当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
NGOẠI HẠNG ANH 2024/25 – VÒNG 2
24/08
18:30
Brighton 2-1 Manchester Utd
K+SPORT 1
24/08
21:00
Manchester City 4-1 Ipswich
K+SPORT 1
Tottenham 4-0 Everton
K+SPORT 2
Crystal Palace 0-2 West Ham
K+LIFE
Fulham 2-1 Leicester
K+CINE
Southampton 0-1 Nottingham Forest
K+Live 1
24/08
23:30
Aston Villa 0-2 Arsenal
K+SPORT 1
VĐQG TÂY BAN NHA 2024/25 – VÒNG 2
24/08
22:00
Osasuna 0-1 Mallorca
SCTV 15
25/08
00:00
Barcelona 2-1 Ath.Bilbao
SCTV 15
25/08
02:30
Espanyol 0-1 Real Sociedad
SCTV 15
Getafe 0-0 Rayo Vallecano
VĐQG ITALIA 2024/25 – VÒNG 2
24/08
23:30
Parma 2-1 AC Milan
Udinese 2-1 Lazio
25/08
01:45
Inter Milan 2-0 Lecce
Monza 0-1 Genoa
VĐQG ĐỨC 2024/25 – VÒNG 1
24/08
20:30
Augsburg 2-2 Werder Bremen
Freiburg 3-1 Stuttgart
Hoffenheim 3-2 Holstein Kiel
Mainz 1-1 Union Berlin
RB Leipzig 1-0 Bochum
24/08
23:30
Dortmund 2-0 E.Frankfurt
VĐQG PHÁP 2024/25 – VÒNG 2
24/08
22:00
Lyon 0-2 Monaco
25/08
00:00
Lille 2-0 Angers
25/08
02:00
Saint Etienne 0-2 Le Havre
NGÀY - GIỜ | TRẬN ĐẤU | TRỰC TIẾP |
Ngoại hạng Anh | ||
25/8 20:00 | Bournemouth 1-1 Newcastle | K+ACTION, ON Sports+ |
25/8 20:00 | Wolves 2-6 Chelsea | K+SPORT1, ON Football |
25/8 22:30 | Liverpool 2-0 Brentford | K+SPORT1 |
La Liga | ||
25/8 22:00 | Real Madrid 3-0 Valladolid | SCTV15 |
26/8 0:00 | Leganes 2-1 Las Palmas | |
26/8 0:15 | Alaves 0-0 Betis | |
26/8 2:30 | Atletico 3-0 Girona | |
Ligue 1 | ||
25/8 20:00 | Lens 2-0 Brest | |
25/8 22:00 | Strasbourg 3-1 Rennes | |
25/8 22:00 | Nantes 2-0 Auxerre | |
25/8 22:00 | Nice 1-1 Toulouse | |
26/8 1:45 | Marseille 2-2 Reims | |
Bundesliga | ||
25/8 20:30 | Wolfsburg 0-2 Bayern | |
25/8 22:30 | St. Pauli 2-3 Heidenheim | |
Serie A | ||
25/8 23:30 | Fiorentina 0-0 Venezia | |
25/8 23:30 | Torino 2-1 Atalanta | |
26/8 1:45 | Napoli 3-0 Bologna | |
26/8 1:45 | Roma 1-2 Empoli |
Thông tư cũng quy định, người đã tham gia biên soạn SGK hoặc tham gia chỉ đạo biên soạn, xuất bản, in, phát hành SGK (trong danh mục SGK được Bộ trưởng GD-ĐT phê duyệt); cha, mẹ, cha mẹ vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; anh, chị, em ruột và anh, chị, em vợ hoặc chồng của người đã tham gia biên soạn SGK hoặc tham gia chỉ đạo biên soạn, xuất bản, in, phát hành SGK; người làm việc ở các nhà xuất bản, các tổ chức có SGK không được tham gia hội đồng.
Nhiệm vụ của hội đồng là tổ chức thẩm định biên bản các cuộc họp của tổ chuyên môn; các phiếu nhận xét, đánh giá SGK của giáo viên; danh mục SGK do các tổ chuyên môn lựa chọn.
Từ đó, tổng hợp, đề xuất với người đứng đầu danh mục SGK do các tổ chuyên môn lựa chọn sau khi đã thẩm định đạt yêu cầu theo quy định.
Chủ tịch Hội đồng sẽ phải chịu trách nhiệm về hoạt động của hội đồng, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch làm việc của hội đồng.
