Phân tích hiệp 1 Pumas UNAM vs Tigres UANL, 10h00 ngày 8/12
ântíchhiệpPumasUNAMvsTigresUANLhngàlich bong da ngoai hang anh hom nay Hoàng Ngọc - lich bong da ngoai hang anh hom naylich bong da ngoai hang anh hom nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Kèo vàng bóng đá Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4: Khác biệt động lực
2025-04-08 23:34
-
Bảo Trâm (Lê Khánh) vì lao lực nên bị ngất trên hành lang bệnh viện trong lúc chờ đợi tin tức từ ca phẫu thuật của bà nội, may gặp được Phan Duy (Dương Hoàng Anh) giúp. Ca phẫu thuật không thành công như mong đợi, bà Hạ Lan (NSƯT Minh Đức) bị hôn mê sâu, khiến cả nhà lo lắng.
Sau bao năm lang bạt, giờ đây ông Hải (Trung Dũng) chỉ dám lén lút đến bệnh viện thăm bà Hạ Lan. Bảo Trâm (Lê Khánh) và bà Cúc (Khánh Huyền) tình cờ được chứng kiến cảnh ông Hải hối hận quỳ bên giường bệnh của mẹ, nức nở những giọt nước mắt ăn năn muộn màng.
Hải ân hận muộn màng khi nhìn thấy mẹ trên giường bệnh. Trong một diễn biến khác, mẹ Đông Quân (S.T Sơn Thạch) cho người điều tra lý lịch Bảo Anh (Tường Vi). Ngoài ra, bà còn gặp Bảo Anh và dùng tiền để ép buộc cô rời xa con trai mình nếu không sẽ tìm đến gia đình của cô. Bảo Anh gặp Đông Quân, nói rằng cô không muốn tiếp tục gặp gỡ anh.
Mẹ Đông Quân cũng yêu cầu con trai nếu tiếp tục quen Bảo Anh anh sẽ bị lấy lại quyền quản lý công ty. Trước hành động quá đáng của mẹ, Đông Quân đến công ty đưa đơn từ chức và khẳng định yêu Bảo Anh chứ không hề xem cô là vật thế thân vì có diện mạo giống với vợ cũ.
Đông Quân quyết định từ bỏ gia tài để đến với Bảo Anh. Tại nhà bà Hạ Lan, vì giấy tờ trục trặc nên hợp đồng thế chấp căn nhà do bà Hạ Lan ký trước đó không có giá trị, cần bà Cúc ký lại. Muốn nhanh chóng lấy được tiền, Thiên Long nhờ chị ruột kêu người đến nhà dàn cảnh đòi nợ, gây áp lực cho nhà vợ sớm thế chấp căn nhà.
Những tập tiếp theo Gạo nếp gạo tẻ phần 2 sẽ tiếp tục được phát sóng lúc 20h từ thứ 2 đến thứ 4 hàng tuần trên HTV2.
T.N
'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 23, Hải xấu hổ ngồi nghe các con trách mắng
Tập 23 Gạo nếp gạo tẻ phần 2 xoay quanh cảnh ba chị em Bảo Trâm, Bảo Châu, Bảo Minh tìm gặp ông Hải để lật lại câu chuyện quá khứ đau lòng, cùng với đó là việc Bảo Anh từ chối sống dựa dẫm vào gia đình.
" width="175" height="115" alt="Gạo nếp gạo tẻ 2 tập 24: Hải quỳ khóc ăn năn bên giường bệnh của mẹ" />Gạo nếp gạo tẻ 2 tập 24: Hải quỳ khóc ăn năn bên giường bệnh của mẹ
2025-04-08 23:22
-
Hai tuần chống chọi Covid
2025-04-08 22:24
-
Vậy tại sao một con vật có hình dáng nhỏ bé, lại chuyên sống ở những nơi hang sâu, bụi bặm như thế, lại có thể đứng đầu trong tất cả các con vật, đứng trên cả chúa tể muôn loài là Hổ, hay loài vật linh thiêng là Rồng?
Theo tích xưa, khi Ngọc Hoàng tuyên bố chọn 12 con giáp, thì chuột là con lanh nhất và có mặt sớm nhất. Với bản tính tinh ranh, thông minh, nhanh nhẹn sẵn có của mình, chuột đã vận dụng khả năng và các mưu mẹo, để vượt qua tất cả các con vật còn lại và giành vị trí đầu tiên trong cuộc thi.
Chuột là loài vật quen thuộc với cuộc sống của người dân Á Đông, tồn tại cùng nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Hình ảnh loài chuột trong văn hoá dân gian bên cạnh những mặt không tốt, cũng tồn tại những mặt tích cực như thông minh, nhanh trí, đại diện cho sự sung túc và thịnh vượng.
