong rằng xã hội sẽ hiểu được những hy sinh thầm lặng này. Và Nhà nước cũng phải cần có những góc nhìn, cách đánh giá đúng về sự đóng góp của thầy cô. Đến một lúc nào đó nếu có thể có chính sách được thì chúng tôi sẽ trực tiếp đề nghị.
Xin cảm ơn sự chia sẻ rất thẳng thắn và những thông tin hết sức sâu sắc của Bà.
Ban Giáo dục
MC: Phạm Huyền
Quay hình: Xuân Minh - Huy Phúc
Hậu kỳ: Huy Phúc
" alt="Thứ trưởng Ngô Thị Minh: Phải hành động để đủ điều kiện đưa học sinh trở lại trường">Thứ trưởng Ngô Thị Minh: Phải hành động để đủ điều kiện đưa học sinh trở lại trường
-
Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
-
Google bị cáo buộc theo dõi hoạt động người dùng Các đại diện người tiêu dùng này đã vận động hành lang tới Tổ chức tiêu dùng châu Âu (BEUC) để cáo buộc Google đã sử dụng nhiều phương pháp có tính chất đánh lừa hoặc gây hiểu lầm để người dùng vô tình chấp nhận việc bị theo dõi. Như việc khuyến khích người dùng bật cài đặt "lịch sử vị trí" (location history) và "hoạt động web và ứng dụng" ( web and app activities) được tích hợp vào tất cả tài khoản người dùng Google.
Việc bị theo dõi là rất khó tránh khỏi đối với người dùng các mẫu điện thoại di động chạy bằng hệ điều hành Android, như Samsung và Huawei.
BEUC cho biết, các hoạt động này không tuân thủ quy định bảo vệ dữ liệu chung khiến người tiêu dùng không hề biết về việc dữ liệu cá nhân của họ bị sử dụng.
Google vẫn có thể thu thập và sử dụng dữ liệu vị trí ngay cả khi người dùng đã tắt Các dữ liệu hoạt động chi tiết của mỗi cá nhân có thể được sử dụng để xây dựng một hồ sơ chi tiết về người dùng, cũng như việc phỏng đoán về tín ngưỡng, khuynh hướng chính trị, thiên hướng tình dục của họ.
Tuy nhiên, khi được hỏi về những khiếu nại của BEUC, một phát ngôn viên của Google cho biết, lịch sử vị trí được tắt và người dùng có thể chỉnh sửa, xóa hoặc tạm dừng bất kỳ lúc nào.
Nếu được bật lên, tính năng này sẽ giúp cải thiện các dịch vụ như dự đoán lưu lượng giao thông trên tuyến đường đi của bạn.
Nếu người dùng tạm dừng, Google vẫn có thể thu thập và sử dụng dữ liệu vị trí để cải thiện trải nghiệm Google của người dùng mà thôi.
Hồi tháng 8/2018, một người dùng smartphone tại Mỹ đã đệ đơn kiện Google ra tòa, sau phát hiện của các nhà khoa học về việc người dùng smartphone dù tắt định vị trên thiết bị vẫn bị Google theo dõi.
Hải Phong (tổng hợp)
Nhân viên Google đòi hủy dự án công cụ tìm kiếm cho Trung Quốc kiểm duyệt
Một bức thư công khai kêu gọi Google từ bỏ dự án Dragonfly, công cụ tìm kiếm dành riêng cho Trung Quốc kiểm duyệt, vừa được một nhóm nhân viên của "gã khổng lồ công nghệ" gửi lên lãnh đạo công ty.
" alt="Google bị cáo buộc theo dõi hoạt động của hàng triệu người dùng">Google bị cáo buộc theo dõi hoạt động của hàng triệu người dùng