Cùng đó, chịu trách nhiệm giải trình về việc lựa chọn SGK của cơ sở.
Giáo viên hợp đồng, thỉnh giảng cũng được tham gia lựa chọn SGK
Về quy trình lựa chọn SGK trong cơ sở giáo dục, hội đồng xây dựng kế hoạch tổ chức lựa chọn sách; phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
Căn cứ vào kế hoạch của hội đồng và tiêu chí lựa chọn SGK, tổ trưởng tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ chức lựa chọn sách cho từng môn học được cơ cấu trong tổ chuyên môn, báo cáo người đứng đầu trước khi thực hiện.
Tổ trưởng tổ chuyên môn cũng tổ chức cho toàn bộ giáo viên môn học của cơ sở giáo dục (bao gồm giáo viên biên chế, hợp đồng, biệt phái, thỉnh giảng, dạy liên trường) tham gia lựa chọn SGK của môn học đó.
Chậm nhất 20 ngày trước phiên họp đầu tiên của tổ chuyên môn, tổ trưởng tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên môn học nghiên cứu, viết phiếu nhận xét, đánh giá các SGK môn học theo các tiêu chí lựa chọn sách.
Tổ trưởng tổ chuyên môn tổ chức họp với các giáo viên môn học để thảo luận, bỏ phiếu lựa chọn 1 SGK cho môn học đó. Trường hợp môn học chỉ có 1 SGK được Bộ trưởng GD-ĐT phê duyệt thì tổ chuyên môn lựa chọn SGK trong quyết định, không cần bỏ phiếu.
SGK được lựa chọn bảo đảm có từ 1/2 số giáo viên môn học trở lên bỏ phiếu lựa chọn.
Sau khi hội đồng đề xuất với người đứng đầu danh mục SGK đã được các tổ chuyên môn lựa chọn, cơ sở giáo dục sẽ lập hồ sơ lựa chọn sách gửi về Phòng GD-ĐT (đối với cấp tiểu học và cấp THCS), Sở GD-ĐT (đối với cấp THPT).
Phòng GD-ĐT có nhiệm vụ thẩm định hồ sơ lựa chọn SGK của các cơ sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý; báo cáo Sở GD-ĐT về kết quả thẩm định và danh mục SGK được các cơ sở giáo dục lựa chọn.
Sở GD-ĐT thẩm định hồ sơ lựa chọn SGK của các cơ sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý; rà soát báo cáo của các Phòng GD-ĐT về kết quả thẩm định và danh mục SGK của các cơ sở giáo dục lựa chọn; tổng hợp kết quả, lập danh mục sách giáo khoa của các cơ sở giáo dục lựa chọn, trình UBND cấp tỉnh xem xét, phê duyệt.
Căn cứ vào kết quả lựa chọn SGK của các cơ sở giáo dục do Sở GD-ĐT trình, UBND cấp tỉnh quyết định phê duyệt danh mục SGK do các cơ sở giáo dục lựa chọn.
Như vậy, UBND cấp tỉnh thay vì trực tiếp thành lập hội đồng lựa chọn SGK cho cả tỉnh như quy định cũ thì theo Thông tư mới chỉ còn nhiệm vụ quyết định phê duyệt danh mục SGK do các cơ sở giáo dục lựa chọn.
Trong quá trình sử dụng, căn cứ các kiến nghị của giáo viên, học sinh và phụ huynh (nếu có), cơ sở giáo dục có thể báo cáo, đề xuất với Phòng GD-ĐT (đối với cấp tiểu học và cấp THCS), Sở GD-ĐT (đối với cấp THPT) về việc điều chỉnh, bổ sung danh mục SGK.
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
Chương trình đào tạo của ngành quản trị kinh doanh UEF là sự kết hợp giảng đạy, đào tạo của thầy cô chuyên môn cùng các giảng viên khách mời là doanh nhân, nhân sự cấp cao đến từ các doanh nghiệp lớn. Họ là người tham gia trực tiếp vào các môn học thực hành, workshop chuyên môn, đồng hành sinh viên trong các hoạt động kỹ năng. Do đó, sinh viên ngành Quản trị kinh doanh không chỉ tiếp nhận kiến thức lý thuyết về kinh doanh, mà còn học hỏi từ những câu chuyện thực tế từ các doanh nghiệp. Nhờ vậy, các bạn trẻ có thể hiểu và bám sát sự vận động của xã hội, nền kinh tế. “Tài nguyên” về kiến thức thực tế từ các chuyên gia, doanh nhân sẽ giúp sinh viên dễ dàng vận dụng vào công việc quản trị kinh doanh sau này. Đây là một trong những thế mạnh đào tạo tại UEF.