Trên cánh đồng lúa, loài chuột cùng với bản tính tinh ranh, nhanh nhẹn và kích thước nhỏ bé thường dễ dàng kiếm ăn, lẩn trốn. Chuột luôn tồn tại và gia tăng số lượng nhanh chóng, nếu người nông dân không tích cực kiểm soát. Chính vì vậy, trong quan niệm dân gian, loài chuột còn biểu trưng cho gia đình sung túc, con đàn cháu đống.
Theo quan niệm dân gian, nơi nào có chuột tìm đến thì nơi đó có “của ăn của để” dồi dào. Vì vậy, nhiều người đặt tượng chuột trong nhà để cầu mong sự sung túc, thịnh vượng, tài lộc, tiền của dồi dào, làm ăn khá giả, gặp nhiều may mắn.
Trong những bức tranh dân gian của văn hóa Á Đông dành để đặc tả sự sung túc, dồi dào, thịnh vượng, đôi khi người ta còn thấy hình ảnh những chú chuột được đưa vào tranh, bên cạnh những vựa thóc, chĩnh vàng, chĩnh bạc… với quan niệm rằng chỉ nơi có nhiều thức ăn, chuột mới tìm đến.
Hay như trên đồng lúa, chỉ khi mùa màng bội thu, loài chuột mới có nhiều cái ăn để sinh sôi nảy nở, nên dù gì, sự tồn tại của loài chuột dù không được đón chào, nhưng trong thực tế lại phản ánh những tín hiệu tích cực xét theo một số khía cạnh.
Những ai đã từng xem bức tranh dân gian của Việt Nam đặc tả đám cưới chuột, hẳn sẽ thấy loài chuột hóm hỉnh thế nào. Bức tranh mô tả một đám cưới xưa, có cờ quạt, kèn trống và các loại lễ vật. Chuột đi trên con đường mấp mô, giữa đường có một con mèo đứng chặn đường.
Hình tượng chuột trong đời sống văn hóa Á Đông Những chú chuột trong đám rước sợ hãi, lấm lét. Hóa ra, trước khi làm đám cưới, chuột đã phải lo lễ vật (chim, cá) cống nạp cho mèo, xin mèo cho đám cưới được bình yên. Người ta mượn hình ảnh chuột để châm biếm thói hư tật xấu trong xã hội. Chuột trong bức tranh này bỗng được người ta thương cảm, yêu mến.
Nhìn chung, trong quan niệm dân gian của văn hóa Á Đông, chuột biểu trưng cho sự sung túc và thịnh vượng bởi chúng là loài tìm kiếm thức ăn nhanh, sinh sản tốt. Nơi nào có chuột tìm đến là nơi đó đang có “của ăn của để” dồi dào. Chuột là biểu tượng của sự nhanh nhẹn, nhạy bén nên hình tượng chuột còn biểu trưng cho khả năng cải thiện cuộc sống theo hướng tích cực.
Theo Dân Trí
Xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội để trục lợi
Bà Trịnh Thị Thủy - Thứ trưởng Bộ VHTTDL vừa ký công văn gửi các tỉnh, thành trên cả nước về thanh kiểm tra lễ hội và nhấn mạnh phải xử lý nghiêm hiện tượng trục lợi lễ hội.
" width="175" height="115" alt="Hình tượng chuột trong đời sống văn hóa Á Đông" />Hình tượng chuột trong đời sống văn hóa Á Đông
2025-04-08 21:55


Theo Uỷ ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, hồ sơ đề cử di sản văn hóa phi vật thể Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam đáp ứng những tiêu chí sau để đăng ký vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
![]() |
Thày Then đang thực hiện nghi lễ. Ảnh: Hồ sơ đệ trình UNESCO (Ảnh: Cao Quý) |
- Thực hành Then ở Việt Nam tạo thành một phần cơ bản trong đời sống tinh thần của người Tày, Nùng, Thái, phản ánh mối quan hệ giữa con người, thế giới tự nhiên và vũ trụ. Nghi lễ Then thể hiện bản sắc văn hóa của các dân tộc này, từ phong tục đến nhạc cụ, múa và âm nhạc. Nhờ các chức năng văn hóa xã hội, Then góp phần giáo dục đạo đức, lối sống nhân đạo và bảo vệ các phong tục và truyền thống văn hóa ở Việt Nam.
