Vào khoảng 1 giờ 50 chiều (giờ London) ngày 23 tháng 11, tổng mức vốn hoá của tất cả các đồng tiền mật mã đã giảm xuống còn khoảng 138,6 tỷ USD, theo dữ liệu của CoinMarketCap. Diễn biến này đánh dấu mức vốn hoá thấp nhất của các loại tiền số kể từ tháng 9 năm 2017 và mức giảm hơn 80% - tức là gần 700 tỷ USD - từ mức đỉnh 830 tỷ USD giá trị vốn hoá đạt được vào đầu năm nay.
Giá trị của các đồng tiền số đã giảm từ cuối tuần trước, kết thúc một những tháng giao dịch tương đối ổn định đối với tài sản kỹ thuật số lớn nhất và đình đám thế giới - bitcoin - một hiện tượng bất thường với những đợt biến động đầy kịch tính.
Sự sụt giảm này xuất hiện sau khi tin tức về công nghệ của bitcoin cash sẽ được phân tách làm hai, sự kiện này được coi là "hard fork" (một bản cập nhật phần mềm bắt buộc và sẽ gây xung đột với phiên bản cũ hơn).
Fork, về cơ bản là nâng cấp phần mềm, thường xảy ra khi có sự không tương thích về cách mở rộng quy mô của đồng tiền mật mã nhằm đối mặt với lượng giao dịch lớn hơn, ví dụ như đợt "folk" hồi tháng 8 năm 2018 là nguyên nhân dẫn đến việc tạo ra bitcoin cash. Đợt "folk" của tuần trước là sự phân tách của đồng bitcoin thành hai đồng tiền ảo mới là "bitcoin ABC" và "bitcoin SV".
" alt=""/>Tiền mật mã thảm hại ra sao so với hồi đầu năm?Ảnh minh họa
Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) kết nối các cơ sở cung ứng thuốc được coi là biện pháp hữu hiệu giúp người dân thuận tiện tra cứu các thông tin về nguồn gốc, chất lượng, giá cả từng loại thuốc. Đồng thời có thêm công cụ quản lý thuốc trên phạm vi toàn quốc và kiểm soát việc kê đơn.
Theo cổng thông tin Hà Nội, thống kê từ Sở Y tế cho thấy hiện Hà Nội có 41 bệnh viện, 30 Trung tâm y tế quận, huyện, 584 trạm y tế xã, phường, thị trấn…;1.470 cơ sở kinh doanh y dược, 3.770 nhà thuốc và 2.560 quầy thuốc.
Để quản lý việc bán thuốc theo đơn, thời gian qua, Hà Nội đã quyết liệt thực hiện việc tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc và bán thuốc kê đơn giai đoạn 2017-2020 cũng như việc quản lý kết nối các cơ sở cung ứng thuốc. Qua kiểm tra cho thấy các cơ sở bán lẻ thuốc trên địa bàn thành phố đã có ý thức áp dụng CNTT trong quản lý thuốc. Nhưng vẫn có nhiều cơ sở tự phát hoặc việc ứng dụng CNTT chủ yếu áp dụng để quản lý về tài chính.
Theo đó, Sở Y tế Hà Nội đã phối hợp với các sở, ngành và Viettel Hà Nội triển khai thực hiện tăng cường quản lý, ứng dụng CNTT kết nối các cơ sở cung ứng thuốc như: Tổ chức kết nối các cơ sở bán buôn thuốc, nguyên liệu làm thuốc; nhà thuốc, quầy thuốc/tủ thuốc trạm y tế xã trên địa bàn, hoàn thành trong năm 2018; các quầy thuốc năm 2019.
" alt=""/>Đầu 2019, toàn bộ nhà thuốc ở Hà Nội sẽ phải có thiết bị kết nối mạng để kiểm soát dữ liệuTội phạm mạng đang có xu hướng tăng cường tấn công tinh vi nhằm biến máy tính nạn nhân thành công cụ đào tiền mã hóa. Cách thức “tu hú đẻ nhờ” này đang mang lại khoản lợi nhuận khổng lồ cho tin tặc.
![]() |
Tin tặc đã có cách đào trộm tiền mã hóa tinh vi hơn. |
Theo ArsTechnica, nhiều máy chủ trên toàn cầu vừa được phát hiện bị tin tặc lợi dụng đào tiền mã hóa. Chỉ trong 23 ngày “đào trộm” tiền mã hóa AEON, các máy chủ này mang về cho tin tặc 6.000 USD.
Phòng thí nghiệm Morphus Labs ước tính có tới 450 máy chủ đã tham gia vào phi vụ trên. Qua phân tích một máy chủ bị kiểm soát, chuyên gia bảo mật nhận thấy hacker đã khai thác lỗ hổng nguy hiểm trong gói WebLogic của Oracle.
Lỗ hổng trên đã được Oracle khắc phục từ tháng 10/2017 nhưng có lẽ người quản trị máy chủ chưa cập nhật bản sửa lỗi. Tin tặc được cho đã sử dụng mã khai thác rất đơn giản để lợi dụng lỗ hổng trong WebLogic.
Giám đốc nghiên cứu Renato Marinho của Morphus Labs cho biết mã khai thác trên được thiết kế riêng cho nhiệm vụ đào tiền mã hóa nhưng cũng có thể dùng cho mục đích khác.
Phân tích của Marinho cho thấy, mã khai thác đã tắt tính WebLogic nhằm giảm tải việc trên CPU. Phần lớn năng lực xử lý còn lại của CPU dành cho nhiệm vụ đào tiền.
Nguy hiểm ở chỗ sau 23 ngày máy chủ bị lợi dụng để đào tiền, nhiều quản trị viên không hề biết hệ thống đã bị xâm nhập.
Các nhà nghiên cứu của công ty bảo mật F5 cũng vạch trần một chiến dịch đào trộm tiền mã hóa khác của tin tặc tháng 12 năm ngoái. Chỉ trong thời gian rất ngắn, nhiều máy tính bị lợi dụng để đào tiền mã hóa Monero, kiếm về cho tin tặc 8.500 USD.
Tin tặc từng sử dụng mã tấn công trong vụ đào trộm tiền mã hóa Monero để đánh cắp dữ liệu cá nhân của 143 triệu người dùng Mỹ.
Để tăng thêm hiệu quả, các cuộc đào trộm tiền mã hóa gần đây còn sử dụng hai công cụ khai thác lỗi được Cơ quan An ninh Quốc Mỹ (NSA) phát triển nhưng sau đó (4/2017) bị một nhóm bí mật có tên Shadow Brokers đánh cắp và công khai ra ngoài.
Các chiến dịch đào trộm tiền mã hóa được Morphus và F5 đưa ra ánh sáng sau phát hiện hồi tháng 10/2017 khi hàng loạt website và ứng dụng độc hại bí mật lợi dụng smartphone và máy tính người dùng để đào trộm tiền mã hóa.
Tuy nhiên, khi đó kẻ tấn công chỉ nhắm tới smartphone đời thấp và máy tính người dùng có năng lực xử lý hạn chế. Hiện nay, tin tặc nhắm tới các máy chủ có năng lực tính toán cao gấp nhiều lần, giúp đào tiền nhanh hơn để “chốt lời” càng sớm càng tốt trước khi bị phát hiện.
Một chuyên gia về tiền kỹ thuật số của sàn giao dịch bitcoin Anh vừa được trả tự do sau khi trả 1 triệu USD bitcoin tiền chuộc.
" alt=""/>Hàng triệu chiếc máy vi tính toàn cầu bị hacker tận dụng đào coin