Doanh nghiệp cũng đóng vai trò song hành trong việc đánh giá về chất lượng sinh viên. “Các bạn sinh viên sẽ được doanh nghiệp đánh giá cao khi nắm vững kiến thức chuyên môn, có kỹ năng mềm, kỹ năng và thái độ nghiệp vụ tốt, đặc biệt là trình độ ngoại ngữ đáp ứng nhu cầu hội nhập. Tinh thần cầu thị và năng lực sáng tạo, linh hoạt trong công việc cũng là “điểm cộng” của sinh viên UEF”, đại diện UEF cho biết.
“Hệ sinh thái” 3 bên mang nhiều lợi ích cho sinh viên
Phương pháp đào tạo gắn kết giữa lý thuyết - thực tiễn tại ngành Quản trị kinh doanh đang chứng minh hiệu quả ngày càng mạnh mẽ. Sự tương tác giữa doanh nghiệp - nhà trường - sinh viên tạo ra “hệ sinh thái” giáo dục liên kết đa lợi ích và mang ý nghĩa thiết thực cho người học.
Không chỉ tổ chức các buổi tham quan thực tế tại doanh nghiệp, nhà trường còn giúp sinh viên kết nối cùng chuyên gia, nhà tuyển dụng bằng đa dạng hình thức: từ các buổi workshop, talkshow, hội thảo chuyên ngành... đến chương trình phỏng vấn tuyển dụng, hành trang thực tập.
Bà Tường Vy - Giám đốc nhân sự một doanh nghiệp đối tác với UEF chia sẻ: “Với mục tiêu toàn diện hóa sự phát triển của sinh viên, chúng tôi đã cùng UEF thực hiện nhiều chương trình về nhân sự (HR) và các buổi workshop về lãnh đạo, đồng thời thường xuyên tiến hành đánh giá chất lượng đào tạo để nâng cao sự xuất sắc của sinh viên, đặc biệt là sinh viên ngành quản trị kinh doanh”.
Môi trường tốt để nâng cao tiếng Anh
Trong xu thế hội nhập, UEF không ngừng nỗ lực nâng cao ngoại ngữ cho sinh viên bằng các chương trình học tập tiếng Anh theo lộ trình, tiếng Anh chuyên ngành, các chuyến học tập ngắn hạn ở nước ngoài…
Bạn Trịnh Hoài Nam - sinh viên năm cuối ngành Quản trị kinh doanh (UEF) chia sẻ: "Cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ giảng viên tâm huyết cùng chương trình đào tạo luôn cải tiến, gắn liền giữa kiến thức chuyên môn và thực tế giúp em từng bước hoàn thiện bản thân”.
Hoài Nam là một trong hai sinh viên UEF đã vượt qua vòng phỏng vấn và nhận được học bổng tham gia “Sakura Science Program 2023" tại Kanazawa Institute of Technology (KIT) Nhật Bản vào tháng 10/2023.
Hiện sinh viên ngành Quản trị kinh doanh của trường UEF có cơ hội tham gia thực tập và nắm bắt cơ hội việc làm tại các công ty, tập đoàn là đối tác chiến lược của trường ở nhiều vai trò, vị trí khác nhau.
Để tìm hiểu chi tiết về nhà trường và hình thức xét tuyển học bạ, truy cập: https://www..edu.vn/tin-tuyen-sinh/ho-so-xet-tuyen-theo-de-an-tuyen-sinh-rieng-cua--433 |
Bích Đào
" alt="UEF nhận hồ sơ xét tuyển học bạ ngành Quản trị kinh doanh "/>Từ trung tâm thị xã Lai Châu, men theo cung đường núi uốn lượn không ngừng, phải mất khoảng 2 giờ đồng hồ di chuyển mới đến được xã Nậm Ban, và mất khoảng 3 giờ đồng hồ để đặt chân được đến xã Nậm Hàng. Nằm ẩn mình giữa những dãy núi hùng vĩ vùng Tây Bắc, đây là hai địa bàn thuộc diện kinh tế đặc biệt khó khăn của huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu.
Con đường đến xã đã gian nan là thế, để đến các bản vùng sâu, vùng xa thuộc hai xã này lại càng hiểm trở hơn. Bởi tại đây, đường không chỉ khó đi mà còn bị chia cắt mạnh bởi hệ thống khe suối, có nguy cơ sạt lở, giao thông đứt đoạn mỗi mùa mưa lũ.