- Việc ghi danh Nghi lễ Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam sẽ làm nổi bật sự đóng góp của di sản trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc và củng cố tình đoàn kết giữa các dân tộc khác nhau. Việc ghi danh cũng sẽ thu hút sự chú ý đến các di sản khác trên khắp thế giới, bao gồm các thực hành nghi lễ, nghi lễ mang tính xuất nhập thần và nghi lễ shaman.
- Sức sống của di sản được đảm bảo bởi các cá nhân, gia đình hoặc cộng đồng, những người mời thầy Then đến làm lễ cầu sức khỏe, cầu an và cầu mùa. Từ năm 2001, Chính phủ đầu tư kinh phí từ các Chương trình quốc gia về văn hóa để bảo vệ di sản văn hóa của các cộng đồng dân tộc Việt Nam, trong đó có nghi lễ Then. Các biện pháp bảo vệ được đề xuất theo định hướng mà các chương trình này khởi xướng, bao gồm việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và hướng dẫn để bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hóa phi vật thể; khuyến khích các hoạt động nghiên cứu và tạo điều kiện phù hợp phục vụ nghiên cứu; triển khai các hoạt động nhận diện, kiểm kê và tư liệu hóa; nghệ nhân dân gian truyền dạy kiến thức bằng cách kết hợp đưa hát Then và tính tẩu vào chương trình giảng dạy ở trường và xuất bản các ấn phẩm để nghiên cứu, giảng dạy, quảng bá, di sản Then bằng cách thúc đẩy, khuyến khích những người trẻ quan tâm đến việc thực hành. Các cộng đồng và nghệ nhân đã tích cực tham gia vào việc lập kế hoạch, đề xuất các biện pháp bảo vệ di sản.
- Nghệ nhân dân gian và các cộng đồng liên quan tích cực tham gia vào tất cả các giai đoạn chuẩn bị hồ sơ đề cử thông qua các cuộc họp, hội thảo, hội nghị và tập huấn. Các cộng đồng, nhóm người, cá nhân, câu lạc bộ, thầy Then và gia đình đang thực hành Then đều thể hiện sự đồng thuận một cách tự nguyện bằng văn bản và thông qua các bản ghi âm, ghi hình, bao gồm cả ý kiến về mong muốn hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ đề cử cũng như các cam kết của họ để bảo vệ di sản văn hóa.
- Di sản Then của 11 tỉnh lần lượt được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia kể từ năm 2012; Danh mục được cập nhật gần đây nhất vào năm 2017. Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch của Việt Nam là cơ quan chịu trách nhiệm duy trì và cập nhật danh mục kiểm kê. Hàng năm, các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch/Sở Văn hóa và Thể thao ở các tỉnh có di sản Thực hành Then có trách nhiệm phối hợp với đại diện của cộng đồng và các nghệ nhân liên quan để cập nhật danh mục kiểm kê.
Then, một thực hành nghi lễ không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, phản ánh các quan niệm về con người, thế giới tự nhiên và vũ trụ. Các lễ Then diễn tả hành trình Thầy Then (Ông Then, Bà Then) điều khiển đoàn âm binh đi từ Mường Đất lên Mường Trời để dâng lễ vật và thỉnh cầu trong lễ: cầu an, chữa bệnh, cầu mùa, chúc mừng năm mới, v.v. Khi các Thầy Then cất tiếng hát, gảy tính tẩu là khởi đầu cuộc hành trình.
Tùy theo mục đích của việc cầu cúng mà Thầy Then sẽ bày mâm cúng và cầu khấn trước bàn thờ Then những vị thần bản địa khác nhau. Thầy Then thường sử dụng các đồ vật như: kiếm trừ tà, thanh âm dương, chuông... để thực hiện lễ Then tại nhà tín chủ, ở ngoài trời hoặc tại bàn thờ Then ở nhà của Thầy Then. Thầy Then mặc lễ phục và vừa hát tiếng dân tộc mình vừa gảy tính tẩu, xóc chùm xóc nhạc, phất quạt; có buổi lễ còn có tốp nữ múa phụ họa.
Then luôn luôn được trao truyền bằng truyền khẩu khi thực hành nghi lễ Then, thể hiện sự kế tục giữa các thế hệ, và các thầy Then đóng vai trò chính yếu trong việc chuyển giao các kỹ năng và bí quyết liên quan, một số thầy Then thực hiện khoảng 200 nghi lễ Then một năm. Di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái tập trung chủ yếu ở các tỉnh vùng Đông Bắc (Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang), vùng Tây Bắc (Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai) và một số địa phương khác ở Việt Nam.