"Phải dắt xe máy cùng bò qua suối, đôi khi xe máy còn bị hỏng, bị vỡ cả bộ máy vì đập vào đá, (suối) toàn đá to không bê qua được, mình phải dắt đi thôi", anh Vừ A Mua - trưởng bản Huổi Pết (xã Nậm Hàng) kể về cuộc sống hàng ngày của người dân địa phương.
"Ngày mưa lũ xe máy không đi được, cũng không có đường vòng, chỉ có một con đường này. Suối chảy ầm ầm, các cháu đi học không đi được luôn", anh nhớ lại.
Không có đường vào, không thể xây điểm trường trên bản, vì vậy vào những ngày mưa lũ, các em học sinh tại những nơi xa xôi như bản Huổi Pết, bản Nậm Ô phải lựa chọn: đối diện với nguy cơ tai nạn khi lội suối đi học hoặc nghỉ học ở nhà.
Do vậy, đa phần các em ở bán trú, chấp nhận sống xa gia đình từ nhỏ. Cá biệt, có em nhà xa nhất lên tới 120 cây số, phải ở bán trú cả học kỳ mới được về nhà một lần dịp Tết. Con đường khó khăn là vậy, nên cũng hiếm lắm bố mẹ mới có thể xuống thăm các em một lần.
Hai cây cầu mới giúp trẻ vùng cao thuận tiện tới lớp
Đầu tháng 1/2024, Grab Việt Nam và Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam khánh thành 2 cây cầu qua suối tại bản Huổi Pết, xã Nậm Hàng và bản Nậm Ô, xã Nậm Ban. Theo ước tính của Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam, hơn 7.000 em học sinh, giáo viên và người dân của hai xã Nậm Ban và Nậm Hàng sẽ được đi lại an toàn, thuận lợi hơn nhờ những cây cầu mới này.
Đông đảo người dân, các em học sinh tập trung trong lễ khánh thành, bày tỏ niềm vui sướng, hồ hởi khi có cầu mới. "Sau khi có cầu này người dân cũng rất là mừng. Tiện lợi bao nhiêu. Kể cả mùa mưa, chỉ cần không sạt lở là vẫn đi được, đưa các cháu đi học bình thường và đón về", anh Vừ A Mua bộc bạch.
Đối với các em nhỏ, từ nay con đường đến trường đã không còn gập ghềnh sỏi đá, dù là ngày mưa cũng vẫn có thể tự tin sải bước đến lớp. Đối với những người dân địa phương, đây sẽ là động lực để cải thiện chất lượng cuộc sống, mở ra những cơ hội làm kinh tế mới, khuyến khích đời sống xã hội ngày càng tiến bộ.
Có mặt tại lễ khánh thành, bà Nguyễn Thị Hiền - Phó Giám đốc Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam bày tỏ hy vọng các cây cầu sau khi được đưa vào sử dụng sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm của chính quyền địa phương, đảm bảo việc sử dụng cây cầu đúng mục đích và bền vững để ngày càng nhiều người được hưởng lợi hơn nữa.
Tại buổi lễ, ông Alejandro Osorio - Giám đốc Điều hành Grab Việt Nam bày tỏ: "Chúng tôi rất vui mừng khi hai cây cầu được đưa vào hoạt động, đánh dấu sự thành công của dự án “Xây cầu đến lớp”. Hai cây cầu còn mang ý nghĩa đặc biệt hơn khi được khánh thành vào dịp năm mới 2024, giúp các em học sinh, thầy cô giáo đến trường an toàn hơn, đặc biệt vào mùa mưa lũ. Trong thời gian tới, Grab sẽ tiếp tục triển khai thêm nhiều dự án cộng đồng, đúng với sứ mệnh “Grab vì cộng đồng” mà chúng tôi cam kết thực hiện tại Việt Nam”.
“Xây cầu đến lớp” là dự án được Grab Việt Nam và Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam triển khai từ năm 2019, đến nay đã khánh thành 8 cây cầu tại 5 địa phương là: Vĩnh Long, Hà Giang, Tiền Giang, Quảng Trị và Lai Châu.
Doãn Phong
" alt="‘Xây cầu đến lớp’ viết tiếp ước mơ cho hàng ngàn trẻ vùng cao"/>‘Xây cầu đến lớp’ viết tiếp ước mơ cho hàng ngàn trẻ vùng cao
Dàn sao MU kéo nhau đi ăn, tạo gắn kết đổi vận ở Premier League