![]() |
Đoàn Việt Nam tại Kỳ họp của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 công bố ghi danh Di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (Ảnh: Cao Quý). |
Việc UNESCO ghi danh Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại khẳng định bản sắc văn hóa phong phú của dân tộc Việt Nam, sự gắn kết cộng đồng, đề cao tôn trọng đa dạng văn hóa, khuyến khích đối thoại giữa các cá nhân, các cộng đồng và các dân tộc khác nhau vì sự khoan dung, tình yêu và lòng bác ái đúng theo tôn chỉ và mục tiêu của Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO. Thực hành nghi lễ Then thể hiện tình đoàn kết giữa các tộc người, tôn trọng thế giới quan tộc người theo mục tiêu của UNESCO; giúp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của di sản các cộng đồng dân tộc không chỉ ở Việt Nam, mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Thay mặt Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch và cộng đồng thực hành nghi lê Then của người Tày, Nùng, Thái, Cục trưởng Cục Di sản văn lóa, TS. Lê Thị Thu Hiền đã đọc bản cam kết thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ các giá trị của thực hành Then cám ơn Hội đồng thẩm định, các thành viên của Uỷ ban Liên Chính phủ, Ban thư ký đã làm việc tận tình để ghi danh di sản này của Việt Nam.
Tính đến nay (13/12/2019), UNESCO đã ghi danh 13 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào các Danh sách trong tổng số 508 di sản của 122 quốc gia. 10- Nghi lễ và trò chơi Kéo co - 2015 11- Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ - 2016 13- Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái - 2019
|
" alt="Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam được UNESCO ghi danh" width="90" height="59"/>
Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam được UNESCO ghi danh
Tôi là chị gái, đã có một cậu con trai lớn 3 tuổi, thế nhưng khi em gái tôi thắc mắc và hỏi chuyện về đoán biết đứa con thì tôi lại không biết phải trả lời như thế nào.
Chuyện là em gái tôi sắp lấy chồng nhưng lại vừa thông báo có thai. Điều oan nghiệt là em tôi không biết cái thai đó là của chồng sắp cưới hay của người yêu cũ.
Theo như em gái tôi chia sẻ thì có thể nhận biết đứa con là con của ai từ cách tính chu kỳ kinh nguyệt. Vì thế, khi em hỏi tôi, tôi lại mù mờ và không thể tính toán được.
![]() |
Ảnh minh hoạ. |
Em gái tôi bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt là ngày 10/10, sau đó đến ngày 28 em tôi gặp lại người yêu cũ và quan hệ với anh ta. Đến ngày 5/11 thì chồng sắp cưới của em đi công tác trở về và em tôi lại quan hệ với em ấy. Đến ngày 13/11 thì em tôi bị châm kinh 3 ngày và sau đó khi dùng que thử thai thì đã lên 2 vạch nhưng bác sĩ bảo rằng thai chưa vào buồng. Sau đó đến ngày 24/11 đi siêu âm thì bác sĩ cho hay là cái thai đã vào buồng.
Hiện tại em tôi đang rất hoang mang không biết đứa con ấy là con của ai. Nếu có thể tính và biết được cái thai đó là của chồng sắp cưới thì em ấy sẽ giữ lại vì hai tháng nữa là em tôi sẽ làm đám cưới còn nếu là của người yêu cũ thì em ấy cũng không biết sẽ phải làm thế nào. Nếu sinh bé ra, đứa con ấy giống với người yêu cũ của em tôi thì chồng sắp cưới của nó hiện tại sẽ xử lý nó như thế nào và nó sẽ phải che giấu điều này như thế nào. Nếu bỏ cái thai đi thì thật tội nghiệp cho đứa trẻ.
Dù biết em mình sai nhưng tôi cũng rối trí và không biết phải xử lý như thế nào nữa. Rất mong mọi người biết cách tính có thể tính giúp em gái tôi, xin cảm ơn rất nhiều.
Độc giả: Mai Anh
,
" alt="Chẳng biết có thai với chồng sắp cưới hay người yêu cũ?" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h30 ngày 7/4: Lại gieo sầu
- Hài hước chiêu 'không cưới trả dép em về!'
- Cô gái trẻ tăng 20kg/năm vì công việc quá căng thẳng
- Người đàn ông kể chuyện cứu sản phụ đẻ rơi trong khu phong tỏa
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4
- Giới trẻ thoả sức sáng tạo trở thành 'phù thuỷ không gian'
- Quang Hà tạm ngưng hát sau đêm nhạc ‘’Đứng lên’’
- Vừa mãn hạn tù về tội giả mạo, tiếp tục xưng làm ở Bộ Công an
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Udinese, 1h45 ngày 5/4: Không nhiều động lực
